Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
–Rèn kỹ năng tính toán.
–Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV:Giáo án, SGK, chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
. HS: SGK, làm BTVN, bảng phụ nhóm.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
. Ổn định lớp:
. Kiểm tra: Thông qua luyện tập
Ngày soạn:4/10/0 Tiết:17 LUYỆN TẬP 2. I - MỤC TIÊU: –Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. –Rèn kỹ năng tính toán. –Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: . GV:Giáo án, SGK, chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. . HS: SGK, làm BTVN, bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: . Ổn định lớp: . Kiểm tra: Thông qua luyện tập TL HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức 8’ 10’ 10’ 12’ 5’ *Bài1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của mỗi tập hợp. a) A = {40;41;42; ;100} b) B = {10;12;14; ;98} c) C = {35;37;39; ;105} H: Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào? GV: Gọi3 em lên bảng trình bày. *Bài2: Tính nhanh: a) (2100 – 42) : 21 b) 26+27+27+29+30+31+32+ 33. c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 GV: Gọi 3 em lên bảng trình bày. *Bài3: Thực hiện phép tính sau: a)3.52– 16 :22 b)(39.42 – 37.42 ) :42 c)2448 : [119 – (23 – 6)] H: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? GV: Gọi 3 HS lên bảng. *Bài4: Tìm x biết. (x – 47) – 115 = 0 (x – 36) :18 = 12 2x = 16 x50 = x GV: Cho HS hđ nhóm làm cả 4 câu. Sau đó cho cả lớp nhận xét. *Củng cố: GV: Yêu cầu HS nêu lại: –Các cách để viết một tập hợp. – Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức –Cách tìm một thành phần trong các phép tính +, –, ., : HS: HS: TLm HS:3 em lên bảng trình bày. –Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. HS:3 em lên bảng trình bày. –Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. TL: SGK. HS:3 em lên bảng làm. -Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. HS: Lập nhóm làm vào bảng phụ. –2 nhóm đại diện lên bảng trình bày. –Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. *Bài1: Tính số phần tử của mỗi tập hợp. a) Số phần tử của tập hợp A là (100 – 40) + 1 = 61 (phần tử) b) Số phần tử của tập hợp B là (98 – 10) :2 + 1 = 45 (phần tử) c) Số phần tử của tập hợp C là (105 – 35) :2 + 1 = 36 (phần tử) *Bài2: Tính nhanh: a) (2100 – 42) :21 = 2100 :21 – 42 :21 = 100 – 2 = 98 b) 26+27+28+29+30+31+32+ 33 = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30) = 59.4 = 236 c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(31+42+27) = 24.100 = 2400 *Bài3: Thực hiện phép tính sau: a)3.52– 16 :22 = 3.25 – 16 :4 = 75 – 4 = 71 b)(39.42 – 37.42 ) :42 = [42(39 – 37)] :42 = 42.2 : 42 = 2 c)2448 : [119 – (23 – 6)] = 2448 : [ 119 – 17] = 2448 : 102 = 24 Bài4: Tìm x biết. a)(x – 47) – 115 = 0 x – 47 = 0 + 115 x – 47 = 0 + 115 x = 115 + 47 x = 162 b)(x – 36) :18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c) 2x = 16 2x = 24 x = 4 d) x50 = x x {0;1} *Cho tập hợp A = {11 ; 22}. Điền ký hiệu , , , = vào ô vuông cho đúng. 11 A ; {11} A {11 ; 22} A ; 13 A IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ: –Các em ôn tập lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết V/ RÚT KINH NGHIỆM: –
Tài liệu đính kèm: