. Kiến thức
- HS ôn lại, hệ thống lại kiến thức đã học về TV, tảo, rêu, vi khuẩn, nấm , địa y
2. Kỹ năng
- Rèn HS kỹ năng làm bài nhanh, chính xác
3. Thái độ
- HS nghiêm túc trong học tập
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Gi¸o viªn:
- GV: Bài tập
Ngµy so¹n: ................................ Ngµy d¹y: ................................. TuÇn: TiÕt 66 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS ôn lại, hệ thống lại kiến thức đã học về TV, tảo, rêu, vi khuẩn, nấm , địa y 2. Kỹ năng - Rèn HS kỹ năng làm bài nhanh, chính xác 3. Thái độ - HS nghiêm túc trong học tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Gi¸o viªn: - GV: Bài tập 2. Häc sinh: - HS: ôn lại các bài đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống câu hỏi ôn tập GV ra hệ thống câu hỏi 1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? 2. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Lấy ví dụ quả hình thành còn giữ lại bộ phận của hoa? 3. Dựa vào đặc điểm nào phân biệt quả khô và quả thịt? lấy ví dụ? 4. Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? Trình bày thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần những điều kiện đó? 5. Nêu đặc điểm của tảo xoắn? Đặc điểm của rêu? So sánh cấu tạo cảu rêu với tảo? 6. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Nêu cấu tạo của chúng? Nêu đặc điểm chung thực vật hạt trần? 7. Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? 8. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm? 9. Nêu vai trò của thực vật ? 10. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? 11. Nấm sinh sản bằng gì? So sánh đặc điểm nấm và vi khuẩn? 12. Nêu cấu tạo và vai trò của địa y? 13. Trình bày bảng tóm tắt sự phân chia giới thực vật? GV nhận xét câu trả lời của HS và sửa sai nếu có HS trao đổi và trả lời nhanh 1 số câu hỏi: 1. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với dầu nhuỵ. - Thụ tinh là hiện tượng TBSD đực ( tinh trùng) kết hợp tbSD cái TB mới là hợp tử Thụ phấn là điều kiện cần cho thu tinh xảy ra 2. Sau thụ tinh hợp tử pt thành phôi, noãn pt thành hạt, bầu pt thành quả chứa hạt VD: Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ còn ở chuối, roi, ngô.. 3. Dựa vào đặc điểm vỏ quả chia thành quả khô, quả thịt VD: Quả thịt: nho, mơ cam... Quả khô: Lạc, đỗ.. 4. Điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Có nước, không khí, nhiệt độ thích hợp...Hạt không bị sâu, bị sứt sẹo thí nghiệm: SGK - 113 5. Tảo Rêu Sống dưới nước Sống trên cạn, nơi ẩm, ướt Cấu tạo dạng đơn bào hay đa bào, chưa có thân, rễ, lá thật,, chưa phân hoá các loại mô điển hình. Có thân, lá cấu tại đơn giản. Chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa Sinh sản vô tính, hữu tính Sinh sản hữu tính 6. Thông sinh sản bằng nón. Có 2 loại nón đực và cái. * Đặc điểm chung thực vật hạt trần - Cơ quan sinh dưỡng pt, lá thường nhỏ ( lá kim) - Không có hoa, quả. Hạt không được bảo vệ trong quả 7. Đặc điểm chung thực vật hạt kín: - Cơ quan sinh dưỡng pt, thân có mạch dẫn pt. - Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả 8. So sánh cây 1lá mầm và 2 lá mầm Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm Phôi có 1 lá mầm Phôi có 2 lá mầm Rễ cọc Rễ chùm Thân có sự phân hoá miềm vỏ và trụ Thân không có sự phân hoá Lá có cuống, gân hình mạng lá không phân biệt cuống. Gân song song hoặc hình cung Hoa 5 cánh Hoa 6 hoặc 3 cánh 9. Vai trò của thực vật: - Điều hoà lượng CO2 và O2 trong không khí. - Làm giảm ô nhiễm môi trường. - Giữ đất và chống xói mòn đất. - Hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. - Là thức ăn cho người và ĐV. Là chỗ ở cho ĐV. 10. Vi khuẩn có diệp lục. Chúng dinh dưỡng bằng cách phân huỷ chất hữu cơ có sẵn trong xác ĐV, TV hoặc sống kí sinh trên cơ thể sống khác. 11. Nấm sinh sản bằng bào tử. Nấm giống vi khuẩn không có diệp lục 12. Thành phần của địa y gồm tảo xen kẽ các sợi nấm. HS trình bày dựa vào SGK 4. Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức cần nhớ 5. Dặn dò . - Ôn lại kiến thức đã học giờ sau kiểm tra
Tài liệu đính kèm: