Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 17 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 17 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

1. Kiến thức: Biết được các tính chất chia hết cho một tổng, một hiệu.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập , làm bài tập vận dụng tính chất chia hết làm bài tập

- HS tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính

II. CHUẨN BỊ:

 1. GV: Phấn màu, bảng phụ viết đầu bài 86 bài tập củng cố.

 2. HS: SGK, Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

 

doc 58 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1405Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 17 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17
S: /10/2010
G: /10/2010
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được các tính chất chia hết cho một tổng, một hiệu.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập , làm bài tập vận dụng tính chất chia hết làm bài tập
- HS tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính
II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: Phấn màu, bảng phụ viết đầu bài 86 bài tập củng cố.
	2. HS: SGK, Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
( 10’)
GV: Số a chia hết cho số b nếu tồn tại số k thoả mãn đẳng thức nào?
HS: Trả lời
GV: Khi nào thì số a chia hết cho số b?
HS: Trả lời
GV: Ghi bảng và yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm vào vở.
GV: Từ ?1 em có nhận xét gì?
HS: Trả lời 
GV:Đó chính là tính chất chia hết của 1 tổng. 
Hoạt động 2: Tính chất (23’)
GV: Cho HS đọc tính chất 1
HS: Đọc tính chất, GV ghi lên bảng
GV: Tính chất 1 có đúng với 1 hiệu không?
HS: Trả lời 
GV: Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ hiệu.
HS: Lấy VD: (120 - 60) 6
GV: Nêu chú ý 
GV: Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không?
A = 15 + 25 + 50 + 20
HS: A 5
GV: B = 120 - ( 15 + 25 + 30) có chia hết cho 5 không?
HS: B 5
GV: Em có nhận xét gì qua 2 VD trên?
HS: Phát biểu 
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét bài làm. Qua VD em rút ra KL gì?
HS: Rút ra KL.
GV: T/c này có đúng với 1 hiệu không? Đúng với tổng nhiều số không?
HS: Trả lời
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
 a = b.k
 Kí hiệu: a b (a chia hết cho b)
?1 Đáp án: 
a) 120 6
 60 6 (120 + 60) 6
a) 14 7
 28 7 (14 + 28) 7
2. Tính chất 1:
 a m và b m (a + b) m
( a, b, m Î N; m ¹ 0)
* Chú ý:
(a) a m và b m (a - b) m
( a, b, m Î N; m ¹ 0)
(b) a m, b m và 
 c m (a + b + c ) m
( a, b,c, m Î N; m ¹ 0)
* Tổng quát: SGK/34
	4. Luyện tập - Củng cố(10’)
GV: Đưa ra nội dung bài 86/SGK/36
(Bảng phụ) Yêu cầu HS làm bài tập.
Câu
Đ
S
a) 134 . 4 + 16 4
x
b) 21.8 + 17 8
x
c) 3.100 + 34 6
x
Giải thích
134.4 4 và 16 4 nên 134.4 +16 4
17 8 nên 21.8 + 17 8
34 6 nên 3.100 + 34 6
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(2’)
	- Học thuộc các tính chất chia hết của một tổng.
	- Vận dụng thành thạo các tính chất để làm bài tập.
	- Hoàn thiện các bài tập: 87, 88, 89, 90 SGK.
 	- Đọc trước bài: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
=================&&&================
 Tiết 18 
S: /10/2010
G: /10/2010
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được các tính chất chia hết cho một tổng, một hiệu.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập , làm bài tập vận dụng tính chất chia hết làm bài tập
- HS tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính
II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: Phấn màu, bảng phụ viết đầu bài 46 bài tập củng cố.
	2. HS: SGK, Bảng nhóm ,bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
	Viết T/c1 và xét xem các tổng sau có chia hết cho 8 không?
	a, (24 + 64)	b, ( 34 + 56)	c, (11 + 22 + 31)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GI ÁO VI ÊN- H ỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính chất 2 (20’)
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?2
HS: 2 em lên bảng, cả lớp cùng thực hiện.
HS: Qua ví dụ hs nhận xét viết 2 số trong đó một số không chia hết cho một số thì tổng của chúng có chia hết cho số đó không? 
GV: Trong 1 tổng có 1 số hạng không chia hết cho 1 số cả tổng không chia hết cho số đó.
HS: Đọc tính chất, chú ý trong sgk – 35.
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ?3
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét nhóm khác.
GV: Chốt lại bằng đáp án:
GV: Yêu cầu HS thực hiện lại ?4
HS: Thực hiện ?4
GV: Chốt lại bằng đáp án:
GV: Qua VD này em có nhận xét gì?
HS: Nhận xét.
GV: Kết luận: Nếu a = m.q1 + r1
 b = m.q2 + r2
 c = m.q3 + r3
mà r1+ r2+ r3 m thì a + b + c m.
3.Tính chất 2:
 ?2 Đáp án:
a) 15 4
 12 4 (15 + 12) 4
b)17 5
 5 5 (17 + 25) 5
Tính chất 2
a m và b m (a + b) m
( a, b, m Î N; m ¹ 0)
* Chú ý: SGK/35
 a) a m
 b m (a + b) m 
 a m
 b m (a - b) m 
b)
 a m 
 b m (a + b + c) m
 c m
?3 Đáp án:
80 + 16 8 32 + 40 + 24 8
80 - 16 8 32 + 40 + 12 8
?4
Đáp án: 
a = 4; 4 3
b = 5; 5 3 a + b = (4 + 5 ) 3
Vì: 4 = 3.1 + 1
 5 = 3.1 + 2 
 mà 1 + 2 = 3 3 nên 4 + 5 3 
	4. Luyện tập - Củng cố(13’)
GV: Cho HS làm tiếp bài 85/SGK/36
 Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 ý của bài 
tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Cho HS nhận xét và chốt lại nội dung bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập 86, 87,88
Bài 85/SGK/36:
a) 35 + 49 + 210 7
b) 42 + 50 + 120 7 ( 50 7)
c) 560 + 18 + 3 7
Vì 18 = 2.7 + 4
 3 7 mà 4 + 3 7
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(2’)
	- Học thuộc các tính chất chia hết của một tổng.
	- Vận dụng thành thạo các tính chất để làm bài tập.
	- Hoàn thiện các bài tập: 87 để tổng chia hết cho 2 thì x phải là số nào, 88, 89, 90 SGK.
 	- Đọc trước bài: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
==================&&&===================
 Tiết 19 
S: /10/2010
G: /10/2010
§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xác định một số đã cho có chia hết ch 2; 5 không? 
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: Phấn màu, bảng phụ
	2. HS: SGK, Bảng nhóm , PHT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Bài tập 87/SGK
A = 12 + 14 + 16 + x (x Î N). Tìm x để:
a) A chia hết cho 2
b) A khôngchia hết cho 2
HS: 1 em lên bảng thực hiện
 Cả lớp cùng theo dõi bài làm của bạn rồi nhận xét kết quả.
Bài 87/SGK: 
 A = 12 + 14 + 16 + x
a) A chia hết cho 2:
Nếu x 2 thì A 2. Vậy x là những số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
b) A khôngchia hết cho 2:
Nếu x 2 thì A 2. Vậy x là những số có chữ số tận cùng không phải là 0, 2, 4, 6, 8.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu(8’)
GV: Trong nhiều trường hợp không cần làm phép chia ta vẫn biết 1 số có chia hết cho 1 số khác hay không. Có những dấu hiệu nhận biết điều đó. Trong bài học này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
+ Nhận xét mở đầu
GV: Yêu cầu HS tìm 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 0, xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao?
HS: Lấy VD
GV: Em hãy rút ra nhận xét các số có chữ số tận cùng là 0
HS: Trả lời
GV: Kết luận: 
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 (10’)
GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2?
HS: Trả lời: 0, 2, 4, 6, 8
GV: Xét số n = 43*
Thay dấu * bởi số nào thì n chia hết cho 2?
HS: Tìm các số có thể thay vào *
GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2?
HS: Trả lời
GV: Thay dấu * bởi số nào thì n không chia hết cho 2?
HS: Trả lời
GV: Vậy em có KL gì về số chia hết cho 2 ?
HS: Trả lời
GV: Nêu dấu hiệu, Yêu cầu HS thực hiện ?1, có giải thích
HS: Thực hiện theo y/c của GV
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5 (10’)
GV: Ngoài những số có chữ số tận cùng là 0, còn những số như thế nào thì chia hết cho 5? Ta xét VD:
HS: Thực hiện tượng tự VD trên tìm các chữ số tận cùng để n là số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5?
HS: Trả lời
GV: Đưa ra dấu hiệu. Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS: Thực hiện ?2
1. Nhận xét mở đầu:
VD: 50 = 5.10 = 5.2.5 chia hết cho 2, cho 5
100 = 10.10 = 5.2.5.2 chia hết cho 2, cho 5
120 = 10.12 = 5.2.12 chia hết cho 2, cho 5
*Nhận xét: SGK/37
2. Dấu hiệu chia hết cho 2:
Ví dụ: Xét số n = 43*
 43* = 430 + *
*Î 0, 2, 4, 6, 8 (tức là các số chẵn) thì n2
*Î 1, 3, 5, 7, 9 (tức là các số lẻ) thì n 2
Dấu hiệu: SGK/37
?1 Đáp án:
 328 2; 1234 2
 1437 2; 895 2 
3. Dấu hiệu chia hết cho 5:
Ví dụ: Xét số n = 43*
 43* = 430 + *
*Î 0, 5 thì n 5
*Î các số khác 0 và 5 thì n 5
Dấu hiệu: SGK/38
?2 Đáp án:
*Î 0, 5 
Ta có: * = 0 37* = 370 5
 * = 5 37* = 375 5
4. Luyện tập củng cố (10’)
GV: Cho HS làm bài tập 91/SGK/38
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Chốt lại PP giải bài 91
GV: Cho HS cả lớp cùng thực hiện bài 92
HS: Cả lớp thực hiện, đọc kết quả
GV: Cho HS cả lớp cùng thực hiện bài 93
 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
HS: 2 em lên bảng thực hiện
Cả lớp thực hiện, nhận xét kết quả
GV: Chốt lại PP giải bài 93
Bài 91/SGK/38:
 652 2; 1546 2; 850 2
 850 5 785 5
Bài 92/SGK/38:
a) 234 c) 4620
b) 1345 d) 2141
Bài 93/SGK/38:
a) 136 + 420 2; 5
b) 625 - 450 5; 2 
b) 1.2.3.4.5.6 + 42 2; 5
d) 1.2.3.4.5.6 - 35 5; 2
	5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(2’)
	- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Làm các bài tập 94, 95, 96, 97/SGK.
=================&&&=================
 Tiết 20
S: /10/2010
G: /10/2010
: 
§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để xác định một số đã cho chia hết cho 3, cho 9.
3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: Phấn màu, bảng phụ viết các đầu bài các bài tập củng cố.
	2. HS: SGK, Bảng nhóm , PHT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Làm bài 128/SBT:
Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 4.
GV: Xét 2 số a = 378; b = 5124 thực hiện phép chia a, b cho 9
HS: Thực hiện và KL a 9, b 9
GV: Tìm tổng (hiệu) của a, b với tổng các chữ số của chúng, kiểm tra xem chúng có chia hết cho 9?
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại bằng nội dung nhận xét:
Đáp án:
Gọi số tự nhiên có hai chữ số và các chữ số giống nhau là aa
Vì aa chia cho 5 dư 4 nên a Î {4; 9}
Mà aa 2 a là các số chẵn.
Vậy a = 4 thoả mãn điều kiện
Số phải tìm là 44
a - ( 3 + 7 + 8) = a - 18 9
b - (5 + 1 + 2 + 4) = b - 12 9
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu(8’)
HS: Đọc nhận xét SGK
GV: Viết số 378 dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9
HS: Thực hiện
GV: Gợi ý tách theo hàng
HS: Thực hiện theo gợi ý của GV
GV: Tương tự viết các số: 253, 5124
HS: Thực hiện
GV: Từ nhận xét ta xét xem:
378 = (3 + 7 + 8) +(3.99 + 7.9)
 = Tổng ...  và tìm BC thông qua tìm BCNN.	
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, HS biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thức tế đơn giản. Vận dụng vào tìm BC và BCNN thông qua 1 số bài toán đơn giản
3.Thái độ: HS ý thức được việc giải toán, làm bài tập rèn kỹ năng cách tìm BCNN 
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Máy tính 
2. HS: Phiếu HT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	(10’)	
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Phát biểu quy tắc tìm BCNN thông qua tìm BC của 2 số.
