I. Mục Tiêu:
- Kiểm tra kiến thức học sinh đã học về số nguyên
- Kiểm tra kĩ năng làm bài, tinh toán các số nguyên.
- Rèn luyện thái độ ngiêm túc trong kiểm tra
II. Chuẩn Bị:
- Đề kiểm tra
- Ôn lại kiến thức.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 23 Ngày soạn: 16/01/2010 Tiết: 68 Ngày dạy: 18-19/01/2010 KIỂM TRA I. Mục Tiêu: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã học về số nguyên - Kiểm tra kĩ năng làm bài, tinh toán các số nguyên. - Rèn luyện thái độ ngiêm túc trong kiểm tra II. Chuẩn Bị: - Đề kiểm tra - Ôn lại kiến thức. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Ma Trận Nội dung Các mức đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng, trừ số nguyên 2 1 2 1 3 1,5 2 1 9 4,5 Nhân, chia số nguyên 1 0,5 1 0,5 3 1,5 2 1 7 3,5 So sánh số nguyên 1 0,5 1 0,5 2 1 4 2 Tổng 4 2 10 5 6 3 20 10 Đề: I. Trắc Nghiệm: (4đ) Đánh dấu “x” vào ô đúng hoặc sai: Nội dung Đúng Sai Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm và số nguyên dương Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số nguyên dương Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Số đối của số nguyên âm lá số nguyên âm Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: Câu 1. | - 4 | =? 4 4 ± 4 Tất cả đều sai. Câu 2. | a | = 5 thì: a = 5 a = -5 a = ± 5 Không có a. Câu 3. Tìm tất cả các ước của 6 { 1; 2; 3; 6} { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 } { 0; 1; 2; 3; 6 } { - 1; -2; -3; -6 } Câu 4. | -(-10)| = 10 -10 ±10 Tất cả đều sai. II. Tự Luận: (6đ) Bài 1. Thực hiện phép tính (3đ) (–7) +(–13) = 26 + (– 6 ) = (–3) – (–13) = (– 25).8 = (–7).( –5) = (–3).| –5| = Bài 2. Tìm x, biết: (2đ) x + 1 = 3 2x – 4 = 6 |x – 1| = 0 |2x – 3| = 7 Bài 3. So sánh. (1đ) (-20.(-23).25.30 và (– 10000) (-6)3000 và (-7)3001. Đáp Án I. Trắc Nghiệm: (4đ) Đánh dấu “x” vào ô đúng hoặc sai:(Mỗi ý 0,5đ) Nội dung Đúng Sai Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm và số nguyên dương x Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số nguyên dương x Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 x Số đối của số nguyên âm lá số nguyên âm x Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:(Mỗi câu 0,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 B C B A II. Tự Luận: (6đ) Bài 1. Thực hiện phép tính (3đ) (–7) +(–13) = - 20 26 + (– 6 ) = 20 (–3) – (–13) = 10 (– 25).8 = - 200 (–7).( –5) = 35 (–3).| –5| = - 15 Bài 2. Tìm x, biết:(2đ) x + 1 = 3 => x = 3 – 1 => x = 2 2x – 4 = 6 => 2x = 6 + 4 => x = 5 |x – 1| = 0 => x – 1 = 0 => x = 1 |2x – 3| = 7 => 2x – 3 = 7 hoặc 2x – 3 = -7 => 2x = 7 + 3 hoặc 2x = -7 + 3 => 2x = 10 hoặc 2x = - 4 => x = 5 hoặc x = - 2 Bài 3. So sánh. (1đ) (-20.(-23).25.30 và (– 10000) (-20.(-23).25.30 > 0 và (– 10000) < 0 Nên (-20.(-23).25.30 > (– 10000) (-6)3000 và (-7)3001. (-6)3000 > 0 và (-7)3001< 0 Nên (-6)3000 > (-7)3001. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 23 Ngày soạn: 16/01/2010 Tiết: 69 Ngày dạy: 18-19/01/2010 Chương III: PHÂN SỐ MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục Tiêu: - Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã được học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Biết được mọi số nguyên nào cũng được coi là một phân số với mẫu là 1. - Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. - Viết được các phân số một cách thành thạo - Làm được các bài tập đơn giản trong SGK - Cẩn thận, chính xác khi viết phân sô. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Xem trước bài ở nhà. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số, chỉ ra mẫu và tử của phân số - Hãy lấy ví dụ thực tế trong đó dùng phân số để biểu thị - Phân số được gọi là thương của phép chia 3 cho 4 ? là thương của phép chia nào đều là các phân số ? Thế nào là phân số ? Một phân số có dạng như thế nào ? Cho biết tử và mẫu của phân số ? Hãy so sánh khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của phân số - Yêu câu HS lấy ví dụ về phân số mà tử và mẫu cùng dấu hoặc khác dấu, tử bằng 0 - Yêu cầu HS làm ?2 - GV: là phân số vì = 4 ? Vậy 1 số nguyên có được viết dưới dạng một phân số hay không ? Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số nào : Tử là 3; mẫu là 2 - Một cái bánh trưng chia làm 4 phần bằng nhau lấy đi 3 phân, ta nói đã lấy đi cái bánh - HS lắng nghe là thương của phép chia -2 cho 3 Là thương của một phép chia Phân số có dạng (a, b Z, b 0) a: Tử số b: Mẫu số ở tiểu học phân số có dạng (a, b N, b 0) Vậy tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà còn là số nguyên - HS lấy ví dụ - HS làm ?2 - HS lắng nghe Một số nguyên cũng được viết dưới dạng một phân số với mẫu là 1 1. Khái niệm phân số Phân số có dạng (a, b Z, b 0) a: Tử số b: Mẫu số 2. Ví dụ: là các phân số ?2. Trong các cách viết sau cách viết nào không phải là phân số ?3 Nhận xét (SGK-5) 4. Củng cố: - Bài tập 1, 2 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 23 Ngày soạn: 16/01/2010 Tiết: 70 Ngày dạy: 20-22’01/2010 HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục Tiêu: - Hs nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau - Nhận dạng được các phân số bằng nhau, và không bằng nhau II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập. - Ôn lại kiến thức đã học. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu TQ thế nào là 1 phân số , cho ví dụ - Có 2 cái bánh bằng nhau, một cái chia làm 3 phần, lấy một phần, một cái chia làm 6 phần lấy 2 phần, Hỏi 2 phần lấy ra có bằng nhau không ??? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung Hai phân số vàbằng nhau vì sao ??? -Hãy kiểm tra và so sánh 1.6 và 2.3 -> cho học sinh đọc định nghĩa và làm ?1 - Giáo viên giới thiệu ví dụ sau đó cho học sinh làm ?1 và ?2 -Chúng biểu diễn số bánh bằng nhau 1.6 = 2.3 HS đọc định nghĩa, HS thảo luận theo nhóm và gọi đại diện từng nhóm trả lời - học sinh theo doi và thực hiện 1- Định Nghĩa: VD: = Có: 1.6 = 2.3 * Định Nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.c = b.d 2/ Ví dụ: = vì (-3).(-10)= 5.6 vì: (-3).7 5.5 ?1 bằng nhau không bằng bằng nhau không bằng ?2: Có thể khẳng định ngay được vì dấu của 2 phân số khác nhau, nên không bằng nhau 4. Củng cố: - Bài tập 6, 7 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tài liệu đính kèm: