Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 25 - Bài 13: Ước và bội

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 25 - Bài 13: Ước và bội

– Trọng tâm: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số.

– Kỹ năng: Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản, xác định ước và bội trong một số bài toán thực tế.

– Giáo dục: tư duy trừu tượng, tính cẩn thận, chính xác.

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

– GV: Bảng phụ, phấn màu (hoặc máy chiếu)

– HS: xem lại phép chia hết

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 25 - Bài 13: Ước và bội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/0
Tiết 25 	 §13. ƯỚC VÀ BỘI
I - MỤC TIÊU:
– Trọng tâm: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số.
– Kỹ năng: Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản, xác định ước và bội trong một số bài toán thực tế.
– Giáo dục: tư duy trừu tượng, tính cẩn thận, chính xác.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
– GV: Bảng phụ, phấn màu (hoặc máy chiếu)
– HS: xem lại phép chia hết
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
– Ổn định tổ chức: 1’
– Kiểm tra bài cũ: 8’
HS Y - TB: Trong các số sau: 5819, 3240, 831, 1320, 326
 a/ Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
 b/ Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
HS: (K - G) Điền vào các dấu * để:
	a/ 7*2 chia hết cho 9
	b/ 35* chia hết cho 3
	c/ *63* chia hết cho cả 2, 3,5, 9
ĐA:	Số 3 mà 9 là: 831, 1320
	Số 3, 2, 5, 9 là: 3240
ĐA:	a/ Để 7*29 thì 7+*+2 = 9+*9 * = {0, 9} 
	b/ Để 35*3 thì 3+5+* = 8 + *3 
 * = {1, 4, 7}
	c/ Để *63*2, 3,5, 9 thì có số: 9630
– Bài mới:
	3513 và 354 3 ta nói 351, 354 là bội của 3
Còn 3 được gọi là ước của 351, 354
7029 và 7929 ta nói 702, 792 là bội của 9.
Còn 9 đgl ước của 702, 792.
GV cho HS trình bày tương tự đối với câu c.
 ĐVĐ: Vậy bội và ước của một số được hiểu ntn bài học.
TL
HĐ của GV 
HĐ của HS 
Kiến thức
*HĐ1: Ước và Bội:
 H: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0)?
GV dựa vào bài cũ tương tự nếu có 
ab thì ta gọi như thế nào?
GV giới hiệu cách gọi bội và ước của một số và tóm tắt.
a b a là bội của b
	 còn b là ước của a
HS: a b nếu có số q sao cho a =b.q
Khi đó: a : b = q
HS: 	a là bội của b
 	b là ước của a
1.Ước và Bội:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a
TL
HĐ của GV 
HĐ của HS 
Kiến thức
GV: Cho HS làm ?1
H:TB: Số 18 có là bội của 3 hay không, có là bội của 4 hay không? Vì sao?
H:Y: 4 có là ước của 12 hay không? Có là ước của 15 hay không? Vì sao?
*HĐ2: Các tìm ước và bội:
H: Theo các em số 18 có thể là bội của những số nào? (có thể chia hết cho những số nào)
H: Vậy 18 có thể là ước của những số nào? Vì sao? (số nào chia hết cho 18)
GV vậy cách tìm ước và bội của một số ra làm ntn 2
H: Số 18 có mấy ước?
H: Số 17 có mấy bội?
GV giới thiệu ký hiệu Ư(a) và B (a)
GV cho HS làm VD1:
H: Tìm các bội nhỏ hơn 33 của 5?
H: Theo định nghĩa muốn tìm các bội của B ta làm thế nào?
GV ta có thể viết lại các bội của 8 là: 0, 8, 8.1, 8.2, 8.3, 8.4
H: Muốn tìm bội của một số cho trước ta làm như thế nào?
GV cho HS làm ?2 tìm các số tự nhiên x mà x B(7) và x<40
H: Tập hợp các bội của 7 là những số nào?
H: x B(7) và x<40 vậy x là những số nào?
GV: Tìm các ước của 10.
H: Để tìm các ước số của 10 ta làm như thế nào?
GV hướng dẫn HS tìm ước của 10 ta lần lượt chia 10 cho các số 1, 2,3, 4
HS: 18 là bội của 3 vì 18 3
 18 không là bội của b
 18 4
HS: 4 là ước của 12 vì 12 4
 4 không là ước của 15
 vì 154
HS: 18 là bội của 2, 3,6, 9, 18
HS: 18 là ước của: 18, 36, 54
HS: Các ước của 18 là 1, 2,3, 6, 9, 18
HS: 18 có rất nhiều bội
HS: Tìm các số chia hết cho 8 là: 0, 16, 24, 32
HS: Lần lượt nhân số đó với 0, 1, 2, 3, 4 
 x = {0, 7, 14, 21, 28, 35, 42}
HS suy nghĩ
HS: Ta tìm những số nào mà 10 có thể chia hết cho những số đó.
2. Các tìm ước và bội:
Ký hiệu:
Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Vd1: Các bội nhỏ hơn 33 của 8n là: 0, 8, 16, 24, 32
Ta có thể tìm bội của một số 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 4
Vd2: Các ước của10 là
{1,2,5,10} = Ư(10)
10 để xét xem 10 có thể chia hết cho những số nào rồi xác định Ư(10)
H:TB: Vậy muốn tìm ước của 1 số a bất kỳ ta làm như thế nào?
H: Các ước của 8 là những số nào?
GV cho HS làm ?3
H:Viết các phần tử của tập hợp Ư(2)
H:Tìm các ước của 2 và bội của 1?
H: Số 1 có bao nhiêu ước?
H: Số 0 là ước của số nào hay không?
H: Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
*Bài:111:(SGK): 
H: Tìm các bội của 4 trong các số: 8, 14, 20, 25?
Viết tập hợp B(4) <30
H: Dạng tổng quát các số Bội của 4
*Bài:112:(SGK): 
Tìm các ước của các số 4, 6, 9,13, 1
*Bài:113:(SGK):
GV cho HS hoạt động nhóm, sau đó đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm còn lại nhận xét
HS: Xác định được Ư(10)
Ư(10) = {1, 2,5, 10}
HS: lần lượt chia 0 cho các số từ 1 đến a rồi chọn ra các số mà a chia hết thì các số đó là Ư(a)
HS: Ư (S) = {1,2,4, 8}
HS: Ư 12 = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
HS: 	Ư (1) = { 1 }
B (1) = {1, 2, 3} = {x N}
Số 1 ước chung nhất là 1
Số 1 là ước số của mọi số tự nhiên
Số 0 không là ước số của bất kỳ số tự nhiên nào?
Số 0 làbội của mọi số tự nhiên
Các B (4) là 8, 20
HS B(4) = {x<30/0,4, 8,12,16,20, 24, 25}
HS: 4k (k N)
HS: Ư(4) = {1,2, 3, 6}	Ư (6) = {1, 2,3, 6}
 Ư(13) ={1,13}	Ư (1) ={ 1 }
HS hoạt động theo nhóm
a/ x B(12) và 
 x {24, 36, 48}
b/ x 15 và 0 < x 40
 x {15, 30}
c/ x Ư (20) và x > 8 x = {10, 20}
d/ 16 x là: 
 x {1, 2, 4, 8, 16}
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, khi đó các số mà a chia hết sẽ là ước của a.
IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 –Về nhà học bài kỹ làm bài tập 114 và bài trò chơi đua ngựa; BT 142, 145 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc