Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.

 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.

 3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.

 B. Phương pháp:

 - Kiểm tra 1 tiết.

- Tự luận.

 C. Chuẩn bị của GV và HS.

 1. Giáo viên: Nghiên cứu làm đề kiểm tra, in sẵn.

 2. Học sinh: Xem ôn tập lại nội dung các bài đã học.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2011.
Ngày soạn: 25/10/2011.
 TIẾT 9:	 	KIỂM TRA 1 TIẾT
	A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
	2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
	3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
	B. Phương pháp:
	- Kiểm tra 1 tiết.
- Tự luận.
	C. Chuẩn bị của GV và HS.
	1. Giáo viên: Nghiên cứu làm đề kiểm tra, in sẵn.
	2. Học sinh: Xem ôn tập lại nội dung các bài đã học.
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở quy chế kiểm tra.
	III. Bài mới : Kiểm tra 1 tiết .
	1. Phát đề kiểm tra đến tay học sinh.
	2. Học sinh làm bài kiểm tra. Nghiêm túc , tự giác làm bài kiểm tra.
	3. Giáo viên coi kiểm tra. Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
	4. Giáo viên thu bài về nhà chấm đánh giá nhận xét.
IV. Củng cố: 
	 - Thu bài, kiểm tra số bài làm của học sinh.
 - Nhận xét giờ kiểm tra.
	V. Dặn dò.	
	- Đọc tìm hiểu trước nội dung bài học: Sống chan hoà với mọi người.
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD LỚP 6. 
Thời gian : 45 phút
Nội dung chủ đề ( mục tiêu)
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ 1
cấp độ 2
cấp độ thấp 
cấp độ 3 
cấp độ cao
cấp độ 4 
 cấp độ 4 
A. Biết thế nào là tôn trọng kỷ luật. Ví dụ tôn trọng kỷ luật trong nhà trường.
Câu hỏi 1
T.L (3 điểm)
B. Biết thế nào là đức tính lễ độ. Cách rèn luyện
Câu hỏi 2
T.L (2 điểm)
C. Xác định được những việc làm thể hiện truyền thống” Đền ơn đáp nghĩa” của dân tộc ta
Câu hỏi 3
T.L (2điểm)
D. Nhận xét và đề xuất cách ứng xử trong tình huống thể hiện ý thức kỷ luật của con người
Câu hỏi 4
T.L(3điểm)
Tổng số câu hỏi
2
1
 1
Tổng điểm
 5
 2
 3
Tỷ lệ
 50%
 20%
 30%
Đề 1.
Câu 1: Tôn trọng kỉ luật là gì? Lấy ví dụ về tôn trọng kỉ luật của HS trong nhà trường?
( 3 điểm )
Câu 2: Lễ độ là gì? Là HS em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính này?( 2 điểm )
 Câu 3: Em hãy kể những việc làm thể hiện truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta”?( 2 điểm )
 Câu 4: Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?( 3 điểm )
Đề 2.
Câu 1: Em hãy kể những việc làm thể hiện truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta”? ( 2 điểm )
 Câu 2: Tôn trọng kỉ luật là gì? Lấy ví dụ về tôn trọng kỉ luật của HS trong nhà trường?
( 3 điểm )
Câu 3: Lễ độ là gì? Là HS em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính này?( 2 điểm )
 Câu 4: Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?( 3 điểm )
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
Câu 1:(3 điểm)
 Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
 Ví dụ: về tôn trọng kỉ luật của HS trong nhà trường:
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Thực hiện đầy đủ nội quy của lớp.
 - Có ý thức tự giác học tập
 Câu 2:(2 điểm)
 Lẽ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
- Là HS em phải thường xuyên rèn luyện lễ độ.
- Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hóa.
-Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân.
-Tránh những hành vi, thái độ vô lễ.
Câu 3: (2 điểm) Những việc làm thể hiện truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa” của dân tộc ta:
- Chăm sóc phần mộ ở nghĩa trang liệt sĩ huyện.
- Thăm hỏi các gia đình thương binh liêt sĩ nhân ngày 27/7 hằng năm.
-Chăm sóc phần mộ ông bà tổ tiên mình.
- Thực hiện tốt chính sách đãi ngộ, ưu tiên đối với các gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
Câu 4:(3 điểm)
-Em không đồng ý với ý kiến trên.Vì:
- Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do.
- Nếu một tâp thể, một lớp học làm việc không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm, thì sẽ trở thành hỗn loạn.
- Tình trạng ấy, liệu có một người có thể sống yên ổn mà học tâp, làm việc được không? Người đó sẽ không có tự do để làm việc.
- Nếu một tổ chức mà mọi người biêt tôn trọng kỉ luật thì mỗi người sẽ yên tâm làm việc và sẽ có tự do để làm việc.
Rút kinh nghiệm:.
.
.
.
Chuyên môn kiểm tra: Tổ chuyên môn kiểm tra:
Ngày..tháng..năm 2011. Ngày..tháng..năm 2011.	
 MẪU GIÁO ÁN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 
Ngày soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút
I. MỤC TIÊU
(Giáo viên căn cứ vào chuẩn KT và KN để lựa chọn những nội dung cơ bản để học sinh cần ôn tập, liệt kê vào giáo án để công khai với HS, xem đó như phần hướng dẫn ôn tập cho HS, vì vậy phần này Giáo viên phải chuẩn bị trước để HS có thời gian ôn tập. Lưu ý: khi liệt kê các chuẩn KT và KN cần phải đưa ra các mức độ yêu cầu về nhận thức)
1.Kiến thức:
Chủ đề I.(hay Chương I..)
-I.1.
	+I.1.1
	+I.1.2
-I.2.
Chủ đề II.(hay Chương II..)
-II.1.
-II.2.
2.Kỹ năng:
2.1
2.2
..
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
(Giáo viên xác định hình thức kiểm tra: TL;TNKQ hay vừa có TL vừa có phần TNKQ để có phương án lựa chọn ma trận đề)
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Để giản tiện cho GV trong qua trình biên soạn, GV chỉ cần thiết lập 1 bảng sau. Trong phần chuẩn KT và KN kiểm tra: GV chỉ cần trích ra trong phần liệt kê ở mục I và ghi tắt bằng các ký hiệu mục đầu dòng, như I.1.1..Căn cứ vào phần chuẩn KT và KN kiểm tra này, GV chuẩn bị câu hỏi kiểm tra)
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
Chủ đề I.
Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): ... / ...
Chuẩn KT, KN kiểm tra: 
VD: I.1.2
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
VD: I.1.4
Chuẩn KT, KN kiểm tra
Số câu: 
Số điểm:
 Tỉ lệ: ...%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Chủ đề II
Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): ... / ...
Chuẩn KT, KN kiểm tra: 
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
VD: II.1.2
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
Chuẩn KT, KN kiểm tra:
VD: II.1.3
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ ...%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
...
Tổng số câu:
T số điểm: 
Tỷ lệ: 100%
Số câu: 
Số điểm:
Tỷ lệ: ....%
Số câu: 
Số điểm:
Tỷ lệ: ....%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỷ lệ: ....%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỷ lệ: ....%
IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
1.Đề kiểm tra.
Câu 1. (.. điểm)
..
Câu 2. (.. điểm)
..
2.Đáp án và hướng dẫn chấm.
..
(Cách tính điểm cho loại câu hỏi TNKQ: lấy tổng điểm chia cho số câu, được điểm cho một câu. Lấy tổng số câu đúng tính điểm và quy tròn lên đến một chữ số thập phân).
V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kết quả kiểm tra
Lớp
0-<3
3-<5
5-<6,5
6,5-<8,0
8-10
2. Rút kinh nghiệm.
 (Căn cứ vào kết quả kiểm tra của các lớp và thông tin phản hồi từ đồng nghiệp và HS để GV điều chỉnh ma trận đề và số lượng câu hỏi cũng như mức độ nhận thức cần kiểm tra cho lần kiểm tra sau).
Ngày soạn: 31/10/2010.
Ngày dạy : 01/11/2010.
TIẾT :	BÀI 9: TÊN BÀI HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tìm kím và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng phân tích so sánh.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ. 
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Kích thích tư duy. Nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm/ lớp.
- Chúng em biết 3 .
IV Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.
2. Học sinh: 
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: ( 2 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
-
-
3. Bài mới.
a. Khám phá. (2 phút).
- GV giới thiệu bài mới.
-
b Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa cái đã biết và cái chưa biết.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cơ bản,
*HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ ở sgk.Ghi tiêu đề nội dung bài học
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).
GV:
HS:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )
* HĐ2:( 10 phút) Ghi tiêu đề nội dung bài học.
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).
GV:
HS:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )
* HĐ3: ( 6 phút) Ghi tiêu đề nội dung bài học
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).
GV:
HS:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )
Kết luận: (nội dung chính của phần học.)
1. 
2. 
3. Ý nghĩa:
4. Trách nhiệm của CD/HS:
Kết luận: những kiến thức và kĩ năng cần đạt.
c. Thực hành / luyện tập ( phút)
- Bài tập SGK.
- 	
d.Vận dụng: ( 2 phút)
Mở rộng và vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút)
- Học bài, làm bài tập 3,4, SGK/25.
- Xem trước bài học :
 VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..
.
.
.
.
 Chuyêm môn kiểm tra. Tổ chuyên môn kiểm tra.
Ngày tháng năm 2010. Ngày tháng năm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 9.doc