Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể (Tiếp)

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể (Tiếp)

1- Kiến thức :

- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt

- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.

2/ Kĩ năng :

 - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.

 - Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể,

 - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo

kế hoạch đó.

2- Thái độ :

 - Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

 

doc 66 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 	 NS: 25/8/12 
Tiết : 1 	 ND: 27/8/12
 Bài 1 : TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
2/ Kĩ năng :
 - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.
 - Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, 
 - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo 
kế hoạch đó.
Thái độ :
 - Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
II-CÁC KỸ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe
- Lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe
-Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bẻ.
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Bài cũ :
Bài mới :
 Giới thiệu bài :Cha ông ta thường nói có sức khoẻ là có tất cả ,sức khoẻ quý hơn vàng .Có được ước muốn đó thì đầu tiên chúng ta phải làm gì? Cùng tim hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Tìm hiểu truyện đọc.
Gv: Cho hs đọc truyện .
hs: Trả lời câu hỏi sau :
Gv: Vì sao Minh được điều kỳ diệu đó ?
Hs: Trả lời:
Gv: Sức khoẻ có cần cho mỗi người hay không ?
Gv: Tổ chức học sinh tự rèn luyện bản thân,học sinh tự giới thiệu bản thân mình bằng những hình thức tự chăm sóc giữ gìn sức khoẻ ,rèn luyện thân thể.
Gv: Chi lớp thành 4 nhóm 
Hs: Tự ghi vào phiếu nộp cho giáo viên .
Gv: Nhận xét bổ sung.
Gv: Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua .
Hs: Trả lời.
Gv: Vì sao Minh được điều kỳ diệu ấy ?
Hs: Trả lời :
Gv: Sức khoẻ có cần cho mỗi người không ?Vì sao ?
Hs: Trả lời :
Gv: Bổ sung.
Gv: Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý của con người ?
Hs: Trả lời.
Gv: Kết luận.
Gv: Mỗi người cần phải biết làm gì để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ?
Gv:Chúng ta cần phải làm gì nữa ngoài rèn luyện ,giữ gìn sức khoẻ ?
Hs: Trả lời sách giáo khoa .
Gv: Kết luận 
Gv: Sức khoẻ tốt giúp ta điều gì ?
Hs: Trả lời và ghi bảng
Gv:Cho 1 học sinh nhận xét câu trả lời của bạn .
Gv: kết luận 
Gv: Ý nghĩa tự chăm sóc rèn luyện thân thể là gì ?
Học sinh : Trả lời nội dung bài và ghi bảng .
Gv: kết luận 
Gv: Cho 4 nhóm thảo luận :
Nhóm 1: Chủ đề “Sức khoẻ đối với lao động”
 2 :“Sức khoẻ đối với vui chơi”
 3 :“Sức khoẻ đối với học tập”
 4 :Nhận xét các hoạt động của ba nhóm và bổ sung .
Gv:Trái với không biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể dẫn đến hiệu quả gì ?
Học sinh : Trả lời.
Gv : Bổ sung+Học tập uể oaỉ tiếp thu chậm-->kết quả kém .
+Trong công việc sức khoẻ kém--> công việc không hoàn thành -->có thể nghỉ làm gây ảnh hưởng đến học tập,giảm thu nhập .
Gv: Lấy ví dụ thực tế minh hoạ .
+Tinh thần buồn ,khó chịu,chán không hứng thú tham gia hoạt động tập thể .
Gv: Cho học sinh sắm vai
Cho 1 học s inh đóng vai mệt trong học tập,1 học sinh đóng vai bác công nhân bị ốm nghỉ việc chữa bệnh .
Học sinh làm bài tập 
Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đúng: 
Gv: Cho học sinh làm bài tập (bảng con)
Phòng bệnh hơn chữa bệnh 
Ăn uống điều độ,đủ dinh dưỡng. 
Khi mắc bệnh chữa bệnh triệt để. 
Ít ăn,kiêng ăn để giảm cân . 
-Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ. 
Gv: rèn luyện sức khoẻ như thế nào ?
Học sinh : Trả lời .
Gv: Cung cấp số liệu tác hại của việc hút thuốc,uống rượu,nghiện ma tuý để giáo dục cho học sinh.
