Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì .
2. Kỹ năng:
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập lao động .
- Biết siêng năng kiên trì trng học tập lao động và các hoạt động sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
Ngày soạn: 02/9/2011. Ngày dạy : 16/9/2011. TIẾT 3 BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì . 2. Kỹ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập lao động. - Biết siêng năng kiên trì trng học tập lao động và các hoạt động sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng đánh giá. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não. - Nghiên cứu trường hợp điển hình. - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. - Chúng em biết 3 . IV Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan. 2. Học sinh: - Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: ( 2 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). - Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?. - Hãy kể lại những việc làm thể hiện sự SNKT của Bác Hồ ( trong câu chuyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ) 3. Bài mới. a. Khám phá. (2 phút). - Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. b Kết nối: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cơ bản, *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu nội dung bài học. - Mục tiêu: HS nắm nội dung bài học. - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Thảo luận nhóm. GV. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nd sau: 1. SNKT trong học tập, sẽ mang lại nhữngkết quả của việc làm đó. 2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động, kết quả của việc làm đó. 3.Thiếu SNKT trong học tập, sẽ dẫn đến hậu quả gì?. Lấy ví dụ. 4. Thiếu SNKT trong lao động, sẽ dẫn đến hậu quả gì?. Lấy ví dụ. HS: Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại. Gv: Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về siêng năng kiên trì. Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về SN của Bác Hồ. Gv: Vì sao phải SNKT?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản thân và kết quả của công việc đó?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười biếng, chống chán của bản thân và hậu quả của công việc đó?. HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính. * HĐ2:( 10 phút) Luyện tập. - Mục tiêu: Rèn kĩ năng. - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Trình bày 1 phút. - Rút ra cách rèn luyện. Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7. Làm bt 3 SBT. Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT?. HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính . 2. Ý nghĩa: - Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. 3. cách rèn luyện: - Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập.. + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc. + Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường...) c. Thực hành / luyện tập ( 6 phút). - Bài tập SGK. d.Vận dụng: ( 2 phút) - Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút) - Học bài - Làm các bài tập d SGK/7 - Xem nội dung bài 3 " Tiết kiệm ". VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.. . . . Chuyêm môn kiểm tra. Tổ chuyên môn kiểm tra. Ngày tháng năm 2011. Ngày tháng năm 2011.
Tài liệu đính kèm: