Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 31 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 31 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

. Kiến thức

- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.

 3. Thái độ

 Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học.

 

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 31 - Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 
TiÕt: 31
 Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức
- Ph©n biƯt ®­ỵc giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Ph©n biƯt ®­ỵc sinh s¶n sinh d­ìng tù nhiªn vµ sinh s¶n sinh d­ìng do ng­êi.
- Tr×nh bµy ®­ỵc nh÷ng øng dơng trong thùc tÕ cđa h×nh thøc sinh s¶n do con ng­êi tiÕn hµnh.
 2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- BiÕt c¸ch gi©m, chiÕt, ghÐp.
 3. Thái độ
 Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học.
ii. ph­¬ng ph¸p
	Trùc quan, th¶o luËn nhãm, vÊn ®¸p.
iii. chuÈn bÞ cđa gv- hs
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Mẫu: cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ.
- Tư liệu về nhân giống trong ống nghiệm.
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
Cành rau muống cắm trong bát đất ẩm.
iv. tiÕn tr×nh giê d¹y
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra sÜ sè (1p)
 2. KiĨm tra bµi cị:(5p)
	- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho ví dụ.
	- Muốn tiêu diệt cỏ dại, người ta phải làm như thế nào? Vì sao phải làm vậy?
 3. Gi¶ng bµi míi
* Vµo bµi: Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh sản sinh dưỡng do người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng.(1p)
ho¹t ®éng cđa GV
ho¹t ®éng cđa GV
Néi dung
Hoạt động 1: TÌM HIỂU GIÂM CÀNH (8p)
*Mục tiêu: HS biết được giâm cành là tách 1 đoạn thân, cành cây mẹ cắm xuống đất g cây con.
- Gv cho HS nghiên cứu độc lập SGK, trả lời câu hỏi:
- Gv giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành giâm phải là cành báng tẻ.
(?) B»ng kiÕn thøc thùc tÕ em h·y nªu c¸c b­íc gi©m cµnh?
- Gv cho HS cả lớp trao đổi kết quả với nhau.
- Gv bổ sung: cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- Gv hỏi: những loại cây nào thường áp dụng biện pháp này?
- HS quan sát hình 27.1, kết hợp với mẫu của mình g thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi mục s SGK tr.89. Yêu cầu:
 + Cành sắn hút ẩm mọc rễ.
 + Cắm cành xuống đất ẩm g ra rễ g cây con.
- 1 vµi HS tr¶ lêi -> HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi g nhóm khác theo dõi, bổ sung.
 1. Gi©m cµnh. 
- Kh¸i niƯm: Giâm cành là cắt 1 đoạn thân, hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ g phát triển thành cây mới.
- C¸c b­íc thùc hiƯn:
Néi dung tr.92sgk.
- VÝ dơ: cµnh rau ngãt
- ý nghÜa: Nh©n nhanh gièng c©y trång ®¸p øng nhu cÇu cđa con ng­êi.
 Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHIẾT CÀNH (8p)
*Mục tiêu: HS biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành.
- Gv cho HS hoạt động cá nhân: quan sát hình SGK g trả lời câu hỏi.
- Gv phải giải thích thêm về kỹ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2.
- Gv giải thích câu hỏi 3: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành, nếu giâm thì cành chết.
- Gv cho HS định nghĩa chiết cành.
- Gv hỏi: người ta chiết cành với loại cây nào?
- HS quan sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành để chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục s SGK tr.90.
- HS vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2.
- HS trả lời câu hỏi g HS khác theo dõi, bổ sung.
2. ChiÕt cµnh 
 - Kh¸i niƯm: Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây g đem trồng thành cây mới.
- C¸c b­íc tiÕn hµnh: néi dung tr.93sgk.
VÝ dơ: chiÕt cµnh b­ëi.
- ý nghÜa: rĩt ng¾n thêi gian trång c©y ®¸p øng nhu cÇu cđa con ng­êi.
Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ GHÉP CÂY (8p)
 *Mục tiêu: HS biết các bước ghép mắt ở cây.
- Gv cho HS nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu ở mục o SGK tr.90 và trả lời câu hỏi:
 + Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy cách ghép cây?
 + Nªu c¸c b­íc ghÐp c©y? ý nghÜa ghÐp c©y.
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- HS đọc thông tin mục o SGK tr.90, kết hợp quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi g HS khác theo dõi, bổ sung.
3. GhÐp c©y 
 - Ghép cây là dùng mắt, chồi của 1 cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.
- C¸c b­íc thùc hiªn: néi dung tr.90sgk.
- VÝ dơ: ghÐp t¸o
- ý nghÜa: t¹o ra nhiỊu gièng lai míi. 
Hoạt động 4: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM (7p)
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi :
+ Nhân giống vô tính là gì?
+ Nªu c¸c giai ®o¹n nh©n gièng?
+ Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính là em biết qua phương tiện thông tin?
- Gv giới thiệu:
 + Từ 1 củ khoai tây trong 8 tháng bằng phương pháp nhân giống vô tính thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng trên 40 ha.
(?) Häc xong vỊ sinh s¶n sinh d­ìng do ng­êi em h·y nªu ®iĨm gièng nhau vµ kh¸c nhau so víi sinh s¶n sinh d­ìng tù nhiªn.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, bỉ sung(nÕu cÇn), tuyªn d­¬ng nhãm tr¶ lêi tèt.
- HS đọc mục o SGK tr.90, kết hợp quan sát hình 27.4 SGK g trả lời câu hỏi:
- HS trả lời câu hỏi g HS khác theo dõi, bổ sung.
- HS tiếp nhận kiến thức.
- HS th¶o luËn theo nhãm tr¶ lêi.
 4. Nh©n gièng v« tÝnh trong èng nghiƯm. 
 - Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều cây mới từ 1 mô.
- C¸c giai ®o¹n thơc hiƯn: 
néi dung tr.90sgk
- VÝ dơ: t¹o ra c©y cµ phª tõ m« sĐo, cø 3 tuÇn l¹i t¹o ra 200000 c©y gièng.
- ý nghÜa: nh©n nhanh gièng c©y trång trong thêi gian ng¾n. 
4. Cđng cè (5p)
Gv cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
5. H­íng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau: (2p)
- Học bài, lµm bµi tËp.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị: hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn.
V. Rĩt kinh nghiƯm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 27(t31).doc