/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS: nêu được đặc điểm của cơ thể sống
- Phân biết được vật sống và vật không sống
- Nêu được sự đa dạng của sinh vật cùng với mặt lợi và mặt hại của chúng .
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính
2/ Kĩ năng
- Tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật
3/ Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên êu thích môn học
B/ CHUẨN BỊ
- Mẫu vật : một vài nhóm sinh vật
Ngày soạn: 21/08/2011 Ngày giảng :24/08/2011 Mở đầu sinh học Tiết 1 Bài 1: đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm Vụ Sinh Học a/ mục tiêu 1/ Kiến thức - HS: nêu được đặc điểm của cơ thể sống - Phân biết được vật sống và vật không sống - Nêu được sự đa dạng của sinh vật cùng với mặt lợi và mặt hại của chúng . - Biết được 4 nhóm sinh vật chính 2/ Kĩ năng - Tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên êu thích môn học B/ Chuẩn bị - Mẫu vật : một vài nhóm sinh vật - Tranh :H2.1 SGK/8 đại diện của một số nhóm sinh vật trong tự nhiên - Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính c/ hoạt động dạy học I/ ổn định tổ chức II/Kiểm tra bài cũ III/ bài mới *Giới thiệu bài Hằng ngày chúng ta tiếp súc với các loại đồ vật , cây cối , con vật khác nhau . Đó là thế giới vật chất quanh ta . Chúng bao gồm các vật không sống và vật sống . Vật sống có những đặc điểm gì giúp chúng sống được Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này . Hoạt động của Thầy và trò Nội dung GV: cho HS kể tên một số đồ vật và 1 số loại cây hoặc con vật ở xung quanh GV? Các cây và các con vật cần những điều kiện gì để sống HS: cần thức ăn , nước uống GV? Cái bàn và hòn đá có cần các điều kiện đó không HS: không cần GV? sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào thay đổi đối tượng nào không thay đổi kích thước HS; các cây và các con vật thay đổi kích thước GV: Thông báo đối tượng thay đổi kích thước gọi là vật sống còn đối tượng không thay đổi kích thước gọi là vật không sống GV? vậy em hiểu thế nào là vật sống và thế nào là vật không sống HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức I / Đặc điểm của cơ thể sống 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống - Vật sống láy thức ăn nước uống lớn lên và sinh sản Như : Cây lúa , Cây nhãn , con gà ,.. Vật không sống không lấy thức ăn không lớn lên Như : Thước kẻ , hòn đá, .. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/5 và thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SGK/6 GV : Gọi đại diện HS của một nhóm lên trình bày trên bảng HS: Nhóm khác nhận xét bổt xung GV: Chốt lại nội dung kiến thức và giải thích 2. đặc điểm của cơ thể sống STT ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ chất thải Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 Hòn đá - - - - - - + 2 Con gà + + + + + + - 3 Cây đậu + + - + + + - 4 Cái bút - - - - - - + 5 Con bò + + + + + + - GV? qua phiếu học tập trên em hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống HS: trả lời và ghi nhớ GV: Cho HS đọc kết luận chung trong SGK/.6 GV: Cho HS lên hệ thực tế hoàn thành phiếu học tập trong SGK/7 GV: gợi ý : Chú ý nhận xét đến nơi sống và kích thước GV: gọi đại diện HS của một nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại nội dung kiến thức chuẩn GV? Qua kết quả của phiếu học tập trên em có nhận xét gì về thế giới sinh vật Gợi ý :các đặc điểm trên nói lên điều gì HS: trả lời và ghi nhớ GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/7+8 kết hợp quan sát H 2.1 trả lời câu hỏi GV? Có thể chia giới sinh vật thành mấy nhóm đó là những nhóm nào GV? dựa vào đâu để người ta phân chia giới sinh vật HS; dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài và nối sống GV: giới thiệu chương treình học ở lớp 6 GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/8 trả lpời câu hỏi GV?Nhiệm vụ của sinh học là gì HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức GV? thực vật có các nhiệmu vụ gì HS: trả lời và ghi nhớ trong SGK/8 GV: cho HS đọc kết luận chung trong SGK/9 - Trao đổi chất với môi trường - lớn lên và sinh sản II. Nhiệm vụ sinh học Sinh vật trong tự nhiên - Sinh vật rất đa dạng thể hiện ở nơi sống , kích thước và khả năng di chuyển khác nhau b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên *Sinh vật chioa 4 nhóm - Vi sinh vật kích thước vô cùng nhỏ - nấm không có màu xanh - Thực vật có màu xanh - động vật di chuyển 2. Nhiệm vụ của sinh học * Nhiệm vụ của sinh học là nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các điều kiện sống của sinh vật cũng như mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường , tìm cách sử dụng hợp lí chúng phục vụ đời sống của con người *Nhiệm vụ của thực vật SGK/8 IV/Củng cố và dặn dò So sánh vật sống và vật không sống quanh nơi ở GV? Vật sống và vật không sống khác nhau ở đặc điểm nào HS: vật sống có sự trao đổi chất với môi trường lớn lên và sinh sản còn vật không sống không có các đặc điểm trên GV: Treo nội dung bài tập 2 SGK/6 HS thảo luận làm bài tập theo nhóm GV: gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại nội dung kiến thức Lớn lên ; sinh sản ; lấy các chất cần thiết ; loại bỏ các chất thải - Kể tên những sin vật sống ở nước , trên cạn và cơ thể người . Nhiệm vụ của sinh học , thực vật học là gì Sưu tầm các loại hình ảnh về các loại thực vật sống ở các môI trường khác nhau ôn lại kiến thức về quang hợp , “tự nhiên và xã hội” - về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/9 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới Ngày soạn : 21/08/2011 Ngày giảng : 26/08/2011 đại cương về giới sinh vật Tiết 2 đặc điểm chung của thực vật a/mục tiêu 1/ Kiến thức - HS: nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật 2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu tự nhiên B/ chuẩn bị - Bảng phụ ( 2 cái ) C/ Hoạt động dạy học I/ ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ GV? thực vật hcọ có nhiệm vụ gì HS: Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái cấu tạo các hoạt động sống của thực vật - Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật sừ sự phát triển của chúng qua cacá nhóm thực vật khác nhau - tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trông đời sống của con người II/bài mới : *Giới thiệu bài : Thực vật rất đa dạng và phong phú . Vậy đặc điểm chung của một thực vật là gì .Chúng ta ngiên cứu bài hôm nay , Hoạt động của thầy vẩ trò Nội dung HS: Quan sát h 3.1 3.4 SGK/10 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGk/11 GV: gọi đại diện các nhóm lần lượt báo cáo nhóm khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại kiến thức của các nhóm có ý kiến đúng GV: cho HS đọc thông tin SGK/ 11 và nhận xét về sự đa dạng của htực vật HS: trả lời và ghi nhớ ? xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống ? Kể tên một vài loại cây sống ở đồi núi , trung du , sa mạc ? Kể tên một số cây sống dưới nước , theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên cạn ? Kể tên 1 số cây sống lâu năm ? Kể tên một vài cây nhỏ bé , thân mềm yếu ? Em có nhận xét gì về thực vật 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật - Thực vật sống ở mọi nới trên trái đất - có nhiều hình dạng kích thước khác nhau thích nghi với điều kiện sống GV:cho HS đọc thông tin SGK/11 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGk/11 GV: gọi đại diện các nhóm lần lượt báo cáo nhóm khác nhận xét bổ xung GV: treo bảng phụ chữa nhanh nội dung dơn giản HS: Nhận xét hiện tượng sau - lấy roi đánh chó chó vừa sủa vừa chạy. đánh vào cây cây đứng im vì sao HS: cây không di chuyển được GV? tại sao cây trồng trong bóng dâm 1 thời gian thì ngọn cây hướng về chỗ có nhiều ánh sáng HS: cây tạo chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời và và chất diệp lục GV? Em