Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 6: Biết ơn

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 6: Biết ơn

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. HS hiểu thế nào là biết ơn, biểu hiện của biết ơn, ý nghĩa của việc rèn luyện biết ơn.

 2. Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về biết ơn, phê phán những hành vi vô ơn bạc nghĩa.

 3. Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ, Thầy cô.

II. CHUẨN BỊ:

 Tranh ảnh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. On định:

 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra một tiết.

 3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 6: Biết ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Bài 6 BIẾT ƠN Ngày soạn: 00-00-00
Tiết: 10 Ngày dạy: 00-00-00
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. HS hiểu thế nào là biết ơn, biểu hiện của biết ơn, ý nghĩa của việc rèn luyện biết ơn.
	2. Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về biết ơn, phê phán những hành vi vô ơn bạc nghĩa.
	3. Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ, Thầy cô.
II. CHUẨN BỊ:
	Tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Oån định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra một tiết.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài.
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của các ngày sau: 20 - 11, 27 - 7, ...ý nghĩa đó nói lên đức tính gì?
 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc.
HS: đọc truyện.
GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi:
1. Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng như thế nào?
2. Việc làm của chị Hồng?
3. Ý nghĩ của chị Hồng?
4. Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lên đức tính gì?
GV: Thế nào là biết ơn?
1. Rèn viết tay phải. Thầy khuyên nét chữ là nết người.
2. Aân hận vì làm trái lời Thầy. Quyết tâm rèn viết tay phải.
3. Luôn nhớ kỷ niệm và lời dạy của Thầy sau 20 nămchi tìm được và viết thư thăm.
4. Rất biệt ơn sự chăm sóc, dây dỗ của Thầy.
Ghi: Là sự bài tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
 HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích phẩm chất biết ơn.
GV: Chia 4 tổ thảo luận.
Nối các câu sau(số và chữ) cho phù hợp nội dung:
1. Tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
2. Người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn.
3. Anh hùng liệt sĩ.
4. Đảng cộng sản Việt nam và Bác Hồ.
5. Các dân tộc trên thế giới.
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV nhấn mạnh: Truyền thống biết ơn của dân tộc ta.
GV: Ý nghĩa của lòng biết ơn?
a. Những người sinh thành nuôi dưỡng ta.
b. Vật chất và tinh thần để bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
c. Có công bảo vệ Tổ quốc. 
d. Manh đến những điều tốt lành.
đ. Đem lại độc lập tự do.
Đáp án: 1a, 2d, 3c, 4đ, 5d.
Ghi: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
 HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu biểu hiện biết ơn và không biết ơn.
GV: Đọc 2 tình huống STK T49, 50.
GV: Em có nhận xét gì về 2 tình huống nêu trên?
Liên hệ: HS vô ơn đối với Thầy cô.
GV: Tục ngữ nào nói về hành vi vô ơn?
Đáp án: 
Tình huống 1: Biết ơn.
Tình huống 2: Vô ơn bạc nghĩa.
- Aên cháo đá bát. Qua cầu rút ván.
 4. Củng cố:
 HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập, củng cố.
HS: Giải bài tập: a SGK T18, 19.
 b, c SGK T19.
GV: Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về biết ơn?
GV: Kết luận toàn bài.
Đáp án: 1, 3, 4.
 5. Dặn dò:
- Đọc bài 7 trả lời gợi ý: c SGK T21.
- Làm bài tập: a, b SGK T22.
 6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 6 Biet on.doc