Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 61 - Bài 50: Vi khuẩn

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 61 -  Bài 50: Vi khuẩn

. Kiến thức

- Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.

- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố.

- Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất.

- Nắm được những nét đại cương về vi rút.

 2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng quan sát, so s¸nh, phân tích, khái quát.

 3. Thái độ

 Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 4234Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 61 - Bài 50: Vi khuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt: 61
Chương X. VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
Bài 50. VI KHUẨN
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức
- Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.
- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố.
- Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất.
- Nắm được những nét đại cương về vi rút.
 2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, so s¸nh, phân tích, khái quát.
 3. Thái độ
 Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Ph­¬ng ph¸p
	Thùc hµnh, ho¹t ®éng nhãm, vÊn ®¸p t×m tßi
iii. chuÈn bÞ cđa gv- hs
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
Tranh phóng to: các dạng vi khuẩn (hình 50.1), vai trß cđa vi khuÈn trong ®Êt (H50.2)
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
Sưu tầm 1 số tranh ảnh, mẩu tin về vi khuẩn, vi rút.
Iv. tiÕn tr×nh giê d¹y
 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra sÜ sè (1p)
 2. KiĨm tra bµi cị: (5p)	
	- Đa dạng của thực vật là gì? Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam?
	- Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
 3. Gi¶ng bµi míi
* Vµo bµi :Trong thiªn nhiªn cã nh÷ng sinh vËt hÕt søc nhá bÐ mµ b»ng m¾t ta kh«ng thĨ nh×n thÊy ®­ỵc, nh­ng chĩng l¹i cã vai trß rÊt quan träng ®èi víi ®êi sèng vµ søc khoỴ con ng­êi.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN (8p)
*Mục tiêu: Biết sơ lược về hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.
- Gv cho HS quan sát tranh các dạng vi khuẩn g vi khuẩn có những hình dạng nào?
- HS có thể nhËn xÐt vi khuẩn hình tròn, hình ngoằn ngèo g Gv chỉnh lại cách gọi tên cho chính xác.
- Gv lưu ý: dạng vi khuẩn sống thành tập đoàn, tuy liên kết với nhau nhưng mỗi vi khuẩn vẫn là một đơn vị sống độc lập.
b) Kích thước:
- Gv cung cấp thông tin: vi khuẩn có kích thước rất nhỏ (1 vài phần nghìn mm). Phải quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.
c) Cấu tạo:
- Cho HS đọc thông tin SGK g trả lời câu hỏi:
 + Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn?
 + So sánh với tế bào thực vật?
- Gọi HS nhắc lại hình dạng, cấu tạo, kích thước của vi khuẩn.
- Gv cung cấp thêm thông tin: 1 số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển được.
- HS quan sát tranh g gọi tên từng dạng.
- HS phái biểu g HS khác nhận xét và bổ sung.
*Nhận xét:
 Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.
- HS lắng nghe g ghi nhớ kiến thức.
- HS đọc thông tin g trả lời câu hỏi.
 + Cấu tạo tế bào vi khuẩn: vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
 + Vi khuẩn khác tế bào thực vật: không có diệp lục và chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
1. H×nh d¹ng, kÝch th­íc vµ cÊu t¹o cđa vi khuÈn.
 Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều hình dạng và cấu tạo đơn giản (chưa có nhân hoàn chỉnh).
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH DINH DƯỠNG CỦA VI KHUẨN (6p)
 *Mục tiêu: Hiểu được cách dinh dưỡng chủ yếu của vi khuẩn là dị dưỡng (hoại sinh và ký sinh).
- Yêu cầu HS đọc thông tin £ SGK g Gv nêu vấn đề: vi khuẩn không có diệp lục, vậy nó sống bằng cách nào?
- Gv nhận xét và tổng kết lại.
- Gv giải thích cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
 + Dị dưỡng (chủ yếu).
 + Tự dưỡng (1 số ít).
- Yêu cầu HS phân biệt 2 cách dị dưỡng là: hoại sinh và kí sinh.
- Cho HS rút ra kết luận.
- HS đọc thông tin £ SGK g trả lời được vấn đề dinh dưỡng của vi khuẩn.
- Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận g phân biệt hoại sinh và kí sinh.
 + Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.
 + Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
2. C¸ch dinh d­ìng
 Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh). Trừ 1 số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng. 
Hoạt động 3: PHÂN BỐ VÀ SỐ LƯỢNG (5p)
*Mục tiêu: Biết được trong tự nhiên, chỗ nào cũng có vi khuẩn và có số lượng lớn.
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK g trả lời câu hỏi: nhận xét sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên?
- Gv bổ sung g tổng kết lại.
- Gv cung cấp thông tin: vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi, nếu gặp điều kiện thuận lợi thì chúng sinh sản rất nhanh.
- Gv mở rộng: khi điều kiện bất lợi (khó khăn về thức ăn và nhiệt độ) g vi khuẩn kết bào xác.
- Gv giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Gv cho HS đọc kết luận chung.
- HS đọc thông tin g tự rút ra nhận xét.
- HS lắng nghe g ghi nhớ kiến thức.
- HS lắng nghe g ghi nhớ kiến thức.
3. Ph©n bè vµ sè l­ỵng
 Trong tự nhiên, nơi nào cũng có vi khuẩn: trong đất, trong nước, trong không khí và trong cơ thể sinh vật.
Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN (10p)
*Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật.
a) Vấn đề 1: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 50.2 và đọc chú thích g làm bài tập điền từ.
- Gv gợi ý: 2 hình tròn là vi khuẩn.
- Gv chốt lại các khâu biến đổi xác động vật, lá cây rụng g vi khuẩn biến đổi thành muối khoáng g cung cấp cho cây.
- Cho HS đọc thông tin £ SGK tr.162.
 - Cho HS thảo luận: vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người? (Gv giải thích khái niệm cộng sinh).
- Gv cho HS giải thích hiện tượng thực tế. (ví dụ: vì sao dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hóa chua?
- Gv chốt lại vai trò có ích của vi khuẩn.
b) Vấn đề 2: Tìm hiểu tác hại của vi khuẩn.
- Gv yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
 + Hãy kể tên 1 vài bệnh do vi khuẩn gây ra?
 + Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi, thiu, vì sao? Muốn thức ăn không bị ôi, thiu thì phải làm thế nào?
- Gv bổ sung, chỉnh lý các bệnh do vi khuẩn gây ra. Ví dụ: bệnh tả do phẩy khuẩn tả, bệnh lao do trực khuẩn lao.
- Gv phân tích cho HS biết: có những vi 
khuẩn có cả hai tác dụng: có ích và có hại.
Ví dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ:
 + Có hại: làm hỏng thực phẩm.
 + Có lợi: phân hủy xác động, thực vật.
- Gv chốt lại tác hại của vi khuẩn.
- Yêu cầu HS liên hệ hành động của bản thân phòng chống tác hại do vi khuẩn gây ra.
- HS quan sát hình 50.2 và đọc chú thích g hoàn thành bài tập điền từ. (từ cần điền: vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu cơ).
- Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS đọc thông tin £ SGK tr.162 g thảo luận nhóm. Yêu cầu:
*Trong tự nhiên:
 + Phân hủy chất hữu cơ g chất vô cơ để cây sử dụng.
 + Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
*Trong đời sống:
 + Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm g bổ sung nguồn đạm cho đất.
 + Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men.
 + Vai trò trong công nghệ sinh học.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trao đổi g ghi nhớ 1 số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người (động vật, thực vật).
 + Giải thích thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn.
 + Muốn giữ thức ăn g ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: giữ lạnh, phơi
4. Vai trß cđa vi khuÈn.
 * Lỵi Ých:
- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ. 
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
- Nhiều vi khuẩn được ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.
* T¸c h¹i:
 Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm, gây ra ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 2: SƠ LƯỢC VỀ VI RÚT (5p)
- Gv giới thiệu thông tin khái quát về các đặc điểm của vi rút.
- Yêu cầu HS kể tên 1 vài bệnh do vi rút gây ra?
- HS có thể kể 1 vài bệnh: cúm gà, sốt do vi rút ở người, người nhiễm HIV
5. S¬ l­ỵc vỊ vi rĩt
 Vi rút rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào sống, kí sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ.
4. Cđng cè: 5p)
HS tr¶ lêi c©u hái 1, 2 SGK tr.161
5. H­íng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau:(1p)
- Học bài, lµm bµi tËp
- Chuẩn bị: nấm rơm.
V. Rĩt kinh nghiƯm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai (t61).doc