1-Tìm hiểu bài :
1. Nội dung bài học:
- Thân thể, sức khỏe la:ø quý nhất đối với mỗi con người, không gì có thể thay thế được, vì vậy phải biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt. VD: ...
2/ Ý nghĩa:
-Mặt thể chất: Giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường và do đó làm việc, học tập có hiệu quả.
-Về mặt tinh thần: Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời.
3/ Cách rèn luyện:
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân..., ăn uống sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, kết hợp học tập,làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, phòng bệnh cho bản thân...
.
* Ăn uống điều độ ,đủ chất.
* Hằng ngày tập thể dục đều đặn
* Phòng và chữa bệnh
 4. Củng cố :Gv: Đưa ra hệ thống tình huống để học sinh lựa chọn ý kiến đúng
 - Bố ,mẹ sáng nào cũng tập thể dục
 - Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm
 - Mẹ thường xuyên đưa em đi kiểm tra sức khoẻ.
Giáo viên : Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học :
 5. Dặn dò.
- Học bài cũ, làm bài tập a, b, c .
- Chuẩn bị bài 2 tiết 1.
 6. Rút kinh nghiệm:
..	 .
Tuần: 2
Tuần 2	 Ns: 01/9/12
Tiết 2 Nd: 03/9/12
 Bài 2: SIÊNG NĂNG,KIÊN TRÌ
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 1. Kiến thức :
- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Kĩ năng :
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao độngvà các hoạt động sống hằng ngày.
3.Thái độ :
- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
II-CÁC KỸ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC :
- Xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là moat giá trị của con người)
- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì.
III-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1Ổn định :
2.Bài cũ :
Em hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân ?
Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ và rèn luyện thân thể ?
3.Bài mới :
* Giới thiệu bà Sử dụng một bộ tranh. Sau khi cho học sinh quan sát yêu cầu các em nói rõ nội dung các bức tranh đó nói lên điều gì ? Từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài .
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
Đọc truyện 
Gv : Gọi học sinh đọc :
Hs : Cả lớp lắng nghe 
Gv :Yêu cầu học sinh dùng bút gạch chân những chi tiết cần lưu ý trong truyện(Trước khi Gv đặt câu hỏi)
Gv :Yêu cầu học sinh thảo luận (theo nhóm)
Gv : Phát câu hỏi cho 4 nhóm và hướng dẫn các nhóm .
Nhóm 1:Bác Hồ biết mấy thứ tiếng ?
Nhóm 2: Bác đã tự học như thế nào ?
Nhóm 3:Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập ?
Nhóm 4:Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ?
Giáo viên : Cho từng nhóm đại diện trình tự trả lời .
 Cho các nhóm nhận xét 
Giáo viên : Bổ sung
Tìm hiểu Nội dung bài học 
Gv :Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết ,nhờ có tính siêng năng ,kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình ?
Hs : Trả lời :Lê quý Đôn; Giáo sư tiến sĩ Tôn Thất Tùng;Nhà bác học Niu Tơnvv
Gv : Trong lớp chúng ta bạan nào có đức tính siêng năng ,kiên trì trong học tập ?
Hs :Tự liện hệ thực tế những bạn đạt kết quả trong học tập nhờ có siêng năng .
Gv : Bản thân em học bạn đó điều gì ?
Hs : Trả lời 
Gv :Kết luận .Ngày nay những doanh nghiệp trẻ ,nhà khoa học trẻ ,những hộ nông dân làm kinh tế giỏi .họ làm giàu cho bản thân,gia đình xạ hộibằng sự siêng năng kiên trì .
Gv :Cho học sinh làm bài tập vào bảng con :
Đánh dấu X vào ý kiến mà em đồng ý.
 a.’ Là người yêu lao động
 b.’ Miệt mài trong công việc 
 c.’ Làm việc thường xuyên ,đều đặn
 d.’ Làm tốt công việc không cần khen thưởng
 đ.’ Làm theo ý thích ,gian khổ không làm
 e.’ Vì nghèo mà thiếu thốn
 g.’ Học bài quá nửa đêm 
Đánh dấu X vào câu thể hiện tính kiên trì .
 a.’ Làm việc đến đâu thì làm không cần phải gắng sức.
 b.’ Thấy việc thì làm ,làm đến nơi đến chốn dù gặp khó khăn
 c.’ Gặp khó khăn thì để người khác làm .
Gv: Siêng năng là gì ?Vì sao phải siêng năng ?
Hs : Trả lời và ghi bảng:
Gv : Phân tích
Gv : Kiên trì là gì ? Vì sao ?
Hs : Trả lời và ghi bảng .
Gv : Phân tích lấy ví dụ minh hoạ để giáo dục học sinh .
Gv : Siêng năng và kiên trì giúp ta điều gì ?Vì sao phải siêng năng,kiên trì ?
Hs : Trả lời và ghi bảng:
Gv : Kết luận ,lấy ví dụ thực tế để giáo dục học sinh .
Gv:Thế nào siêng năng và kiên trì? Trái với siêng năng,kiên trì?
Gv : Lười biếng,ngại khó dẫn đến hậu quả gì ?
Luyện bài tập :
1-Điền cụm từ thích hợp vào các câu sau :
a.Siêng năng là ..
thường xuyên.
b.Siêng năng,kiên trì giúp ta 
thành công..
2-Dựa vào truyện đọc nói về Bác Hồ em hãy cho biết chi tiết nào nói lên tính siêng năng,chi tiết nào nói lên tính kiên trì ?
Siêng năng
Kiên trì
1-Tìm hiểu bài (đọc truyện )
Câu 1:Anh,Pháp,Nga,trung Quốc,Đức,Ý ,Nhật đến nước nào Bác học tiếng nước đó .
Câu 2:Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ trong đêm, nhờ các thuỷ thủ giảng bài,viết 10 từ mới vào cánh tay ,vừa làm ,vừa học, sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa,ngày nghỉ trong tuần Bác học với giáo sư người Italia. Bác tra từ điển.
Câu 3: Bác không được học ở trường lớp ,làm phụ bếp tên tàu,thời gian làm việc của Bác từ 17-18 giờ một ngày ,tuổi cao vẫn học.
Gv :Kể thêm cuộc hành trình của Bác từ 1911-->1924
GV : Liện hệ thời gian làm việc chế độ ta hiện nay để so sánh với Bác.
Gv : Bổ sung Bác vừa học ngoại ngữ ,vừa kiếm sống ,vừa tìm hiểu cuộc sống các nước ,tìm hiểu đường lối cách mạng .
Câu 4: Cách học của Bác thể hiện tính siêng năng, k ... ïn nghèo ,lại nhiều bạn là dân tộc nữa .Chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng.
Giáo viên : Em nghĩ gì về suy nghĩ của Khoa và Hùng ?
Học sinh : Trả lời.Suy nghĩ của hai bạn là không đúng 
Học là quyền đồng thời cũng là ngjhĩa vụ của công dân .
Các bạn nghèo ,các bạn dân tộc cũng có quyền và nghĩa vụ học tập như nhau không phân biệt giàu nghèo hay dân tộc .
Giáo viên : Giới thiệu.Điều 9 luật giáo dục .
Giáo viên : Điều 9 luật giáo dục quy định điều gì ?
Liên hệ thực tế ở trường ta .
Giáo viên :Cho học sinh quan sát tranh “Học sinh dân tộc ở nội trú” liên hệ học sinh dân tộc ở trường không phải đóng tiền xây dựng, học sinh kinh và dân tộc ở vùng khó khăn không phải đóng học phí .vv
Giáo viên : Em có biết nhờ đâu mà những trẻ em nghèo lại có điều kiện đi học không ?
Học sinh : Nhờ vào nhà nước và các tổ chức xã hội .
Giáo viên : Nhà nước có trách nhiệm gì ?
Giáo viên : Những quy định trên thể hiện điều gì của pháp luật Việt Nam?
Bài tập
Giáo viên : Đọc bàitập a sách giáo khoa.
Học sinh : Trình bày cá nhân 
Giáo viên : Đọc bài tập b sách giáo khoa
Học sinh : Tự trình bày 
Giáo viên : Đọc bài tập c 
Học sinh : Thảo luận .Ghi vào vở
Giáo viên : Yêu cầu học sinh làm phần d
Học sinh Trả lời : Ý 3
2-Nội dung bài học :
-Điều 9 luật giáo dục : “..mọi công dân không phân biệt dân tộc ,tôn giáo ,tín ngưỡng nguồn gốc gia đình ,địa vị xã hội ,hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập..”
*Trách nhiệm của nhà nước :
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục ,tạo điều kiện để ai cũng được học hành .Mở mang trường lớp ,miễn phí cho học sinh tiểu học ,quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn
==>Thể hiện tính nhân đạo của pháp luật Việt Nam .Chúng ta phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình .
3-Bài tập:
a.Các hình thức học tập :Học ở trưòng ,lớp,tự học ở nhà .
b.Nguyễn Ngọc Kí :
Ở trường: 
c.Họ đều cóquyền nghĩa vụ học tập,họ có thể học ở lớp giành riêng cho họ ,hoặc học qua sách ,tivi qua bạn bè..
d.Ý đúng Ý 3
4 Củng cố : Thi đầu giữa 4 nhóm làm bài tập e sách giáo khoa.
 Giáo viên: Đọc theo thứ tự quay vòng từ nhóm 1 đến 4
5 Dặn dò: -Về học bài 
 - Ôn tập bài 12,13,14,15 giờ sau kiểm tra (1tiết)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I.(1điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Công ước Liên hiệp quốc được thông qua vào ngày tháng năm nào ?(0,25 điểm)
a. Ngày 2/9/1990 b. Ngày 01/10/1954 c. Ngày 26/01/1990 d. Ngày 20/11/1989 
Câu 2: Việt Nam là nước thứ mấy phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc ?(0,25 điểm)
a. Nước đầu tiên . b. Nước cuối cùng . c. Nước thứ ba . d. Nước thứ hai .
Câu 3 Phạm vi áp ụng của Công ước Liên hiệp quốc là ?(0,25 điểm)
a. Cho Việt Nam . b. Cho Châu Á .	 
c. Cho Châu Phi . d.Cho tất cả các nước trên thế giới .
Câu 4. Để xác định công dân của một nước cần căn cứ vào đâu ?.(0,25 điểm)
a. Nơi ở . 	 b. Màu da . c. Tiếng nói .	d. Quốc tịch . 
II.(1đ)Viết chữ đúng (Đ) hoặc (S) vào ô trống trong các câu sau đây :(2điểm) 
1. Những câu nào sau đây nói về vi phạm quyền trẻ em :(1 điểm)
+ Tổ chức việc làm cho trẻ em khó khăn .
+ Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy .
+ Dạy học ở lớp tình thương cho trẻ em .
+ Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái .
2. Nguyên nhân dẫn đến tai nan giao thông : (1 điểm)
- Trẻ em như .
- Trẻ em hôm nay..
- Muốn sang ..
- Muốn con hay chữ ..
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 điểm )
Câu 1:(3 điểm) Công dân là gì ? Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước ?
Câu 2:(2điểm) Nêu một số quy định về an toàn giao thông đối với người 
Câu 3:(2 điểm) Bài tập: Nam là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có 2 em. Nam đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố luôn ốm đau. Nam có thể nghỉ học ở nhà giúp bốvà các em . Nếu em là Nam,trong hoàn cảnh đó em phải giải quyết khó khăn như thế naTuần :28 Ngày soạn :19/03/2007
Tiết : 28 Ngày dạy :21/03/2007
 Bài :16 (Tiêt1) 
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG ,THÂN THỂ ,SỨC KHOẺ,DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1Kiến thức :
Hiểu những quy định cuỉa pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sức khoẻ danh dự và nhân phẩm.
Hiểu đó là tài sản quý nhất của con người ,cần giữ gìn bảo vệ.
2 Thái độ :
Có thái độ quý trọng tính mạng,sức khoẻ ,danh dự nhân phẩm của bản thân ,đông2 thời tôn trọng tính mạng ,sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác .
3Kĩ năng :
Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể,danh dự,nhân phẩm 
Không xâm hại đến người khác.
B-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Hiến pháp 1992
Bộ luật hình sự 1999,tranh bài 16
C-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :Trả sửa bài 
3 Bài mới :
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
HĐ1:Khai thác nội dung truyện sgk
Gv: Gọi 1 hs đọc truyện sgk
Hs: 1 hs đọc cả lớp chú ý theo dõi
Gv:Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông
 Nở ?
Gv: Hành vi đó có phải là cố ý không ?
Hs: Trả lời
Gv: Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì ?
Hs: Trả lời
Gv:Theo em đối với con người cái gì quý giá nhất ?Vì sao ?
HĐ2: Tìm hiểu quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm.
Gv:Cho hs thảo luận theo câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu những hành vi xâm phạm đến thân thể ,tính mạng sức khoẻ của người khác?
Câu 2:Những hành vi xâm phạm đến danh dự ,nhân phẩm của người khác ?
Câu 3:Các hành vi đó bị pháp luật xử lý thế nào ?
Sau năm phút 
Gv: Gọi đại diện trình bày 
Hs: Cử đại diện nhóm trình bày 
HĐ3: Hs tự nghiên cứu nmội dung bài học .
Gv: Gọi hs đọc nội dung bài học sgk –thảo luận 
Hs: Nêu thắc mắc về nội dung bài học 
Gv:Giải thích tómtắt ý chính cho hs ghi bài vào vở.
Gv: Mọi việc xâm hại đến tính mạng danh dự nhân phẩm của công dân thì sao ?
Gv:Trách nhiệm của chúng ta là gì ?
Gv:Cho hs đọc điều 71 hiến pháp 1992
 Điều 93 bộ luật hình sự .
1-Truyện đọc :
a.Đọc truyện:
b.Tìm hiểu truyện:
-Oâng Hùng không cố ý xâmhại đến tính mạng của người khác .
-Chứng tỏ pháp luật luôn bảo vệ đến tính mạng của con người .
-Đối với mọi người thì tính mạng,thận thể ,sức khoẻ ,danh dự ,nhân phẩm là quý giá nhất ,mọi việc xâm hại đến nó đều là phạm tội.
2-Bài học :
a.Yùnghĩa:Đây là quyền cơ bản của công dân ví nó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất ,đáng quý nhất của conngười 
b.Quy định của pháp luật:
-Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác .Việc bắt giữ người phải theo đúng pháp luật .
-Pháp luật bảo hộ tính mạng ,sức khoẻ ,danh dự,nhân phẩm của công dân.Mọi người phải trân trọng tính mạng ,sức khoẻ,danh dự nhân phẩm của người khác .
+Mọi việc xâm hại đến tính mạng,thân thể sức khoẻ ,danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc --> nhà nước thực sự coi trọng con người .
c.Trách nhiệm của công dân học sinh :
-Tôn trọng tính mạng ,thân thể danh dự nhân phẩm của người khác .
-Bảo vệ quyền của mình .
-Phêphán tố cáo những việc làm trái với quy định của pháp luật .
4 Củng cố :Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
5 Dặn dò:
- Về học và chuẩn bị phần bài tập sgk 
-Chuẩn bị tiết 2 Bài 16
Tuần :29 Ngày soạn :26/03/07
Tiết : 29 Ngày dạy :28/03/07
Bài :16 QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG ,THÂN THỂ ,SỨC KHOẺ,DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (tiếp theo)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức :
Hiểu những quy định cuỉa pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sức khoẻ danh dự và nhân phẩm.
Hiểu đó là tài sản quý nhất của con người ,cần giữ gìn bảo vệ.
2 Thái độ :
Có thái độ quý trọng tính mạng,sức khoẻ ,danh dự nhân phẩm của bản thân ,đông2 thời tôn trọng tính mạng ,sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác .
3 Kĩ năng :
Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể,danh dự,nhân phẩm 
Không xâm hại đến người khác.
B-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Hiến pháp 1992
Bộ luật hình sự 1999,tranh bài 16
C-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : Tại sao nói quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng là quyền cơ bản ? 
 Pháp luật nước ta quy định về quyền này như thế nào ?
3 Bài mới :
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Gv: Vận dụng bài tập b sgk 
Hs: Đọc bài tập b
Gv: Nêu các câu hỏi :
-Trong thình huống trên ai vi phạm ?Vi phạm điều gì ?
-Theo em Hải có thể có cách ứng xử nào ?
Hs: Thảo luận nhóm đưa ra phương án đúng .
Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày .
Hs: Đọc lại phần các nhóm đã ghi trên bảng .
Gv: Trong những cách giải quyết đó ,cách nào là đúng nhất ? vì sao ?
Hs : Trả lời 
Gv:Vậy chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể ,sức khoẻ ,danh dựvà nhân phẩm ?
]
Hs: Đọc bài tập c sgk
Hs:Tự trả lời 
Gv:Vì sao em chọn cách ứng xử đó ?
Hs:Thảo luận cử đại diện nhóm trả lời 
Hs: Đọc bài tập d sgk
Thi trả lời nhanh
c-Trách nhiệm của bản thân :
-Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng,thân thể,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩmcủa người khác .
-Phải biết tự bảo vệ quyền của mình ,phê phán,tố cáo những việc làm sai traío với quy định của pháp luật .
3-Bài tập :
c-Cách ứng xử đúng là :
Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai,..biết
d.Đúng ba ý đầu 
sai 2 ý sau
4Củng cố :Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
5Dặn dò: Về học và chuẩn bị phần bài17

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an giao duc cong dan 6.doc