 - Làm bài tập số 189/SBT
HS2: Làm bài tập số 190/SBT
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn
GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại PP giải của 2 bài tập trên
Đáp án:
- Quy tắc: SGK
- Bài 198/SBT:
 a Î BC(126; 198)
Vì a 126
 a 198 
BCNN(126; 198) = 1386
Vì a ¹ 0 a = 1386 (thoả mãn điều kiện)
Bài 190/SBT:
BC(15; 25) = {0; 75; 150; 225; 300; 375;..}
Mà BC(15; 25) phải nhỏ hơn 400, nên ta có
BC(15; 25) = {0; 75; 150; 225; 300; 375}
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’)
GV: Nêu phân tích yêu cầu bài toán
 Ta giải bài toán này như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
HS: Nhận xét bài giải của bạn
GV: Đánh giá và chốt lại PP giải bài tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.(20’)
GV: Cho HS đọc và tóm tắt nội dung bài
 Gọi số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a, a phải thoả mãn những ĐK gì?
Muốn tìm a ta làm như thế nào?
HS: Trả lời và giải bài toán.
GV: Nêu phân tích yêu cầu bài toán.
 Số cây phải trồng của mỗi đội có quan hệ gì với số cây trồng được của đội 1 và đội 2?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại bằng lời giải
GV: Cho HS đọc và phân tích nội dung yêu cầu bài toán.
Nếu gọi số đội viên là a thì số nào chia hết cho 2, 3, 4 và 5?
 Cho HS hoạt động nhóm tìm lời giải
HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày lời giải
GV: Chốt lại PP giải bài toán và khai thác bài toán như sau:
Nếu xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu 1 người thì ta giải bài toán như thế nào?
HS: a + 1 Î BC(2; 3; 4; 5)
GV: Về nhà hoàn thiện bài toán theo hướng khai thác.
Bài 156/SGK:
Vì: x 12
 x 21 x Î BC(12; 21; 28)
 x 28 
Ta có: BCNN(12; 21; 28) = 84
Mà 150 < x < 300 nên:
x Î { 168; 252}
Bài 157/SGK:
, a ¹ 0 a là BC(10; 12)
BCNN(10; 12) = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài số 158/SGK:
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a
Ta có a Î BC(8; 9) và 
 100 a 200
BCNN(8; 9) = 72
Mà BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;  }
Do 100 a 200 a = 144
Bài số 195/SBT:
Gọi số đội viên của liên đội là a nên a - 1 chia hết cho 2, 3, 4 và 5 (vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người)
a - 1 Î BC(2; 3; 4; 5)
BCNN(2; 3; 4; 5) = 60
 BC(2; 3; 4; 5) = {0; 60; 120; 180; }
Vì 100 a 150 và a 7 
 99 a - 1 149 và a 7
Vậy a - 1 = 120 a = 121 (t/m ĐK)
Vậy số đội viên của liên đội là 121 người.
 4.Củng cố (3’)
 	- Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
	 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(5’)
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Đọc: "Có thể em chưa biết"
- Trả lời 10 câu hỏi phần ôn tập chương.
- Bài tập về nhà: 159, 160, 161/SGK.Các BT trong SBT: 196, 197.
Bài 164/SGK:
a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 
 = 91 = 7 . ? 
b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32 . 52
c) 29.31 + 144 : 122 = 900 = 22 . 32 . 52
d) 333 : 3 + 225 : 15 = 111+ 15 = 126 = ? 
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
S:
Kiểm tra:
Tiết 36 Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm chắc tính chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Vận dụng phân tích một số ra TSNT . Nhận biết được ước và bội của môt số , tìm được ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số .
 2. Kỹ năng:Phân tích một số ra thừa số nguyên tố , vận dụng giải các bài toán thực tế tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số 
 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận và làm chính xác , biết chọn kết quả và giải pháp khi giải toán ,hợp lý .
II.LẬP MA TRẬN HAI CHIÊU:
 Mức độ
Chủ đê 
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1.Tính chất chia hết của 1 tổng và các dấu hiệu chia hết
2 
 1
1 
 1
1 
 1
4 
 3
2.Số nguyên tố , hợp số , phân tích 1 số ra TSNT
1 
 0,5
1 
 0,5
1 
 1
3 
 2
3.Ước và bội, ƯCLN, BCNN
1 
 1,5
2 
 1
1 
 0,5
1 
 2
5 
 5
Tổng
4 
 3 
5 
 3
3 
 4
12 
 10
III.ĐÊ :
Phần I : Trắc nghiệm khách quan :(3đ)
 *Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Số chia hết cho 3 là :
A. 2764 B. 1281 C. 1279 D. 2852 
Câu 2: Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 
A. 1764 B. 1285 C. 1276 D. 2850 
Câu 3: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số 28 là :
A. 22.5 B. 22.6 C. 22.7 D. 22.8 
Câu 4: Số nguyên tố là : 
Số có 2 ước là 1 và chính nó B.Số có 1 ước 
Số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó 
Cả A,B,C đều đúng .
Câu 5: ƯCLN(15;45;1)là : 
A. 5 B. 24 C. 1 D. Cả A,B,C đều sai
Câu 6: BCNN(12;4;3) là:
A. 0 B. 24 C. 144 D. 12
Phần II: Trắc nghiệm tự luận :(7đ)
Câu 7(3 đ) Dùng cả 3 chữ số 3,4,5 để ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số :
 a. Lớn nhất và chia hết cho 2
 b.Nhỏ nhất và chia hết cho 5
Câu 8(4 đ) Ba bạn An ,Bình , Chung học cùng một trường nhưng ở ba lớp khác nhau . An cứ 10 ngày lại trực nhật , Bình cứ 15 ngày lại trực nhật , Chung cứ 20 ngày lại trực nhật . Lần đầu cả ba bạn cùng trực nhật vào 1 ngày . Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng trực nhật?
Phần IV: Đáp án – Biểu điểm:
Phần I: (3điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm.
Câu 
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 B 
 D
 C
 C
 C
 D
Phần II: (7điểm) 
Câu 7: (3điểm) Mỗi ý đúng được 1,5 điểm 
Lớn nhất và chia hết cho 2 là : 534
Nhỏ nhất và chia hết cho5 là : 345
 Câu 8 : ( 4 điểm)
 Gọi số ngày ít nhất cả ba bạn lại cùng trực nhật là x 
 Thì x là BCNN(10,15,20)
 Ta có :10=2.5 ; 15=3.5 ; 20=
 	BCNN(10;15;20) = 
 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì cả ba bạn lại cùng trực nhật .
 3. Thu bài : Nhận xét giờ kiểm tra
 4. Hướng dẫn học ở nhà :
 Chuẩn bị bài : làm quen với số nguyên âm.
Họ và tên Kiểm tra 45p
Lớp 6 Môn: Đại số
 Điểm Lời phê của thầy giáo
Đề:
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Số chia hết cho 3 là :
A. 2764 B. 1281 C. 1279 D. 2852
Câu 2: Số chia hết cho cả 2 và 5 là:
A. 1764 B. 1285 C. 1276 D. 2850
Câu 3: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số 28 là :
A. 22.5 B. 22.6 C. 22.7 D. 22.8
Câu 4: Số nguyên tố là :
 A. Số có 2 ước là 1 và chính nó B. Số có 1 ước
 C. Số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó D. Cả A,B,C đều đúng .
Câu 5: ƯCLN(15;45;1)là :
 A. 5 B. 24 C. 1 D. Cả A,B,C đều sai
Câu 6: BCNN(12;4;3) là:
 A. 0 B. 24 C. 144 D. 12
Phần II: Trắc nghiệm tự luận :(7đ)
Câu 7: Dùng cả 3 chữ số 3,4,5 để ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số :
 a, Lớn nhất và chia hết cho 2
 b, Nhỏ nhất và chia hết cho 5
Câu 8: Ba bạn An ,Bình , Chung học cùng một trường nhưng ở ba lớp khác nhau . An cứ 10 ngày lại trực nhật , Bình cứ 15 ngày lại trực nhật , Chung cứ 20 ngày lại trực nhật . Lần đầu cả ba bạn cùng trực nhật vào 1 ngày . Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ban	lại cùng trực nhật?
Bài làm:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................. ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
.................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(4).doc