Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 37 - Ôn tập chương I

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 37 - Ôn tập chương I

Kiến thức:

– Cũng cố, ôn tập lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, các tính chất chia hết.

* Kỹ năng:

– Vận dụng được kiến thức để giải một số BT, thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết, tính nhẩm, tính nhanh hợp lý, thứ tự thực hiện các phép tính.

*Thái độ: Có tính cẩn thận , chính xác, nhanh và hợp lý.

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

–GV: Bảng các tính chất về phép cộng, phép nhân.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 37 - Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/11/2008
Tiết:37 ÔN TẬP CHƯƠNG I
 I - MỤC TIÊU:
*Kiến thức: 
– Cũng cố, ôn tập lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, các tính chất chia hết. 
* Kỹ năng:
– Vận dụng được kiến thức để giải một số BT, thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết, tính nhẩm, tính nhanh hợp lý, thứ tự thực hiện các phép tính. 
*Thái độ: Có tính cẩn thận , chính xác, nhanh và hợp lý.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
–GV: Bảng các tính chất về phép cộng, phép nhân.
–HS: ÔN tập các kiến thức đã học.
III –HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. (1’)
2.Kiểm tra bài cũ.(kiểm tra trong lúc ôn tập)
3. Bài mới:
Tg
HĐ của GV 
HĐ của HS 
Nội dung
8’
5’
8’
8’
5’
7’
Hoạt động 1.
Trong chương I ta đã học các phép tính nào?
GV nêu ra các phép tính.
Cộng : a + b
Trừ: a – b
Nhân: a.b
Chia: a: b
Lũy thừa: an
H:Trong đó: a; b; n đóng vai trò là những số gì?
H: Đ/K để a – b thực hiện được?
H: Đ/K để a : b thực hiện được?
H: Nêu: a0 = ? (a khác 0)
H: Phép cộng có nhữnh tính chất gì?
Phép nhân có nhữnh tính chất gì?
GV cho hs điền vào bảng các tính chất của phép cộng, nhân.
Cho hs còn lại nhận xét.
Hoạt động 2.
GV phát phiếu học tập cho hs thực hiện các phép tính ở BT 159/63 SGK.
GV lưu ý đ/k của phép tính chia là n khác 0.
BT160:(SGK)
a.204 – 84 : 12
d.164.53 + 47.164
H: trong quá trình thực hiện phép tính cần lưu ý đều gì?
H: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
H:Bài d. đã dùng tính chất gì để tính nhanh ?
GV cho hs thực hiện tiếp các BT c, b.
c.56:53+23.22
b.15.23+4.32-5.7
H: sau khi hs thực hiiện xong gv hỏi bài c các em đã áp dụng t/c gì để thực hiện?
H: Nêu công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số?
*Bài:161(SGK): 
Tìm x biết.
a.219 – 7.(x+1) = 100
b.(3x – 6).3 = 34
Sau khi thực hiện xong g/v phân tích cách làm.
- x chưa biết, suy ra 3x chưa biết, suy ra 3x – 6 chưa biết.
H: Mà 3x – 6 là thành phần chưa biết ở vị trí là số gì?
H: Vậy để tìm ta tìm ntn?
GV đọc đề BT 162.
Hãy tìm số tự nhiên x biết nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8 sau đó chia cho 4 thì được 7.
Hãy đặt phép tính trên rồi tìm x.
GV dùng bảng phụ ghi sẳn đề BT 163 và sau đó cho hs điền vào chổ trống.
Sau khi hs giải xong gv phân tích lại đề:
H: Trong ngày muộn nhất bao nhiêu ngày?
H: Vậy chỗ giờ ta nên điền con số nào trước.
H: Còn chiều cao của ngọn nến sau khi cháy sẽ ntn?
H: Tính trong một giờ thì ngọn nến giảm đi bao nhiêu cm.
HS: Cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
TL: 
a,b là số hạng.
a là số bị trừ; b là số trừ.
a,b là thừa số.
a là số bị chia; b là số chia.
a là cơ số ; n là số mũ.
HS: a > = b
HS: b khác 0 và a= b.x
HS: a0 = 1
HS: Giao hoán; kết hợp; cộng với 0.
Giao hoán; kết hợp; nhân với1
T/C Phép tính	Nhân
Giao hoán a.b = b.a
Kết hợp (a.b).c = a.(b.c)
Cộng với 0 
Nhân với 1. a.1 = 1.a = a
Phân phối. 
HS thực hiện:
a) n – n=0
b) n : n=1 (n khác 0)
c) n + 0 = n
d) n-0=n
e) n.0=0
f) n.1=n
HS: 2 lên bảng trình bày câu a, b.
HS : cần chú ý thứ tự thực hiện các phép tính.
HS: Biểu thức không có dấu ngoặc thì thực hiện luỹ thừa đến nhân chia, đến cộng , trừ.
- Biểu thức có dấu ngoặc thì thực hiện tính trong ngoặc đơn đến trong ngoặc vuông, đến ngoặc nhọn.
HS: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phépb cộng.
HS 3,4 lên bảng trình bày . Các HS còn lại làm vào vở và nhận xé bài làm của bạn.
HS: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số và chia 2 lũy thừa cùng cơ số .
HS: am.an = am+n
 am:an = am-n , (m n)
HS: 1,2 thực hiện tìm x.
HS : 3x-6 là thừa số chưa biết.
HS: Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
HS: Chú ý và đọc đề BT 162.
HS: (3x-8) :4=7
 3x-8=7.4
 3x=28+8
 3x=36
 x=36:3
 x=12
HS phân tích đề và chọn các số thích hợp để điền vào chỗ trống.
HS: Trong ngày chỉ có 24 giờ 
HS: 18 giờ và 22 giờ.
HS: Giảm và điền lần lượt là 33 cm đến 25 cm.
HS: Vì số giờ ngọn nến cháy 22- 18 =4 giờ 
Chiều cao ngọn nến giảm đi 33-25=8 cm.
Vậy trong 1 giờ ngọn nến giảm đi 8: 4 =2 cm. 
1.Các phép toán cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Cộng : a + b
Trừ: a – b ( a> = b)
Nhân: a.b
Chia: a: b ( b khác 0; a= b.q)
Lũy thừa: an = a.a.a(n sốa)
 Cộng
 a+b = b+a
 (a+b)+c = a+(b+c)
 a + 0 = 0 + a
 a(b+c) = a.b+a.c
2. BT.
BT 159
a.n-n=0
b.n:n=1 (n khác 0)
c.n+0=n
d.n-0=n
e.n.0=0
f.n.1=n
BT160:(SGK)
a.204 - 84:12 
= 204 – 70 =197
d.164.53 +47.164 
=164.(53 +47)
=164.100 =16400 
c) 56:53+23.22 = 52+25
= 25+32 = 57
d)15.23+4.32-5.7
= 15.8+4.9-35 
= 120+36-35 = 121
*Bài:161(SGK):
 Tìm x biết:
a) 219 – 7(x+1) =100
 7(x+1) =219 –100
 7(x+1) = 119
 x+1 =119 :7
 x =17–1
 x = 16
b) (3x-6).3=34
 3x – 6 = 34:3
 3x – 6 = 33=27
 3x = 27 + 6 = 33
 x=33:3
 x=11
BT162 (SGK):
Ta có: (3x – 8) :4 = 7
 3x – 8=7.4
 3x = 28+8
 3x = 36
 x = 36:3
 x = 12
*Bài:163(SGK):
Điền các số vào chỗ trống:
Lúc 18. Gờ, người ta thếp 
1 ngọn nến có chiều cao
33cm . Đến 22. Giờ cùng ngày ngọn nến chỉ còn cao 
25, trong 1 giờ chiềucao của ngọn nến giảm đi bao nhiêu cm?
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (3’)
 Về nhà tiếp tục ôn tập lí thuyết từ câu 5 đến câc 10.
 Làm các BT 164 , 165,166 ,167,168,169 SGK.
 Tiết sau tiếp tục ôn tập.
 Chuẩn bị các kiến thức cho thật tốt.
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 6/11/2008
Tiết: 38 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt)
 I - MỤC TIÊU:
*Kiến thức: 
– Cũng cố, ôn tập lại các kiến thức về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; số nguyên tố, hợp số,ƯC và BC, ƯCLN VÀ BCNN.
* Kỷ năng:
– Vận dụng được kiến thức để giải một số BT, đặc biệt là các BT có liên quan thực tế. 
*Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác..
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
–GV: Bảng phụ , dấu hiệu chia hết , cách tìm ƯCLN và BCNN, phiếu học tập.
–HS: Ôn tập và làm các BT phần ôn tập chương I.
III – HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
1.Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (7’)
HS1: Thực hiện tính rồi phân tích kết quả ra TSNT.
a)142 +52 +22
HS2: b) 29 . 31 +144 :122
ĐA: a) =196 +25+4 = 225Phân tích ra TSNT: 225 = 3.52
ĐA: b) =899+ 144:144 = 899 +1= 900
900 = 22.32.52	
3. Bài mới:
TL
HĐ của GV 
HĐ của HS 
Kiến thức
5’
8’
10’
10’
Hoạt động 1
H: Các em đã học những tc chia hết của 1 tổng nào?
H: Phát biểu và viết dạng tổng quát 2 t/c chia hết của một tổng? 
H: Các em đã học mấy dấu hiệu chia hết?
GV: dùng bảng phụ cho HS lên điền các dấu hiệu chia hết vào.
Hoạt động 2:
GV cho HS làm BT 165 trên phiếu học tập.
Điền kí hiệu thích hợp.
a)747 P.
235 P
97 P
b) a= 835.123+318 P
c) b = 5.7.11+13.17 P
H: Số nguyên tố là gì?
 -Hợp số là gì?
GV cho hs làm BT 166 SGK viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a. A ={x ỴN/ 84:x;180:x và x > 6}
b. B={x ỴN/ xM 12;xM15;xM 18; 0 < x < 300}
GV phân tích lại cách tìm ƯC và BC thông qua ƯCLN và BCNN.
-Qua hai BT trên chú ý so sánh cách tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số.
Hoạt động3:
GV cho hs đọc đề BT 167.
GV ghi tóm tắt đề lên bảng.
-BT yêu cầu gì.
-Để tìm được số sách đối với BT này ta thường làm gì?
-Theo đề thì a có quan hệ gì với 10;12l;15.
H: Mặt khác a còn thỏa mãn đ/k gì?
GV cho hs lên trình bày cách tìm a.
-Đối với các dạng toán đố như trên . ta cần chú ý gì khi giải?
GV cho hs làm BT 168.
Năm abcd.
H: a không là số nguyên tố cũng không là hợp số vậy số a = mấy?
H: b là số dư trong phép chia 165 cho 12 vậy b =?
H: c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất vậy c =?
H: d là trung bình cộng của b và c vậy d =?
H: Vậy máy bay ra đời năm nào?
HS: Có hai tính chất chia hết cho một tổng.
HS: Tính chất 1.
aM m, bM m (a b)M m
Tính chất 2: aM m, b m 
 (a b) m
HS: Các dấu hiệu chia hết 2; 5; 3; 9
HS tiến hành điền vào các dấu hiệu chia hết.
Chia hết cho:
2: 
3: 
5: 
9: 
HS thực hiện trên phiếu học tập.
HS điền làn lược:
a.Ï . vì 747M 9
 Ï . vì 235M 5 (và >5)
 Ỵ
b.Ï . vì aM 3
c.Ï . vì tổng chẳn M 2
d. Ỵ
HS: là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước .
HS thực hiện làm
Vì 84M x; 180M x suy ra
xỴƯC(84;180). 
mà 84 = 22.3.7; 180 =22.32.5
Suy ra:ƯCLN(84;180)=22.3=12
Suy ra:ƯC={1;2;3;4;6;12}
Mà x > 6 nên x = 12.
Vì: xM 12;xM15;xM 18
Suy ra: x ỴBC(12:15:18)
Mà: BCNN(12;15;18)=180
Suy ra: BC(12;15;18)={0;180;360)
Vì: 0 < x< 300 nên : x= 180.
HS tiến hành điền vào bảng so sánh (trên bảng phụ).
Tìm ƯCLN
1.Phân tích mỗi số ra TSNT
2.chọn ra các TSNT chung.
3.Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi số lấy số mũ nhỏ nhất.
HS đọc đề 167
HS: Tìm số sách.
HS gọi a là số sách cần tìm.
TL: aM 10; aM 15; aM 12 
và 100 < a <150 
Suy ra: a ỴBC(12;15;10)
Mà BCNN(10;12;15)= 60
Suy ra:
BC(10;12;15)={0;60;120;180}
Vì 100 < a < 150 nên a= 120.
HS goị cái cần tìm là: a; x
Tìm đ/k của a; x
Sau đó dựa vào đề để giải BT
HS: 0 hoặc 1 nhưng a khác 0. suy ra a = 1.
HS: 105:12 dư 9 suy ra b = 9
HS số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3 nên c = 3.
HS: d= (b+c):2 = (9+3):2 = 6
Vậy d = 6. 
Vậy năm cần tìm là: 1936.
1.Tính chất chia hết của một tổng.
HS: Tính chất 1.
aM m, bM m (a b)M m
Tính chất 2:
 aM m, b m (a b) m
2.Dấu hiệu chia hết.
Dấu hiệu.
Số có chử số tận cùnglà chẳn
Số có tổng các chử số chia hết cho 3
Số có chử số tận cùng là 0;5
Số có tổng các chử số chia hết cho 9.
BT 165 (SGK).
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố.
a.747Ï P . vì 747M 9
 235Ï P . vì 235M 5 (và >5)
 79 Ỵ P
b. a = 835.123+318ÏP, vì aM 3
c. b = 5.7.11+13.17Ï P, vì bM 2
d. c = 2.5.6-29 Ỵ P
*Bài:166(SGK): 
a) Vì 84M x; 180M x 
 xỴƯC(84;180). 
mà 84 = 22.3.7; 180 =22.32.5
Suy ra:ƯCLN(84;180)=22.3=12
Suy ra:ƯC ={1;2;3;4;6;12}
Mà x > 6 . nên x = 12.
b. 
Vì: x M 12;xM15;x M18
Suy ra: x ỴBC(12:15:18)
Mà: BCNN(12;15;18)=180
Suy ra: BC(12;15;18)={0;180;360)
Vì: 0 < x< 300 nên : x= 180.
Tìm BCNN.
1.Phân tích mỗi số ra TSNT
2.chọn ra các TSNT C và R.
3.Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi số lấy số mũ lớn nhất.
BT 167 SGK.
Số sách xếp thành 10 bó; 12 bó; 15 bó đều vừa đủ.
100< số sách < 150
tìm số sách?
Giải.
Gọi a là số sách cần tìm. 
Theo đề thì: aM 10; aM15; aM 12 
 Và 100 < a< 150 
Suy ra: a Ỵ BC(12:15:10)
Mà BCNN(10;12;15) = 60
Suy ra:
BC(10;12;15)={0;60;120;180..}
Vì 100 < a < 150 nên a= 120.
Vậy số sách cần tìm là 120
*Bài 168:(SGK):
Máy bay trực thăng ra đời vào năm: 1936.
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (4’) 
 GV cho hs đọc phần có thể em chưa biết và tóm tắt như sau:
Nếu: aM n ; aM m thì suy ra: aM BCNN(n;m)
Nếu : a.b:c và: (b :c) = 1 thì suy ra : aM c
+Về nhà học kỷ lại các lý thuyết và BT đã giải, sửa.
+Làm các BT 207; 208; 209 SBT.
+Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docT38,39.doc