hãy trình bày đặc điểm chung của thực vật HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 2. đặc điểm chung của thực vật - Tự tạo chất hưuc cơ - Có khả năng lớn lên và sinh sản - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài IV/ Củng cố – dặn dò - Hãy khoanh tròn vào chữa cái đầu câu em cho là trả lời đúng nhất 1 Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là A thực vật rất đa dạng và phong phú B Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất C Tự tổng hợp chất hữu cơ và phần lớn không di chuyển được D Có khả năng lớn lên và sinh sản GV? Thực vật nước ta rất đa dạng và phong phú nhưng vì sao chúng ta còn phải trồng thêm cây và bảo vệ cây GV: Gợi ý - Do khai thác rừng bừa bãi diện tích rừng bị thu hẹp - Nhiều thực vật quý bị khai thác cạn kiệt - Nhu cầu của về mọi mạt về thực vật tăng Phải trồng thêm cây và bảo vệ cây - tìm hiểu các cây có hoa , không có hoa , cây ngắn ngày và cây lâu năm . - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/12 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới - Kẻ sẵn phiếu học tập SGK/13 Ngày soạn :28/08/2011 Ngày giảng : 31/08/2011 Tiết 3 Có phải tất cả thực vật đều có hoa a/ mục tiêu 1/ Kiến thức - HS: biết quan sát so sánh và phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản - HS: phân biệt được cây một năm và cây lâu năm 2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh 3/ Thái độ - giáo dục ý thức bảo vệ thực vật b/ Chuẩn bị - tranh : h4.1 SGk/13 các cơ quan của cây cải H 4.2 SGK/14 một số cây có hoa , cây không có hoa - 1 vài cây con có hoa , quả rễ , thân , lá , ớt , đậu.. - bảnh phụ SGK/13 c/ hoạt động dạy học I/ Ôn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ GV? thực vật có ở nơi nào trên trái đất đặc điểm chung của chúng là gì HS: Thực vật có ở mọi nơi trên trái đất chúng có đặc điểm chung tự tổng hợp chất hữu cơ phần lớn không di chuyển được , phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài II/ Bài mới *Giới thiệu bài : Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỹ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng Bài học hôm nay giúp các em thấy rõ vấn đề này Hoạt động của thầy và Trò Nội dung GV: Cho HS quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng 1 SGK/13 ghi nhớ các cơ quan của cây cải GV?Cây cải có những cơ quan nào HS: rễ , thân ,lá , hoa .quả , hạt GV: thông báo : - rễ thân lá gọi chung là cơ quan sinh dưỡng nuôi dưỡng phát triển - Hoa quả hạt gọi là cơ quan sinh sản duy trì và phát triển nòi giống GV: cho Hs nghiên cứu H 4.2 SGK/14 và nghiên cứu thông tin SGK/13 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập SGK/13 GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại nọi dung kiến thức chuẩn 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa *các cơ quan của thực vật - Thực vật có 2 loại cơ quan +Cơ quan dinh dưỡng Rễ , thân , lá có choc năng nuôI dưỡng - Cơ quan sinh sản là hoa , quả , hạt , chức năng duy trì và phát triển nòi giống * Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa STT Tên cây Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt 1 Cây chuối x x x x x x 2 Cây rau bợ x x x 3 Cây dương xỉ x x x 4 Cây rêu x x x 5 Cây xen x x x x x x 6 Cây khoan tây x x x x x x GV? từ kết quả của ... 2/ Kiểm tra bài cũ 5phút GV? mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào ? chúng sinh sản bằng gì HS: Dạng sợi không màu , không có chất diệp lục sinh sản bằng bào tử GV? nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn HS: Không màu , không có chất diệp lục , có chất tế bào , dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh 3/ bài mới Giới thiệu bài : Nấm có những đặc điểm gì ? có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ta nghiên cứu bài hôm nay . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Đặc điểm sinh học GV: Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi GV? Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ phòng và vẩy thên ít nước HS: Vì bào tử phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ ấm và ẩm GV? Tại sao quần áo để nâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc HS: vì nấm mốc sử dụng chất hữu cơ có sẵn GV? Tại sao những nơi tối nấm vẫn phát triển được HS: vì chúng không tham gia quá trình quang hợp GV: cho HS đọc thông tin trong SGK/168 trả lời câu hỏi GV? Em hãy trình bày những điều kiện phát triển của nấm HS: trả lời và ghi nhớ GV? Nấm không có chất diệp lục vậy nấm dinh dưỡng bằng hình thức nào HS: trả lời và ghi nhớ GV: Cho HS kể tên một số nấm kí sinh và hoại sinh Hoạt động 2 : Tầm quan trọng của nấm GV: Cho HS đọc thông tin SGK/169 trả lời câu hỏi GV? Trình bày các công dụng của nấm lấy VD HS: trả lời theo sự hiểu biết GV: treo tranh HSnhận dạng một số nấm có ích GV: Giới thiệu tranh HS: Rút ra kết luận Theo nội dung phiếu học tập SGK/169 I/ đặc điểm sinh học 16 phút 1/ Điều kiện phát triển của nấm - Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (di dưỡng), Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp 2/cách dinh dưỡng - Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng kí sinh hoặc hoại sinh - Một số sống cộng sinh II/ Tầm quan trọng của nấm 16phút 1/ Nấm có ích Công dụng Ví dụ Phân giải chất hữu cơ vô cơ Các nấm hiển vi trong đất Sản xuất rượu bia , chế biến một số thực phẩm , làm men nở bột mì Một số nấm men Làm thức ăn Men bia các nấm mũ , nấm hương , nấm rơm , nấm sò , mọc nhĩ . Làm thuốc Mốc xanh , nấm linh chi GV: Nếu có thể cho HS quan sát vật mẫu kết hợp với tranh vẽ tả lời câu hỏi GV? Nấm gây những tác hại gì cho thực vật HS: trả lời và ghi nhớ GV: giới thiệu một số 1 số nấm có hại gây bệnh cho thực vật GV? Em hãy kể tên 1 số nấm có hại cho con người GV? Muốn phòng trừ 1 số bệnh do nấm gây ra chúng ta phải làm như thế nào HS: trả lời theo ý hiểu GV? muốn đồ đặc không bị nấm mốc chúng ta phải làm gì HS: gĩư cho đồ đạc luôn sạch sẽ khô ráo GV: Cho HS đọc kết luận chung SGK/170 2/ Nấm có hại -nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây tronhg làm thiệt hại mùa màng - nấm kí sinh trên người hắc lào , lang ben , gây ngộ độc ... - Làm hỏng thức ăn đồ dùng 4/ Củng cố 5 phút GV? nấm có cách dinh dưỡng như thế nào tại sao HS:dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng ( Kí sinh, hoại sinh)vì không có chất diệp lục phải sử dụng chất hữu cơ có sẵn GV?Em hãy kể tên 1 số nấm có ích và 1 số nấm có hại HS: liên hệ trong thực tiễn của đời sống 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà 2 phút về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/170 Nghiên cứu trước nội dung bài mới ( Địa y ) IV/Rút kinh nghiệm bài dạy . .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn : 16/4 Ngày giảng Tiết 64 địa y I/ Mục tiêu 1/Kiến thức HS: Nhận biết được địa y trong tự nhiên thông qua đặc điểm về hình dạng , màu sắc và nơi mọc Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh 2/ Kĩ năng rèn kĩ năng quan sát 3/ Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ Chuẩn bị Tranh :Hình dạng cấu tạo của địa y III/ Hoạt động dạy học 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 5’ GV? nấm có cách dinh dưỡng như thế nào tại sao HS:dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng ( Kí sinh, hoại sinh)vì không có chất diệp lục phải sử dụng chất hữu cơ có sẵn GV? nấm hoại sinh có vai trò gì trong thiên nhiên HS: phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ 3/ bài mới Giới thiệu bài : Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y . Vậy địa y là gì Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Quan sát hình dạng cấu tạo GV: Cho HS quan sát tranh và vật mẫu hướng dẫn học HS quan sát kết hợp đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi GV? Địa y sống ở đâu HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức GV?Em có nhận xét gì về hình dạng bên ngoài của địa y HS: trả lời và ghi nhớ GV? địa y có cấu tạo như thế nào HS: trả lời và ghi nhớ GV? Trình bày vai trò của tảo và nấm trong đời sống của địa y HS: Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo quang hợp chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên GV?Địa y có hình thức dinh dưỡng như thế nào HS: Trả lời và ghi nhớ GV? Vậy thế nào là hình thức sống cộng sinh Hoạt động 2 : Vai trò của địa y HS: Đọc thông tin SGK/172trả lời câu hỏi GV? Địa y có vai trò gì trong tự nhiên HS: trả lời và ghi nhớ GV: Cho HS đọc kết luận chung SGK/172 1/ Quan sát hình dạng cấu tạo 16’ - nơi sống : sống bám trên cây - Hình dạng : sợi phân nhánh như cành cây - cấu tạo gồm các sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo - dinh dưỡng :Cộng sinh là đời sống giữa 2 cơ thể sinh vật cả 2 bên cùng có lợi 2/ Vai trò của địa y 16’ - tạo thành đất - là thức ăn của hươu bắc cực - là nguyên liệu chế biến nước hoa phẩm nhuộm 4/ Củng cố 5’ GV?địa y có những hình dạng nào chúng mọc ở đâu HS:hình vảy hoặc hình cành thường bám trên các thân cây gỗ GV? Thành phần của địa y gồm những gì HS: Gồm sợi nấm xen giưã các tế bào tảo 5/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà 2’ Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/172 Ôn tập lại các kiến thức của chương VIII, IX, X Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì IV/Rút kinh nghiệm bài dạy . .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 65 Câu hỏi bài tập I.Mục tiêu Nhằm củng cố kiến thức câu hỏi bài tập đã học cho học sinh II.Chuẩn bị GV : Câu hỏi , bài tập HS : ôn lại kiến thức đã học III . Hoạt động dạy học 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong lúc ôn tập 3/ Bài mới Câu hỏi Trình bày cấu tạo nó đực , nón cái của cây thông . Tại sao câu thông xếp vào nhóm hạt trần ? Nón đực cắt dọc Trực nón Vảy ( nhị ) mang túi phấn Túi phấn chứa các hạt phấn Nón đực nhỏ màu vàng , mọc thành cụm . Cấu tạo gồm trục nón ở giữa., xung quanh là các lá vảy ( nhị ) mang túi phấn chứa các hạt phấn. 2. Hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm theo mẫu sau : Nón cái cắt dọc Trục nón Vảy (lá noãn) Noãn Nón cái lớn nón đực , mọc riêng lẻ từng chiếc. Cấu tạo gồm trục nón ở giữa, xung quanh là các lá vảy ( lá noãn ) mang noãn. Cây thông xếp vào nhóm Hạt Trần vì hạt nằm lô trên lá noãn hở 3. Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa,qủa. Hạt nằm trong qủa được bảo vệ tốt hơn. Hoa và qủa có nhiều dạng Môi trường sống đa dạng 4.Tại sao người ta lại nói “ rừng cây như lá phổi xanh” của con người? Vì rừng cây: - Cân bằng lượng khí ôxi và khí các bô níc trong không khí Cản bụi, diệt 1 số vi khuấn, giảm ô nhiễm môi trường 5. Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào ? Thực vật , đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ gĩư đất, tán cây cản bớt sức nước chảy khi mưa lớn chống xói mòn, 1 phần nước mưa thấm xuống đất sẽ hạn chế ngập lụt, hạn hán. 6. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ? + Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôtin được dựng để chế thuốc trừ sâu. Hút thuốc lá nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicụtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy không nên hút thuốc lá, dặc biệt khi còn nhỏ tuổi. + Thuốc phiện trong nhựa tiết ra từ quả chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. khi mắc nghiện rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khoẻ và gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội. 7. Thực vật có vai trò gì đối vơi động vật ? Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật Cung cấp nơi ở và nơi sinh đẻ của 1 số động vật. 4 . Củng cố - GV đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm 5 Hướng dẫn về nhà - Học sinh ôn các kiến thức đã học IV / Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: