Mục tiêu:
- Học sinh biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số.
- Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
II.- Phương tiện dạy học:
- Sách Giáo khoa.
III Hoạt động trên lớp:
1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2./ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập về nhà
Tuần 29 Tiết 84 Ngày soạn: Ngày dạy: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.- Mục tiêu: Học sinh biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số. Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. II.- Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa. III Hoạt động trên lớp: 1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Ở Tiểu học HS đã biết nhân phân số học sinh lên bảng làm ?1 GV giới thiệu Qui tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là những số nguyên. GV lưu ý học sinh: có thể rút gọn trong khi nhân ta sẽ được phân số tối giản Một số nguyên là một phân số có mẫu là bao nhiêu? Học sinh làm ?1 Hs nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Một số HS nhắc lại quy tắc trên. Học sinh làm ?2 Học sinh làm ?3 Học sinh đọc VD và nhận xét từ ví dụ Một số nguyên là một phân số có mẫu là 1 Học sinh làm ?4 1) Qui tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Ví dụ: ?2: ?3: Tính 2) Nhận xét: Từ các phép nhân: Nhận xét: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu 4./ Củng cố: Bài tập 69 SGK 5./ Dặn dò: Bài tập về nhà 70, 71 và 72 SGK Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Tiết 85 Ngày soạn: Ngày dạy: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều số. Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa. III. Hoạt động trên lớp: 1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới: Giáo viên Học sinh Bài ghi Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản nào ? Tương tự phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên Học sinh nhận xét bài tập áp dụng Ta dã áp dụng tính chất gì ? Học sinh làm bài tập ?1 Học sinh nêu các tính chất và ghi công thức các tính chất ; Giao hoán : a . b = b . a Kết hợp: (a . b) .c = a.(b . c) Nhân với số 1:a . 1 = 1.a = a Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a . (b + c) = a.b + a.c HS cho VD sau mỗi tính chất Trước hết áp dụng tính chất giao hoán ta có Áp dụng tính chất kết hợp: = 1 . (- 10) = - 10 Học sinh làm ?2 Hai tổ cử đại diện lên bảng thực hiện xong lần lượt trình bày cách làm Học sinh các tổ khác làm theo nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng 1) Các tính chất: Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp: Nhân với số 1: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 2) Áp dụng: Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện . Ví dụ : Tính M = Giải : M = = = = 1 . (- 10) = - 10 4./ Củng cố : Bài tập 73 , 74 và 75 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 76 và 77 SGK trang 39 Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Tiết 86 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi nhân nhiều số . Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . II.- Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp: 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập về nhà. Qua đó củng cốcác tính chất của phép nhân và hương dẫn học sinh biết Để gỉai được bài toán một cách nhanh chóng và chính xác cần phải nắm vững các tính chất và biết áp dụng chúng Bài 76: tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí A = = = = B = = C = = = Bài 77: Tính giá trị các biểu thức: A = = B = = C = = Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Có mấy cách tính GV gọi hai học sinh lên bảng tính bằng hai cách GV: Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài và tóm tắt nội dung bài toán. GV: Có mấy bạn tham gia chuyển động. Bạn nam và bạn việt đi được bao nhiêu phút? Quãng đường được tính bằng công thức nào? Để tính được quãng đường AB ta phải tính gì trước? GV gọi 1 học sinh lên trình bày lời Bài tập 79 sgk trang 40 GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài 79/SGK trang 40 Có hai cách tính: C1: thực hiện theo thứ tự thực hiện phép tính C2: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ Hs lên bảng thực hiện: Học sinh đọc kỹ bài giải và phát hiện dòng 2: sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới bài giải sai. HS: Có 3 đại lượng: vận tốc (v), thời gian (t), quãng đường (s). Có hai bạn tham gia chuyển động. HS trả lời sau đó đổi sang giờ. Quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian. Tính quãng đường AC và BC sau đó mới tính được quảng đường AB. Hs lên bảng thực hiện: HS làm việc theo nhóm. 2 nhóm thi nhau điền vào 2 bảng phụ tính giá trị của biểu thức: tìm chổ sai trong bài giài sau: Bài tập 83 SGK trang 81 Sơ đồ bài toán: A C B Việt Nam v t S Việt 15 km/h 40p= AC Nam 12 km/h 20p= BC Tính AB = ? giải. Thời gian Việt đi từ A -> C là 7h30 đến 8h10 = 40 phút = Quãng đường AC: 15. = 10(km) Thời gian Nam đi từ B -> C là 7h30 đến 7h50 = 20 phút = Quãng đường BC: 12. = 4 (km) Quãng đường AB: 10 + 4 = 14 (km) Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 30 Tiết 87 Ngày soạn: Ngày dạy: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số. Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. II.- Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa. III Hoạt động trên lớp: 1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2./ Kiểm tra bài cũ: HS1: Thực hiện phép tính: a) b) HS2: Tìm x biết a) x. 3 = 6 b) x. 3 = - 4 c) 3./ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv giới thiệu Số nghịch đảo Cho HS phát biểu định nghĩa Gọi một số hS nhắc lại GV hướng dẫn học sinh tính là tìm một số mà khi nhân số đó với thì được đó là . Mặt khác Như vậy: - Tính 2: Học sinh làm ?1 và nhận xét tích tìm được HS phát biểu định nghĩa số nghịch đảo Học sinh khác nhắc lại HS làm ?2 Học sinh làm ?3 HS làm ?4 Học sinh nhận xét: Trong đẳng thức Phép chia ® phép nhân là số nghịch đảo của ® phát biểu qui tắc Chia phân số Học sinh làm ?5 Học sinh nhận xét từ ví dụ Học sinh làm ?6 1) Số nghịch đảo: Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ký hiệu:số nghịch đảo của (a, b ¹ 0) - 8 và là hai số nghịch đảo của nhau Chú ý: Số 0 không có số nghịch đảo 2) Phép chia: Qui tắc: SGK – 42 Ví dụ: Nhận xét: (b, c ¹ 0) 4./ Củng cố: Củng cố từng phần bằng các bài tập ? Bài tập 84 SGK 5./ Dặn dò: Bài tập về nhà 85, 86,87 và 88 SGK Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Tiết 88 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu: Áp dụng qui tắc phép chia phân số Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập. Biết vận dụng trong các bài tập tìm x. II.- Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa. III Hoạt động trên lớp 1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV cho học sinh phát biểu qui tắc phép chia phân số HS: phát biểu quy tắc HS làm vệc theo nhóm sau đó giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bầy(GV là người chỉ định đại diện nhóm) Chú ý: trong khi thực hiện phép nhân phân số ta có thể rút gọn rồi nhân Bài tập 91 / 44: Đoạn đường từ nhà đến trường Thời gian Minh đi từ nhà đến trường Bài tập 89 / 43: Thực hiện phép tính a) b) c) Bài tập 90 / 43: Tìm x Bài tập 93 / 44: 4./ Củng cố: Củng cố từng phần 5./ Dặn dò: Bài tập về nhà từ bài 96 đến 110 Sách Bài tập Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Tiết 89 Ngày soạn: Ngày dạy: HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM I.- Mục tiêu: Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.: Có kỷ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại Biết sử dụng ký hiệu %. II.- Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa. III Hoạt động trên lớp: 1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Gv giới Cách thực hiện ?1 và nêu cách viết: - Lấy 17 chia 4 được thương là 1 là phần nguyên, số dư 3 là tử của phân số kèm theo có mẫu là 4. Gv giới thiệu cách viết một hỗn số thành phân số. Gv nhấn mạnh phần chú ý. viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 10, 100, 1000: Thế nào là phân số thập phân? Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân Giáo viên lưu ý học sinh số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân các phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm như sau: GV giới thiệu cách thực hiện VD trên bảng hS thực hiện ?1 dựa vào sự hướng dẫn của GV Lấy 21 chia cho 5 được thương 4 là phần nguyên. Số dư là 1 là tử của phân số có mẫu là 5. HS quan sát sau đó làm ?2 Một số HS đọc phần chú ý HS làm theo yêu cầu của Gv phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. Một số HS nhắc lại HS làm ?3, ?4 HS làm ?5 theo VD mẫu 1) Hỗn số a) viết các p.số dưới dạng hỗn số. Hỗn số gồm số nguyên và phân số kèm theo. b) viết hỗn số dưới dạng phân số c) Chú ý: số thập phân: a) phân số thập phân các phân số: Được gọi là phân số thập phân b) số thập phân Số thập phân gồm 2 phần: + Phần số nguyên bên trái dấu phẩy. + Phần thập phân bên phải dấu phẩy phần trăm: VD1: VD2: 4./ Củng cố: Bài tập 94, 95 SGK 5./ Dặn dò: Bài tập về nhà 98, 97 và 100 SGK Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:
Tài liệu đính kèm: