Học sinh hiểu được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên thực chất là phép nhân các thừa số bằng nhau.
- Nắm vững công thức: am . an = am.n
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
Tuần: 4 Tiết: 10 Ngày soạn: 30/08/2009 §7: LUỸ THỪA VỚI SỐ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục Tiêu: - Học sinh hiểu được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên thực chất là phép nhân các thừa số bằng nhau. - Nắm vững công thức: am . an = am.n II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - GV: thực hiện phép tính và cho biết cách nào nhanh hơn. a) 2 +2+2+2+2+2+2 b) 2.7 - GV: trong toán học người ta có thể thay thế phép cộng nhiều số hạn bằng nhau bởi phép nhân. VD: a+a +a = a.n Có n số a - Tương tự khi gặp phép tính nhân nhiều thừa số bằng nhau thì làm như thế nào? Thay bằng phép tính nào? VD: a.a.a .a = ? n thừa số a - GV hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. VD: 2.2 =? 2.2.2 = ? 2.2.2.2 = ? a.a.a.a = ? - Giáo viên nêu tổng quát: - Giáo viên: phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nhân lên luỹ thừa. - Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 1. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nêu vấn đề: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa. 23. 22= 32. 34= a4. a3= - Giáo viên nêu tổng quát: Yêu cầu học sinh phát biểu thành lời. - Một học sinh đứng tại chổ trã lời - Học sinh: giải quyết vấn đề lần lượt từng học sinh trã lời. - Hs lắng nghe - HĐ nhóm trã lời câu hỏi 1. Đại diện nhóm lên trã lời. = (2.2.2). (2.2)= 25 = (3.3).(3.3.3.3)= 36 = (a.a.a.a). (a.a.a)= a7 - HS phát biểu 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a.a.a.aa n thừa số a a gọi là cơ số. n là số mũ Chú ý: - a2 còn được gọi là a bình phương. - a3 còn được gọi là a lập phương. - Quy ước a0 = 1 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Tổng quát: am.an = am+n - Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 4. Củng cố: - HS làm BT56 5. Hướng dẫn về nhà: - HS học bài. Làm bài tập 57.58.59.60 IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 4 Tiết: 11 Ngày soạn: 30/08/2009 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: - Học sinh nắm vững các tính luỹ thừa, bắt đầu làm quen với một số luỹ thừa đặc biệt số mũ từ 2 đến 5. - Tính nhanh tích của hai luỹ thừa cùng cơ số. - Biết viết các số nghìn, triệu . . . dưới dạng luỹ thừa của 10. - Cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa ab và bn. II. Chuẩn Bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Tính giá trị của các luỹ thừa sau: a) 22; 23; 24; 25; 26 b) 32; 33; 34 2) Viết kết quả của mỗi phép tính sau đây dưới dạng 1 luỹ thừa. a) 23. 24 b) 53 . 54 c) 2 . 2 . 2 . 4 . 8 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh - Đưa đề bài ở bảng phụ - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Gọi học sinh đứng lên bảng - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Kết luận: trong luỹ thừa cơ số 10. số mũ của luỹ thừa chính bằng các số 0 đứng sau chử số 1. - Gọi một học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét, sau đó Giáo viên chốt lại vấn đề. * Tích của nhiều thừa số cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng tất cả với số mũ. - Giáo viên nêu vấn đề: Một học sinh tính: 24 = 16; 42 = 16 Từ 24 = 42 bạn đó đã viết vội vàng nêu kết luận. ab= bn điều đó đúng hay sai tại sao? BT 61/28 8 = 23 81 = 92 = 34 16 = 42 = 24 100 = 102 27 = 33 64 = 82 = 26 = 43 BT 62/28 a) b) 103, 106, 109, 1012 học sinh cả lớp nhận xét. BT 64/29 Học sinh thực hiện theo yêu cầu của đề bài. a) 23. 22. 24 = 29 b) 102 . 103 . 105=1010 c) x . x5 = x6 d) a3 . a2 . a5 = a10 BT 65/29 Học sinh so sánh: 23 < 32 24= 42 25 > 52 210 > 100 = 102 Trả lời: kết luận của bạn học sinh là sai. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 4 Tiết: 12 Ngày soạn: 30/08/2009 §8: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục Tiêu: - HS hiểu và nắm vững công thức chia hai lũy thừa - Tiến hành tính kêt quả của phép chia - Vết 1 số dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. II. Chuẩn Bị: - GV: bảng phụ - HS: bảng nhóm III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1. 8;16;25;81;100 2a.2a.(a+a) 3x.3x.3x.(5x-2x) 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Đặt vấn đề: ta đã biết 53.54= 53+4= 57 a. Hãy tính: 57: 53= 57: 54= b. ta đã biết a4.a5= a4+5= a9 (a¹0) hãy tính: a9:a4= a9:a5= c. rút ra nhận xét: am:an= - y/c HS phát biểu bằng lời - y/c HS làm bài cho HD làm VD3 - GV treo bảng phụ y/c HS làm bài Tự giải HS a9:a4=a5 a9:a5=a4 am:an=am-n - 3HS lên làm Cả lớp làm vào vở - HS khác nhận xét Giải quyết vấn đề theo sự hướng dẫn của GV 1. Ví dụ: 53.54= 57 57: 53= 54 57: 54=53 2. Tổng Quát Với M³N. Ta Có am : an=am - n (a¹0) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. * Qui Ước a0 = 1 712:74= 78 x6:x3= x3 (x¹0) a4:a4=a0=1(a¹0) 3. Chú ý: a/. 538=5.100+3.10+8 =5.102 + 3.101 + 8..100 b/.abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d =a.103 + b.102 + c.101 + d100 4. Củng cố: - Bài tập 67, 68. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc công thức - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau lyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tài liệu đính kèm: