Nắm vững công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Sử dụng thành thạo công thức
- Rèn luyện tính cận thận
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
Tuần: 5 Tiết: 13 Ngày soạn: 6/09/2009 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: - Nắm vững công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Sử dụng thành thạo công thức - Rèn luyện tính cận thận II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. Viết công thức. 28 : 26; 25 : 25; 23 : 22. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Bài 69: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Bài 70: Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Bài 71: Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n є N* ta có: a) cn = 1 b) cn = 0 - Hs: Thực hiện. 34 . 34 bằng 312 , 912 , 37 , 67 55 : 5 bằng 55 , 54 , 53 , 14. 23 : 42 bằng 86 , 65 , 27 , 26. - Hs: Thực hiện. 987 = 9.100 + 8.10 + 7 = 9.102 + 8.101 + 7.100. abcde = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e = a.104 + b.103 + c.102 + d.101 + e.100. - Hs: Thực hiện a) cn = 1 cn = 1n => c = 1 b) cn = 0 cn = 0n => c = 0. 4. Củng cố: a) 312 : 34 = 312 – 4 = 38. b) y6 : y3 = x6 – 3 = y3 (x0) c) b4 : b4 = b4 – 4 = b0=1 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 5 Tiết: 13 Ngày soạn: 6/09/2009 §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. I. Mục Tiêu: - Hiểu được các qui ước về thực hiện phép tính. - Vận dụng các quy ước trên để tính giá trị biểu thức - Rèn luyện tính cẩn thận trong làm bài. II. Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ bài tập 75/32 - HS: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Yêu cầu HS đọc chú ý ? Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính - Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 48 – 32 + 8 60 : 2 . 5 - Gọi 2 HS lên bảng làm ? Đối với biểu thức có chứa phép (+), (-), (x), (:) và nâng lên luỹ thừa ta làm như thế nào - Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 4.32 – 5 .6 33 .10 + 22 .12 - Gọi 2 HS lên bảng làm ? Đối với những biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm thế nào - Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 100:{2.[52-(35-8)]} 80-[130-(12-4)2] - Gọi 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm ?1 ? Thực hiện phép tính ta làm như thế nào - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS làm ?2 ? Tìm x ta làm như thế nào - Gọi 2 HS lên bảng làm - HS đọc phần 1 trong SGK - HS đọc chú ý + Đối với biểu thức chỉ chứa phép (+), (-) hoặc phép (x) , (:) ta thực hiện từ trái sang phải - 2 HS lên bảng tính + Đối với biểu thức chứa phép (+), (-), (x), (:) và nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước rồi đến (x), (:) cuối cùng là (+), (-) - 2 HS lên bảng tính Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc ta thực hiện trong () rồi đên [] và cuối cùng là {} - 2 HS lên bảng tính - HS HĐ cá nhân làm ?1 - Tính luỹ thừa trước rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải - Tính luỹ thừa rồi thực hiện phép tính trong () - 2 HS lên bảng thực hiện a) Tìm số bị chia (6x – 39) -> Tìm số bị trừ -> Tìm thừa số chưa biết b) Thực hiện luỹ thừa -> Tìm số hạng 3x -> Tìm thừa số chưa biết - 2 HS lên bảng làm 1. Nhắc lại về biểu thức 5 + 3 – 2; 12 : 6 . 2; 42 Là các biểu thức Chú ý (SGK-31) 2. Thứ tự thực hiện phép tính. a) Đối với biểu thức không có chứa dấu ngoặc Ví dụ 1: a) 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 Ví dụ 2: a) 4.32 – 5 .6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 b) 33 .10 + 22 .12 = 27.10 + 4. 12 = 270 + 48 = 218 b) Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm thế nào Ví dụ 3: a) 100:{2.[52-(35-8)]} = 100:{2.[52-27]} = 100:{2.25} =100:50 = 2 b) 80-[130-(12-4)2] = 80- [130-82] = 80-[130-64] =80 – 66 = 14 ?1 a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b) 2.(5 . 42 – 18) = 2.(5.16 – 18) = 2.(80 – 18) = 2 . 62 = 124 ?2 a) (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 = 642 x = 642 : 6 = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 = 125 3x = 125 – 23 = 102 x = 102 : 3 = 34 4. Củng cố: Bài 75/32 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại thứ tự thực hiện các phép tính. - Làm các bài tập còn lại. - Làm trước phần luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 5 Tiết: 13 Ngày soạn: 6/09/2009 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: - Biết vận dụng qui ước về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị biểu thức. - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép tính. - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học, ý thức cao II. Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ ghi bài 80, tranh vẽ các nút của máy tính bỏ túi - HS: Máy tính bỏ túi III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. Làm bài tập 74a (SGK) ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. Làm bài tập 77b (SGK) 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh ? Thực hiện phép tính ta làm thế nào ? Phần a ta có thể áp dụng kiếm thức nào - GV gọi 2 HS lên bảng làm ? Thực hiện phép tính như thế nào - Yêu cầu HS đọc bài tập 79 suy nghĩ và trả lời - Gọi 1 HS lên điền vào bảng phụ ? Tính giá một gói phong bì - Yêu cầu HS làm bài tập 80/33 - Yêu cầu HS hoạt động nhòm làm bài tập 80 - Yêu cầu đại diện 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét và bổ xung Bài 82: yêu cầu học sinh thực hiện. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 77/32 a) 27.75 + 25.27 - 150 = 27(75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 2550 b)12:{390:[500-(125+35.7)]} = 12:{390:[500-(125+245)]} = 12:{390:[500-370] = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 Bài 78/33 1200(1500.2+1800.3+1800.2:3) =12000-(3000+5400+3600:3) = 12000-(3000+5400+1200) = 12000 – 9600 = 2400 Dạng 2: Điền vào ô trống Bài 79/33 1500; 1800 Giá 1 gói phong bì là 2400 đồng Bài 80/33 Bài 82/33 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đâ làm. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tài liệu đính kèm: