1) Kiến thức:
Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người.
2) Kỹ năng:
rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3) Thái độ:
có ý thức bảo vệ cây có ích, tiêu diệt cây có hại.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực, tìm kiếm thông tin trong thảo luận nhóm để tìm ra vai trò của thực vật trong việc tạo nguồn ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
- Kĩ năng phân tích để đánh giá những tác hại của một số cây có hại (thuốc phiện, cần xa, thuốc lá .) cho sức khỏe con người.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, mhóm, lớp.
Tuần 31 NS: 09/04/11 Tiết 59 Vai troø cuûa thöïc vaät ñoái vôùi ñoäng vaät vaø ñôøi soáng con ngöôøi (tt) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm. Thái độ: có ý thức bảo vệ cây có ích, tiêu diệt cây có hại. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực, tìm kiếm thông tin trong thảo luận nhóm để tìm ra vai trò của thực vật trong việc tạo nguồn ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật. - Kĩ năng phân tích để đánh giá những tác hại của một số cây có hại (thuốc phiện, cần xa, thuốc lá.) cho sức khỏe con người. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, mhóm, lớp. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HOC: Trực quan, vấn đáp tìm tòi, đặt câu hỏi, dạy học nhóm IV. CHUẨN BỊ: Bảng con ghi nội dung bảng trang 155. Tranh, ảnh về cây thuốc phiện, người nghiện ma tuý. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ 3.Khám phá : * Riêng đối với con người, thực vật còn có nhiều vai trò quan trọng, đó là gì ? 4. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Những cây có giá trị sử dụng: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Thực vật c/cấp cho chúng ta những gì trong đ/sống hàng ngày ? Hướng dẫn hs hoàn thành bảng trang 155. Đọc bảng trên đây em có nhận xét gì về các vai trò của thực vật? Lưu ý 1 cây có thể có nhiều công dụng. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Cá nhân hoàn thành bảng, trao đổi nhóm. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 1) Những cây có giá trị sử dụng: thực vật có công dụng nhiều mặt: Làm thức ăn: các loại rau, trái cây, Cung cấp lương thực: lúa, ngô, Lấy gỗ: trắc, mun, cẩm lai, Hoạt động 2: Những cây có hại cho sức khỏe con người: Hoạt động của giáo viên H.động của Hs Cho hs q/sát tranh H 48.2: Hãy cho biết tên một số thực vật có hại và tác hại của chúng như thế nào ? Thuyết trình về tác hại của thuốc lá và thuốc phiện. Liên hệ: Giáo dục hs ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp Quan sát tranh, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Cá nhân đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Cây thuốc lá: có nhiều chất nicotin gây hại cho hệ hô hấp: gây ung thư khí quản, phổi, Cây thuốc phiện, cần sa: chứa các chất độc như: moocphin, heroin, gây nghiện ngập rất khó bỏ. 5/Kiểm tra đánh giá: Hướng dẫn hs, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 156. 6/Hướng dẫn về nhà : Yêu cầu hs xem mục “Em có biết”. Hướng dẫn hs sưu tầm tin, tranh, ảnh phá rừng, trồng rừng. Tuần 31 NS: 12/04/11 Tiết 60 Baûo veä söï ña daïng cuûa thöïc vaät. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm “Đa dạng thực vật”. - Giải thích được khái niệm “Thực vật quý hiếm”. Phân tích được tác hại của phá rừng và khai thác tài nguyên bừa bãi làm ảnh hưởng tới sự đa dạng thực vật. Có biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, phân tích, khái quát hoá, hoạt động nhóm. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật rừng, bảo vệ “Đa dạng thực vật”. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin các yếu tố xác định sự đa dạng của thực vật, về tình hình đa dạng của thực vật Việt Nam và thế giới. - Kĩ năng giải quyết vấn đề khi đưa ra các giải pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, mhóm, lớp. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HOC: Trực quan, vấn đáp tìm tòi, đặt câu hỏi, dạy học nhóm, khăn trải bàn IV.CHUẨN BỊ: Tranh về thực vật quý hiếm: cành cây trắc, cây tam thất H 40. 1, 2. Tranh, ảnh, tin về phá rừng khai thác tài nguyên bừa bãi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ Thực vật có vai trò như thế nào trong đời sống con người ? Cho ví dụ ? Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người . 3.Khám phá : Mỗi loài thực vật đều có những đặc điểm riêng, tập hợp những loài thực vật tạo nên sự đa dạng của thực vật. Hiện nay, sự đa dạng thực vật bị giảm xúc do nhiều nguyên nhân . Vậy, biện pháp nào giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? 4. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đa dạng thực vật là gì ? Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh -Yêu cầu hs đọc th.tin ð . + Kể tên những thực vật mà em biết ? chúng thuộc ngành nào , sống ở đâu ? + Đa dạng thực vật là gì ? -Chốt lại Đọc Đại diện phát biểu, nhóm khác bs. + Trả lời - Kết luận Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. Hoạt động của giáo viên H.động của Hs -Yêu cầu hs đọc thông tin ð mục 2a,b. + Hãy thử nhận xét xem thực vật xung quanh trường hay nơi em ở như thế nào ? + Hãy kể tên một số loại TV có giá trị cao ? +Vì sao nói VN có tính đa dạng cao về thực vật ? VN mỗi năm tính trung bình rừng bị tàn phá 100 000 – 200 000 ha. -Chuẩn bị phiếu học tập :( bảng phụ ) +Theo em, những nguyên nhân, hậu quả nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ? + Hãy kể vài mẫu tin ảnh về tình trạng phá rừng( nếu địa phương không phải vùng rừng ) , và cho biết ý kiến của mình ? + Kể tên 1-2 loài cây có giá trị ở địa phương mà em biết ? những cây có bị khai thác nhiều không ? -Yêu cầu Hs quan sát H.49.2 SGK ,tr158 . + Thế nào là Thực vật quý hiếm ? - Chốt lại . a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật: Đọc, + Trả lời –bổ sung * Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật: + Có nhiều loài, 1 số loài quý hiếm . + Môi trường sống đa dạng. b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam: + Trả lời –bổ sung + Kể ( ảnh hưởng môi trường , các loài cây bị khai thác kiệt quệ ) Nguyên nhân: + Cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi . + Rừng bị tàn phá. Hậu quả: Nhiều loài thực vật trở nên quý hiếm, 1 số bị tuyệt chủng . Thực vật quý hiếm: -Quan sát H.49.2 SGK ,tr158 + Trả lời –bổ sung + Kết luận là những thực vật có giá trị kinh tế và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. Hoạt dộng 3: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh +Kể tên một vài khu bảo tồn thiên nhiên của nước ta mà em biết? +Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? Hãy nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của t.v ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. - Bản thân em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam ? +Kể ( Cúc phương , Tam Đảo ) -Cá nhân đọc thông tin ; đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Ngăn chặn phá rừng, Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm . Xây dựng: vườn thực vật, khu bảo tồn thiên nhiên, Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. Tuyên truyền giáo dục người dân cùng tham gia trồng và bảo vệ rừng . 5/Kiểm tra đánh giá: Câu hỏi 1, , 3 sgk trang 159. 6/Hướng dẫn về nhà : + Học bài . + Xem mục “Em có biết”. + Nghiên cứu bài 50 sgk tr 160
Tài liệu đính kèm: