Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1 : Tự chăm sóc, rèn luyện bản thân

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1 : Tự chăm sóc, rèn luyện bản thân

 - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

 - Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

 2. Thái độ

 Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể.

 3. Kĩ năng

 - Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.

 - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao (TDTT).

 II . Chuẩn bị

 

doc 59 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1 : Tự chăm sóc, rèn luyện bản thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/08/2010 	 Ngày dạy:26/08/2010	Tiết 1 : tự chăm sóc, rèn luyện bản thân
I.Mục tiêu bài học
 1.Về kiến thức
	- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
	- ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
 2. Thái độ
	Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể.
 3. Kĩ năng
	- Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.
	- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao (TDTT).
 II . Chuẩn bị 
Tranh ảnh , các câu tục ngữ ,ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học(10 phút)
 Gv: Cho học sinh đọc truyện “Mùa hè kì diệu”
 HS: Trả lời các câu hỏi sau:
Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?
Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
Sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao?
GV: Tổ chức cho học sinh tự liên hệ bản thân...
HS: Cá nhân tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể.(13 phút)
Nhóm 1: Chủ đề “sức khoẻ đối với học tập”
Nhóm 2: Chủ đề “Sức khoẻ đối với lao động”
Nhóm 3: Chủ đề “Sức khoẻ với vui chơi, giải trí” 
HS: sau khi các nhóm thảo luận xong , cử đại diện của nhóm mình lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có)
GV chốt lại
GV: Hướng dẫn học sinh bổ sung ý kiến về hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ. 
Ghi chú: Phần này nếu có điều kiện thì có thể cho học sinh sắm vai
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.( 10 phút)
Cho học sinh làm bài tập sau:
Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng.
 ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng.
 ăn uống kiên khem để giảm cân.
 ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất... thì chiều cao phát triển.
 Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
 Hằng ngày luyện tập TDTT.
 Phòng bệnh hơn chữa bệnh
 Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ.
 Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
 Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để
GV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv chốt lại nội dung kiến thức lên bảng:
Hoạt động 5: Luyện tập ( 7phút
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1 và 2 trong sách giáo khoa.
Có thể cho học sinh làm bài tập theo nhóm đã được phân công.
1.Tìm hiểu bài (truyện đọc)
- Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi.
- Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện TT
- Con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi, giải trí... 
2.ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, tự rèn luyện thân thể.
 a.ý nghĩa:
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.
- sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu đời. 
- Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thu kiến thức chậm, không hoàn thành công việc, không hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi giải trí...
b.Rèn luyện sức khoẻ như thế nào?
- ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...(chú ý an toàn thực phẩm).
- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.
Hoạt động 6 : hướng dẫn về nhà ( 3phút)
- Bài tập về nhà: b. d (sgk trang 5).
- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ.
Ngày soạn:...../......./......... 	 Tuần:
Ngày dạy:....../......./.........	Tiết: 02+03
Bài 2 (2tiết): Siêng năng, kiên trì
I.Mục tiêu bài học
 1.Về kiến thức
	- Học sinh nắm được thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
	- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
 2. Thái độ
	Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trỉtong học tập, lao động và các hoạt động khác.
 3. Kĩ năng
	- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
	- Phác thảo dược kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác... để trở thành người tốt.
II.Phương pháp
Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chơi.
III.Tài liệu, phương tiện
Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất.
IV.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?
 - Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?
3. Bài mới.	 
 Tiết 1
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (Có thể sử dụng tranh hoặc một câu chuyện có nội dung thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì). (2 /)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì của Bác Hồ.(13/)
GV: Gọi 1 đến 2 đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” cho cả lớp cùng nghe và dùng bút gạch chân những chi tiết cần lưu ý trong câu truyện (trước khi giáo viên đặt câu hỏi)
GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?
HS: Trả lời theo phần gạch chân trong SGK.
GV bổ sung thêm: Bác còn biết tiếng Đức, ý, Nhật... Khi đến nước nào Bác cũng học tiếng nước đó.
Câu 2: Bác đã tự học như thế nào?
HS: Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (ban đêm)
Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào cánh tay, vừa làm vừa học;...
GV: Nhận xét... cho điểm
Câu 3: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS: Bác không được học ở trường lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 17 – 18 tiếng đồng hồ, tuổi cao Bác vẫn học.
GV: Bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng...
Câu 4: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
HS: Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì.
GV: Nhận xét và cho học sinh ghi
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì.(20/)
GV: Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình.
HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học Niutơn...
GV: Hỏi trong lớp học sinh nào có đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập?
HS: Liên hệ những học sinh có kết quả học tập cao trong lớp.
GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh nhân, thương binh, thanh niên...thành công trong sự nghiệp của mình nhờ đức tónh siêng năng, kiên trì. 
HS: Làm bài tập ttrắc nghiệm sau: (đánh dấu x vào ý kiến mà em đồng ý):(5/)
Người siêng năng:
- Là người yêu lao động.
- Miệt mài trong công việc.
- Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ.
- làm việc thường xuyên, đều đặn.
- Làm tốt công việc không cần khen thưởng.
- Làm theo ý thích, gian khổ không làm.
- Lấy cần cù để bù cho khả năng của mình.
- Học bài quá nửa đêm. 
GV: Sau khi học sinh trả lời, gv phân tích và lấy ví dụ cho học sinh hiểu.
HS: Lắng nghe và phát biểu thế nào là siêng năng, kiên trì.(3/)
GV: Nhận xét và kết luận: 
1. Tìm hiểu bài (truyện đọc)
- Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì.
- Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp.
2. Nội dung bài học.
 a. Thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ
4. Cũng cố bài.(2/)
 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần nội dung bài học.
 Học sinh về nhà làm bài tập a, b trong sách giáo khoa.
Tiết 2
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là siêng năng, kiên trì? Em sẽ làm gì để trở thành một người có đức tính siêng năng, kiên trì? (3/)
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì. (20/)
GV: chia nhóm để học sinh thảo luận theo 3 chủ đề:
Chủ đề 1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập.
Chủ đề 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động.
Chủ đề 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các hoạt động xã hội khác.
HS: Thảo luận xong cử nhóm trưởng ghi kết quả lên bảng.
GV: Chia bảng hoặc khổ giấy Ao thành 3 phần với 3 chủ đề: 
b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
Học tập
Lao động
Hoạt động khác
- Đi học chuyên cần
- Chăm chỉ làm bài
- Có kế hoạch học tập
- Bài khó không nản chí
- tự giác học
- Không chơi la cà
- Đạt kết quả cao
- Chăm chỉ làm việc nhà
- Không bỏ dở công việc
- Không ngại khó
- Miệt mài với công việc
- Tiết kiệm
- tìm tòi, sáng tạo
- Kiên trì luyện TDTT
- Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hộ.
- Bảo vệ môi trường.
- Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm nghèo, dạy chử.
GV: Có thể gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét (Chú ý đánh giá thời gian và lượng kiến thức)
GV: Đặt câu hỏi tìm những câu ca dao, tục ngữ liên quan đến đức tính siêng năng, kiên trì:
HS:- Tay làm hàm nhai
Siêng làm thì có
Miệng nói tay làm
Có công mài sắt có ngày nên kim
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Cần cù bù khả năng
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Rút ra ý nghĩa:(10/)
GV nêu ví dụ về sự thành đạt nhờ đức tính siêng năng, kiên trì:
GV: Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện trái với đức tính siêng năng, kiên trì qua bài tập: Đánh dấu x vào cột tương ứng.
Hành vi
Không
Có
- Cần cù chịu khó
- Lười biếng, ỷ lại
- Tự giác làm việc
- Việc hôm nay chớ để ngày mai
- Uể oải, chểnh mảng
- Cẩu thả, hời hợt
- Đùn đẩy, trốn tránh
- Nói ít làm nhiều
x
x
x
x
x
GV:Hướng dẫn học sinh rút ra bài học và nêu phương hướng rèn luyện. Phê phán những biểuhiện trái với siêng năng, kiên trì.
HS: nêu hướng giải quyết các vấn đề trên
Hoạt động 2: Luyện tập khắc sâu kiến thức, hình thành thái độ và cũng cố hành vi. (10 /)
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập (a)
Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính siêng năng, kiên trì.
- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà
- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập
+
- Gặp bài tập khó Bắc không làm
+
- Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật 
+
- Hùng tự tự giác nhặt rác trong lớp
+
- Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em 
Bài tập b. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì.
+
- Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn
+
- Năng nhặt, chặt bị 
+
- Đổ mồ hôi sôi nước mắt
+
- Liệu cơm, gắp mắm
+
+
- Làm ruộng ..., nuôi tằm ăn cơm đứng
+
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay 
Bài tập c. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì.
Biểu hiện
- Siêng năng, kiên trì trong học tập;...
- Siêng năng, kiên trì trong lao động;...
- Siêng năng, kiên trì trong hoạt động xã hội khác;... 
ý nghĩa
Siêng năng và kiên trì giúp cho con ng ... bài học:
Giỳp hs: - Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn được qui định trong Hiến phỏp nhà nước ta
- Biết phõn biệt đõu là hành vi vi phạm về chỗ ở cuả cụng dõn, biết bảo vệ chỗ ở của mỡnh, khụng xõm phạm đến chỗ ở của người khỏc, phờ phỏn, tố cỏo những ai làm trỏi phỏp luật xõm phạm đến chổ ở của người khỏc
- Cú ý thức tụn trọng chỗ ở người khỏc,cú ý thức cảnh giỏc trong việc giữ gỡn và bảo vệ chỗ ở của mỡnh cũng như chỗ ở của người khỏc
Phương phỏp:
Giải quyết tỡnh huống
Thảo luận nhúm
Sắm vai
Tài liệu và phương tiện:
SGK,SGV GDCD 6
Sổ tay kiến thức pluật
Bộ luật hỡnh sự 1999
Tiến trỡnh dạy học:
Ổn định ( 1phút)
Bài cũ:( 5phút)
 HS 1: Tỡm những hành vi xõm hại và khụng xõm hại đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm của người khỏc.
HS2 : Cụng dõn cần cú trỏch nhiệm như thế nào đối với quyền được bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ danh dự, nhõn phẩm?
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đọc và thảo luận tình huống( 10 phút)
GV: Gọi hs đọc tỡnh huống sgk
HS: đọc
GV: Nờu cõu hỏi:
- Gia đỡnh bà Hũa đó xảy ra chuyện gỡ? trước sự việc như vậy bà Hoà suy nghĩ và hành độnh như thế nào?
- Bà Hoà hành động như vậy đỳng hay sai? Vỡ sao? 
- Theo em bà Hoà nờn làm gỡ để xỏc địnhđược nhà T lấy trộm tài sản của mỡnh mà khụng vi phạm pl?
HS: thảo luận trả lời(dựa vào tỡnh huống)
GV: Gợi ý: Bà nờn quan sỏt, theo dừi và bỏo cỏo với chớnh quyền địa phương
GV: Nhận xột và bổ sung
GV: goi hs đọc tỡnh huống 2
- Theo em 2 anh cụng an cú vi phạm về quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của ụng Tỏ khụng?Vỡ sao? 
HS: Trả lời
Việc làm của 2 anh cụng an khụng hề vi phạm pháp luật vỡ đõy là lỳc 2 anh làm nhiệm vụ
GV: Giới thiệu Đ73- hiến phỏp 1992, 
Điều 124 BLHS 1999
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học( 10phút)
Mục tiờu: Nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở
GV: Chia lớp thành 4 nhúm tiến hành thảo luận
Cõu hỏi thảo luận:
N1:Thế nào là quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn?
N2:Những hành vi ntn là vi phạm về quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn?
(GV: Gợi ý vd: lục lọi khỏm xột nhà người khỏc khi khụng cú sự đũng ý)
N3:Người vi phạm về chỗ ở cuả người khỏc sẽ bị phỏp luật xử phạt ntn?
N4: Em sẽ làm gỡ để thực hiện tốt quyền bất khả xõm phạm về chổ ở của cụng dõn ?
HS: cỏc nhúm thảo luận và đại diện nhúm trỡnh bày
GV: Nhận xột và ghi bảng
Hoạt động 3 :Luyện tập ( 12phút)
TH1 : Bố mẹ em đi vắng, em ở nhà một mỡnh đang học baỡ thỡ cú người gừ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện
TH2:Nhà hàng xúm khụng cú ai ở nhà nhưng lại thấy khúi bốc lờn ở trong nhà.Em sẽ làm gỡ?
HS: xử lớ tỡnh huống
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm
HS: làm việc cỏ nhõn
I.Tỡm hiểu tỡnh huống:
*Tỡnh huống 1: (sgk)
* Tỡnh huống 2:
Điều 73-HP 1992:
"Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Khụng ai được tự ý vào chỗ ở của người khỏc trừ trường hợp phỏp luật cho phộp.."
II.Nội dung bài học:
1.Thế nào là quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn?
- là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn được qui định trong HP của nhà nước(Đ73)
2. Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở:
- cụng dõn cú quyền được cỏc cơ quan nhà nước và mọi người tụn trọng chỗ ở, khụng ai được tự ý xõm phạm chỗ ở của người khỏc nếu khụng được người ấy đồng ý, trừ trường hợp phỏp luật cho phộp.
3.Trỏch nhiệm của cụng dõn:
Tụn trọng chỗ ở cuả người khỏc, tự bảo vệ chỗ ở của mỡnh.
Phờ phỏn tố cỏo người làm trỏi phỏp luật, xõm phạm chỗ ở của người khỏc.
III. Bài tập:
IV.Cũng cố: ( 5phút)
Thế nào là quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở?
Em hóy lựa chọn cỏch trả lời trong cỏc tỡnh huống sau:
Cụng dõn cú quyền được cỏc cơ quan nhà nước và mọi người tụn trọng
Khụng ai tự ý vào chỗ ở của người khỏc.
Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mỡnh, khụng cần tụn trọng chỗ ở của người khỏc
Khi bị người khỏc xõm phạm chỗ ở cần phản đối và tố cỏo
V.Dặn dũ:( 2phút)
Làm bài tập cũn lại sgk
Tỡm hiểu bài 18
Học kĩ nội dung bài
HS thực hiện tốt TTATGT
i
Ngày soan :26 / 04/ 2010	 Ngày dạy : 28/ 04 / 2010
Tiết 31 Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC Bảo ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ
 MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN Tin
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: Hs hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền này, quyền này được qui đụnh trong pháp luật nhà nước ta
2. Thỏi độ: HS cú ý thức và trỏch nhiệm đối với việc thực hiện quyền .
3. Kĩ năng: Phõn biệt đựoc đõu là hành vi vi phạm pháp luật và đõu là hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền này, tố cỏo nhưnữGV: hành vi sai trỏi pl xõm phạm về bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn
II. Phương phỏp:
Phõn tớch xử lớ tình huống
Thảo luận nhúm, tổ chức trũ chơi
III. Tài liệu và phương tiện:
HP 1992, Bộ luật hỡnh sự nước CHXHCNVN,BỘ luật tố tụng hỡnh sự
IV.Tiến trỡnh dạy học:
Ổn định( 1phút)
Bài củ:(5phút) Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn là gỡ? Nờu vd?
Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: giới thiệu bài: (2phút)
GV: Khi nhặt được thư của người khỏc em sẽ làm gỡ?
Hoạt động 2: Thảo luận ,phõn tớch tỡnh huống (10phút)
HS: Đọc TH sgk
GV: Theo em Phượng cú thể đọc thư của Hiền mà khụng cú ý kiến của HĐND cú được khụng? Vỡ sao?
- Em cú đồng ý với giải phỏp của P là đọc xong rồi dỏn lại đưa cho HĐND khụng?
- Nếu là Loan E sẽ làm ntn?
HS: làm việc theo nhúm nhỏ và trả lời.
GV: Giớ thiệu Điều 73 HP 1992(gv sử dụng bảng phụ)
Điều 73 -HP1992
" Thư tớn, điện thoại, điện tớn của cụng dõn được đảm bảo an toàn và bớ mật.
Việc búc mở thư tớn, điện tớn của cụng dõn phải do người cú thẩm quyền tiến hành theo qui định của phỏp luật"
Hoạt động 3: Thảo luận nhúm tỡm hiểu về quyền đảm bảo bớ mật thư tin, điện thoại, điện tớn (10 phút)
HS: Đọc Điều 125 BLHS 1999(t58-sgk) và thảo luận:
? Thế nào là quyền đảm bảo bớ mật ,thư tớn, điện thoại, điện tớn của cụng dõn?
? Những hành vi nào là vi phạm pl về bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn? ( Búc mở thư của người khỏc, nghe trộm điện thoại..)
? Người vi phạm sẽ bị pl xử lớ ntn?
GV: Nờu cõu hỏi xử lớ: Nếu em thấy bạn em búc thư hoặc nghe trộm điện thọai người khỏc em sẽ làm gỡ?
HS: Cỏc nhúm thảo luận và đại diện trỡnh bày
GV: Nhận xột và kết luận những nội dung chớnh
Hoạt động 4 : Luyện tập (10phút)
Bài tập: Em sẽ làm gỡ khi gặp những trường hợp sau:
a. Bố mẹ xem thư của em mà khụng hỏi ý kiến của em?
b.Nếu bố mẹ đọc nhật kớ của em thỡ em sẽ làm gỡ?
HS: Ghi cỏch ứng xử ra giấy và tbày
I.Tỡnh huống: SGK
HS : Đọc tình huống
II. Nội dung bài học:
1.Quyền bảo đảm bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn: 
Là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn và được qui định trong HP của nhà nước ta (Điều 73)
Điều đú cú nghĩa là: Khụng ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tớn, điện thoại, điện tớn của người khỏc, khụng được nghe trộm điện thoại.
III. Bài tập:
- Bài tập ứng xử:
Hoạt động 5 : Củng cố: ( 5phút)
- Thế nào là quyền đảm bảo bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn?
- Là hs em sẽ làm gỡ để đảm bảo bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn của mỡnh và của người khỏc?
Hoạt động 6. Hướng dẫn học tập: (2phút)
- Học thuộc nội dung bài, làm cỏc bt cũn lại và bt sth
- Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoỏ cỏc vấn đề địa phương
Ngày soan : /05/2010	Ngày dạy : /05/2010
 Tiết 35 	KIểm TRA Học kỳ II
A.Mục tiờu:
- Đỏnh giỏ kết quả hs đó lĩnh hội qua cỏc chương bài đó học
- Phỏt triển tư duy logic hệ thống hoỏ kiến thức
- Rốn luyện kỉ năng viết
B.Phương phỏp: 
- Làm bài viết
C. Chuẩn bị của thầy và trũ:
- Thầy: Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi , đỏp ỏn
- Trũ: ễn lại kiến thức làm bài
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định
2 .GV: Đọc đề 
I. Trắc nghiệm
Cõu 1 : Việc làm nào sau đõy vi phạm quyền trẻ em? (Khoanh trũn cõu đỳng)
a. Bắt trẻ em hư hỏng vào trường giỏo dưỡng
b. Bắt trẻ em làm việc qua sức
c. Bắt trẻ em bỏ học để kiếm tiền
d. Dụ dỗ trẻ em hỳt thuốc
đ. Khụng cho trẻ em tham gia cỏc hoạt động vui chơi giải trớ
Cõu 2: Điền nội dung thớch hợp vào khoảng trống:
a ) Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở có nghĩa là :.......
b ) Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể ,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm là .........................
c ) Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ..................................
II. Tự luận
Câu 1 : Vì sao phải học tập ? Em hãy nêu những quy định về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân . Trỏch nhiệm của nhà nước đối với việc học của cụng dõn.Là học sinh em sẽ làm gỡ để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập?
Câu 2 : Giải quyết tình huống
An và khoa tranh luận với nhau.
An núi, học tập là quyền của mỡnh , muốn học hay khụng là quyền của mỗi người khụng ai được ộp buộc mỡnh học.
Khoa núi, tớ chẳng muốn học ở lớp này tớ nào cả vỡ toàn là cỏc bạn nghốo, quờ ơi là quờ. Chỳng nú phải học ở cỏc lớp riờng hoặc khụng được đi học mới đỳng.
Em hóy nờu suy nghĩ của mỡnh về ý kiến của An và Khoa ?
Câu3 : Em hãy nêu tình hình tai nạn giao thông hiện nay và nguyên nhân của những tai nan giao thông đó? Là học sinh em sẽ làm gỡ để gúp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thụng?
Họ và tên : . Lớp :.
Kiểm tra : Khảo sát chất lượng học kỳ II 	 Môn : GDCD
Điểm
Lời nhận xét
Đề ra
Cõu 1 : Việc làm nào sau đõy vi phạm quyền trẻ em? (Khoanh trũn cõu đỳng)
a ) Bắt trẻ em hư hỏng vào trường giỏo dưỡng
b ) Bắt trẻ em làm việc qua sức
c ) Bắt trẻ em bỏ học để kiếm tiền
d ) Dụ dỗ trẻ em hỳt thuốc
đ ) Động viên trẻ em tham gia cỏc hoạt động vui chơi giải trớ.
Cõu 2: Điền nội dung thich hợp vào khoảng trống:
a ) Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở có nghĩa là :.......
b ) Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể ,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm là .........................
c ) Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ..................................
II. Tự luận
Câu 1 : Vì sao phải học tập ? Em hãy nêu những quy định về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân . Trỏch nhiệm của nhà nước đối với việc học của cụng dõn.Là học sinh em sẽ làm gỡ để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập?
Câu 2 : Giải quyết tình huống
An và khoa tranh luận với nhau.
An núi, học tập là quyền của mỡnh , muốn học hay khụng là quyền của mỗi người khụng ai được ộp buộc mỡnh học.
Khoa núi, tớ chẳng muốn học ở lớp này tớ nào cả vỡ toàn là cỏc bạn nghốo, quờ ơi là quờ. Chỳng nú phải học ở cỏc lớp riờng hoặc khụng được đi học mới đỳng.
Em hóy nờu suy nghĩ của mỡnh về ý kiến của An và Khoa ?
Câu3 : Em hãy nêu tình hình tai nạn giao thông hiện nay và nguyên nhân của những tai nan giao thông đó? Là học sinh em sẽ làm gỡ để gúp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thụng?
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDCD 6(16).doc