- HS hiểu được 1 tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau.
2.Kỹ năng:
- HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu và
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: sgk, phấn màu.
Ngày soạn: 18/08/2011 Tuần: 2 Tiết: 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được 1 tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. 2.Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu và II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: sgk, phấn màu. 2. Học sinh: xem trước bài học. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8 phút) - GV yêu cầu HS làm bài tập 15a,b - Viết gía trị của số trong hệ phân? - 2 HS lên bảng. Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp. (12 phút) - GV nêu ví dụ như sgk. Cho các tập hợp: A = {5} B = {x; y} C = {1; 2; 3;...;100} D = {0; 1; 2; 3;.....} Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? - Yêu cầu HS làm ?1. - GV yêu cầu HS làm ?2. Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 ? Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A có phần tử nào không ? GV giới thiệu A là tập hợp rỗng, ký hiệu Vậy 1 tập hợp có thể có mấy phần tử? - GV yêu cầu HS làm bài tập 17/sgk - Tập hợp A có 1 phần tử. - Tập hợp B có 2 phần tử. - Tập hợp C có 100 phần tử. - Tập hợp D có vô số phần tử. - Tập hợp D có 1 phần tử. H = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} - Tập hợp H có 11 phần tử. - Không có x để x + 5 = 2 - Tập hợp A không có phần tử nào. - HS đọc phần chú ý sgk. - HS đọc nhận xét sgk. - HS làm bài tập 17/sgk: Tập hợp A có 21 phần tử, Hoạt động 3: Tập hợp con. (15 phút) - GV nêu ví dụ trong sgk Hãy viết tập hợp E, F? Nhận xét các phần tử của 2 tập hợp có gì đặc biệt? - GV giới thiệu: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói E là tập hợp con của tập hợp F. Vậy khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? GV giới thiệu tập hợp con : AB hoặc BA Đọc: A là tập hợp con của B hoặc B chứa A - Cho M=. Viết tập hợp con của M có 1 phần tử? Dùngđể thể hiện quan hệ giữa mỗi tập hợp con với M? cách đọc ? - GV: Chú ý khi dùng kí hiệu : Viết, không viết aM mà viết aM - GV yêu cầu HS làm ?3 Thông qua ?3GV giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau Vậy khi nào thì 2 tập hợp bằng nhau ? - Yêu cầu HS đọc chú ý sgk. - HS lên bảng viết: E = {x; y} F = {x; y; c; d} - Các phần tử của E đều thuộc tập hợp F. - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B, thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Vì nên A = B Mọi phần tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp kia và ngược lại mọi phần tử của tập hợp kia đều thuộc tập hợp này. - HS đọc chú ý. Hoạt động 4: Củng cố.(9 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại nhận xét về số phần tử của một tập hợp. Bài tập 16: sgk trang 13 - HS nhắc lại. Bài tập 16: sgk trang 13 A có 1 phần tử là x = 20 B có 1 phần tử là x = 0 C có vô số phần tử D không có phần tử nào. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.( 1 phút) - Học bài. - Làm các bt 18, 20, 22 sgk.
Tài liệu đính kèm: