- Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
- Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ bài 70 – SBT, phấn, thước thẳng.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- PP luyện tập và thực hành, vấn đáp, hợp tác nhóm
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Ngày soạn: 4 / 9/ 2011 Ngày giảng: 6 / 9/ 2011 Tiết 10: luyện TậP I. MụC TIÊU - Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. - Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ bài 70 – SBT, phấn, thước thẳng. - Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. Phương pháp - PP luyện tập và thực hành, vấn đáp, hợp tác nhóm IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Thời gian: 8 phút - Đồ dùng: - Cách tiến hành: + HS1: Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a - b = x. áp dụng: 425 - 257 ; 91 – 56; 625 - 46 - 46 - 46. + HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép tính trừ số tự nhiêna cho số tự nhiên b không ? Cho VD 2. Hoạt động 1: Luyện tập - Phương pháp: - PP luyện tập và thực hành, vấn đáp, hợp tác nhóm - Mục tiêu: +Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. +HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế. - Thời gian: 33 phút - Đồ dùng: Bảng phụ bài 70 SBT, bảng nhóm - Cách tiến hành: - Gọi 3 HS lên bảng tính bài 47 (SGK – 24): a) (x - 35) - 120 = 0. b) 124 + (118 - x) = 217. c) 156 - (x + 61) = 82. - Sau mỗi bài cho HS thử lại xem giá trị của x có đúng yêu cầu không ? - Chốt: Cách tìm số trừ, số bị trừ trong phép trừ - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn của bài 48, 49 (24). Sau đó vận dụng để tính nhẩm. - 4 HS lên làm bài - Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài bạn - GV treo bảng phụ bài 70 (SBT-11) - Yêu cầu HS làm bài tập 70 - Chốt: Cách tìm số trừ, số bị trừ trong phép trừ - GV hướng dẫn bài 50 - yêu cầu học sinh tính bằng máy tính bỏ túi 5 ý nhỏ, đọc kết quả - Hoạt động nhóm: Bài 51 . GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập 51. - hoạt động nhóm (3p), báo cáo KQ trên bảng phụ (KT khăn trải bàn) - Nhận xét chéo - Yêu cầu HS làm bài 71 . - Cho HS làm bài 72 . Dạng 1: Tìm x Bài 47 (SGK-24) a) (x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155. b) 124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 = 25. c) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x = 74 - 61 = 13. Dạng 2: Tính nhẩm Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75. Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp 321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225. 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3) = 1357 - 1000 = 357. Bài 70: S - 1538 = 3425. S - 3425 = 1538. Dựa vào mỗi quan hệ các thành phần phép tính , ta có ngay kết quả . b) D + 2451 = 9142. 9142 - D = 2451. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 50 Bài 51: Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 15. 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Dạng 4: ứng dụng thực tế Bài 71 . a) Nam đi lâu hơn Việt: 3 - 2 = 1 (giờ). b) Việt đi lâu hơn Nam: 2 + 1 = 3 (giờ) . Bài 72: Số lớn nhất có 4 chữ số: 5 ; 3; 1 ; 0 là 5310. Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5 ; 3 ; 1; 0 là 1035. Hiệu là: 5310 - 1035 = 4275. * Kết luận: - Phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ - Cách tìm số trừ, số bị trừ trong phép trừ: + Cách tìm số trừ: hiệu + Số bị trừ + Cách tìm số bị trừ: số trừ – hiệu 3. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (4p) - Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. - Nêu cách tìm các thành phần (Số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. VN - Làm các bài tập: 64, 65, 66, 67 , 74 .
Tài liệu đính kèm: