- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia ,đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẻ đoạn thẳng.
- Bước đầu suy luận đơn giản.
II. Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài, compa.
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia ,đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẻ đoạn thẳng. Bước đầu suy luận đơn giản. II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài, compa. III. Hoạt động trên lớp: 1. ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài về nhà. Bài tập 62 SGK ; Bài tập 64 SGK 3) Bài mới: Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì? A B a C D E C A B a I b n m x x’ O C D y B A M B A O B A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hãy điền vào những chỗ trống sau: Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . . . . . . Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . . . của hai tia đối nhau . Nếu . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB GV: Nếu AN // a thì ta có vẽ được điểm S không? HS: S , A , N thẳng hàng nên S phải thuộc đường thẳng AN và S thuộc a Vậy S là giao điểm của AN và a - Nếu AN // a thì không có điểm S Bài 5 SGK/127 - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? - Ta có hệ thức gì? - Nếu biết AB và BC ta tính được AC không? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào? HS điền vào chỗ trống Hs lên bảng làm bài tập 2, 3, 4, 7, 8 5 HS lên bảng thực hiên Các hS khác vẽ vào tập Bài 3 SGK/ 127 a y x M A N a) Bài 7 SGK/ 127 O B A Bài 8 sgk/ 127 C D B t y x O A z Hs vẽ hình: B C A HS thực hiện lí thuyết a) Đọc hình b) các tính chất (SGK- 127) Bài tập Bài 2 SGK/127 M B A C Bài 3 SGK/ 127 a y x S M A N b) S M A N Bài 4 SGK/ 127 Bài 6 SGK/127 a / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B vì AM < AB (3cm < 6cm ) b / Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3 cm Vậy MA = MB (= 3 cm) c / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B và MA = MB Vậy M là trung điểm của AB 4 Củng cố: từng phần 5 Dặn dò: Xem lại toàn bộ các bài tập và học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:
Tài liệu đính kèm: