1. Kiến thức:
- HS nêu được các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Sử dụng đúng các kí hiệu , .
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ;.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: Ngày giảng: Chương I. ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Sử dụng đúng các kí hiệu ẻ, ẽ. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ẻ;ẽ. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra đầu giờ: - Không. 3. Bài mới: Đặt vấn đề ( 5 ph ). Giáo viên -Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. -Giới thiệu nội dung của chương I như SGK. Học sinh -Kiểm tra đồ dùng học tập sách vở cần thiết cho bộ môn. -Lắng nghe và xem qua SGK. -Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Nghiên cứu các ví dụ về tập hợp ( 5 ph ). Mục tiêu: - HS nêu được các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. Giáo viên - Hãy quan sát hình 1 SGK - Hỏi: Trên bàn có gì? - Nói sách bút là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - GV lấy một số vd về tập Học sinh - Xem hình 1 SGK. - Trả lời: Trên bàn có sách bút. - Lắng nghe GV giới thiệu về tập hợp. Ghi bảng 1.Các ví dụ: - SGK - Tập hợp : + Tập hợp những chiếc bàn trong lớp. hợp ngay trong lớp học. + Tập hợp các cây trong - Cho đọc vd SGK. - Cho tự lấy thêm vd tập hợp ở trong trường, gia đình. - Xem vd SGK. - Tự lấy vd tập hợp trong trường và ở gia đình. trường. + Tập hợp các ngón tay trên bàn tay. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu ( 20 ph ). Mục tiêu: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu ẻ, ẽ. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ẻ;ẽ. Đồ dùng: - Phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. - Nêu qui ước đặt tên t.hợp - Giới thiệu cách viết tập hợp - Nêu VD tập hợp A. - Cho đọc SGK cách viết tâp hợp B các chữ cái a, b,c - Hãy viết tập hợp C sách bút ở trên bàn (h.1)? - Hãy cho biết các phần tử tập hợp C? - Giới thiệu tiếp các kí hiệu Є;Є. - Hỏi: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? - Giới thiệu cách viết. -Tương tự hỏi với 6 ? - làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai. - Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp. - Yêu cầu đọc chú ý 1 - Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2. - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. - Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp như ( Hình 2) - Cho làm ?1 ; ?2 theo hai nhóm. - Nghe GV giới thiệu. - Viết theo GV. - Đọc ví dụ SGK. - Lên bảng viết tập hợp C sách bút trên bàn (h1). - Trả lời các phần tử của C - Nghe tiếp các kí hiệu. - Trả lời: + 1 có là phần tử của A. + 5 không là phần tử của A. - Viết theo GV. - Lên bảng điền ô trống. - ... chỉ ra đúng, sai. - Đọc chú ý 1. - Viết theo GV. - Đọc phần đóng khung SGK - Nghe và vẽ theo GV. - Làm ?1; ?2 theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. 2.Cách viết.Các kí hiệu - Tên t.hợp: Chữ cái in hoa: A, B, C, ... - Cách viết1: Liệt kê +VD: * A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3 là các phần tử của t.hợp A * B = { a, b, c } * C = {sách,bút} (hình1) với sách,bút là phần tử của C. +Kí hiệu: * 1 Є A đọc 1 thuộc A. * 6 Є A đọc 6 kh.thuộc A. + BT1: Điền ô trống. 1 A; a A; Є C + BT2: a Є A ; 7 ẽ A - Chú ý : SGK - Cách viết 2: Nêu tính chất đặc chưng các phần tử x. A = {x Є N / x< 4 }. N là tập hợp các số tự nhiên. - M.hoạ . 1 . 0 . 3 . 2 A D = {0;1;2;3;4;5;6} D = {x Є N / x < 7 } M = {N,H,A,T,R,G} 4. Luyện tập củng cố ( 12 ph ). -Hỏi: +Đặt tên tập hợp n.t.nào? +Có những cách nào viết tập hợp? -Yêu cầu làm BT 3;5 SGK. -Yêu cầu làm vào phiếu htâp BT 1;2;4 SGK -Thu phiếu để chấm. -Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên. -Làm BT 3;5 vào vở BT. -Làm BT 1;2;4 vào phiếu. BT 3: x ẽA; y Є B ;b ẽA ; b Є B BT 5: a)A={th.tư, th.năm, th.sáu} b)B={th.tư, th.sáu, th.chín, th.mười một} BTVN: từ 1 đến 8 SBT. 5. Hướng dẫn về nhà ( 2 ph ). -Chú ý: Các phần tử của cùng một t.hợp không nhất thiết phải cùng loại. VD: A={1;a}. -Học kỹ phần chú ý SGK. -Làm các bài tập từ 1 đến 8 SBT
Tài liệu đính kèm: