Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 3)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 3)

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể

- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể

2. Thái độ :

Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể ,giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân .

3. Kĩ năng :

- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.

- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục thể thao .

 

doc 31 trang Người đăng levilevi Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : ĐẠO ĐỨC HỌC
Tuần 1
Tiết 1:
Ns:
Nd:
BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể 
Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể 
Thái độ :
Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể ,giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân .
Kĩ năng :
Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục thể thao .
PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận nhóm
Giải quyết tình huống 
Tổ chức sắm vai.
TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN 
Tranh ảnh 
Bảng phụ 
Các bài báo 
Các câu tục ngữ ,ca dao 
 IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5
10
10
10
10
1.Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ ,rèn luyện thân thể
- Sức khoẻ là vốn quý của con người 
- Sức khoẻ tốt cho chúng ta học tập tốt ,lao động tốt ,có hiệu quả ,năng xuất cao,cuộc sống lạc quan ,thoải mái yêu đời .
2. Rèn luyện sức khoẻ như thế nào :
- Aên uống điều độ đủ dinh dưỡng
- Phòng bệnh hơn trị bệnh
- Khi mắc bệnh tích cực trị bệnh
- Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao.
 Hoạt động 1 
1.Oån định ( điểm danh )
2.Bài tra bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
3.Bài mới :
Giới thiệu :
Cha ông ta thường nói : “Có sức khoẻ là có tất cả ,sức khoẻ quý hơn vàng”
Hỏi: Nếu được ước muốn thì uớc muốn đầu tiên là gì ?
HS: Trả lời tự do 
Để hiểu được sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ nói riêng ,chúng ta sẽ nghiêng cứu bài hôm nay .
Ghi tựa bài lên bảng .
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc truyện đọc “Mùa hè kì diệu” 
Hỏi: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua ?
Hỏi: Vì sao Minh có điều kì diệu ấy?
Hỏi: Sức khoẻ có cần cho mọi người hay không ? Vì sao ?
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ bản thân
Giáo viên nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ ,rèn luyện thân thể 
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
Nhóm 1: Chủ đề sức khoẻ đối với học tập .
Nhóm 2: Chủ đề sức khoẻ đối lao động .
Nhóm 3: Chủ đề sức khoẻ đối vui chơi giải trí .
Nhóm 4: Hậu quả của việc không rèn luyện sức khoẻ 
Giáo viên tổng kết : 
Giáo viên yêu cầu học sinh sắm vai
Tình huống : 
Một học sinh dáng điệu mệt mỏi ,hay xin nghĩ học .
Một bác công nhân ốm yếu hay nghĩ việc để trị bệnh ,nhà nghèo con không được đi học .
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 4
Tìm hiểu cách rèn luyện sức khoẻ 
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ yêu cầu học sinh lần lược trả lời 
Đánh dấu X vào ý kiến đúng 
1. Aên uống điều độ đủ dinh dưỡng.
2. Aên ít ,kiên ăn để giảm cân 
3.Aên thức ăn chứa đủ đạm ,can xi ..
4. Nên ăn cơm ít ăn vặt nhiều 
5. Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao.
6. Phòng bệnh hơn trị bệnh 
7. Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ .
8. Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ
9. Khi mắc bệnh tích cực trị bệnh . 
Giáo viên nhận xét ,cho điểm 
Hỏi: Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần rèn luyện sức khoẻ như thế nào ?
Hoạt động 5:
Luyện tập 
Bài tập 1: Một bạn gái đang học lớp 6 ,cân nặng 38,5 kg cao 1,38 m có thấp không ? làm sao để tăng chiều cao ? Muốn thon thả hơn thì ngoài việc tập thể thao cần có chế độ ăn uống như thế nào ?
Bài tập 2: Em hãy nêu tác hại của việc nghiện rượu ,thuốc lá ,uống rượu ? Nếu bị dụ dỗ sử dụng ma tuý em phải làm gì ?
Giáo viên phân tích nêu tác hại cụ thể của việc hút thuốc lá ,rượu ,ma tuý ..=> giáo dục tư tưởng cho học sinh .
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể ở trường ,địa phương .
Bài tập 3: Chọn ý kiến đúng nhất 
Bố mẹ sáng nào củng dậy tập thể dục 
Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm 
Mai hay đau bụng nhưng ngại đi khám 
Mẹ thường xuyên đưa em đi kiểm tra sức khoẻ .
Sáng dậy Hà không đánh răng 
Mai thường ăn kẹo trước khi đi ngũ .
Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phương về việc rèn luyện sức khoẻ . 
Dặn dò : 
-Về nhà làm bài tập 
- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ.
Học sinh đọc sách giáo khoa 
- Lớp lắng nghe
TL: Minh đi tập bơi và biết bơi 
TL: Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện thể thao .
TL: Có .Vì có sức khoẻ thì mới tham gia tốt hoạt động như: học tập, lao động.vui chơi giải trí .. 
- Học sinh lần lược trình bày 
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm trình bày .
- Các nhóm góp ý bổ sung 
Nhóm 4: 
- Nếu sức khoẻ không tốt : Ngồi học uể oải ,mệt mỏi ,không tiếp thu bài giảng 
- Trong công việc sức khoẻ không tốt thì không đảm bảo công việc ,gây ảnh hưởng tập thể ,thu nhập ..
- Tinh thần buồn bực khó chịu ,chán nản ,không hứng thú ..
- Học sinh phân vai sắm 
- Lớp nhận xét 
-Học sinh làm việc cá nhân 
- Lớp nhận xét .
TL:
Aên uống điều độ đủ dinh dưỡng. Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao. Phòng bệnh hơn trị bệnh Khi mắc bệnh tích cực trị bệnh.
TL: 
 Cha mẹ cao thì nhất định em sẽ tăng chiều cao.
Chế độ dinh dưỡng: nên ăn thức ăn chứa: 
 + Đạm ( thịt ,trứng .sửa 
 + Sắt ,kẻm có trong : gan ,lòng đỏ trứng 
 Luyện tập thể dục ,thể thao 
TL: Học sinh trả lời theo sự hiểu biết ( mất trật tự xã hội,gây tai nạn giao thông,)
- Ý kiến đúng : 1,5
- Ý kiến sai:2,3,4,5,6
TL: 
Chạy bộ vào buổi sáng 
Chơi cầu lông 
Tập thể dục 
Đá cầu 
Tại liệu tham khảo :
Ngày thế giới chống hút thuốc lá 31/5.
Ngày thế giới vì sức khoẻ 7/4.
Việt Nam : Hội nghị tăng cường sức khoẻ :18/02/1998.
Tục ngữ ca dao:
Aên kĩ no lâu ,cày sâu tốt lúa .
Càng già,càng dẻo ,càng dai.
Cơm không rau như đau không thuốc .
Rượu vào lời ra .
BÀI 2: 
SIÊNG NĂNG KIÊNG TRÌ
Tuần 2+3
Tiết 2+3
Ns:
Nd:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng kiên trì ,các biểu hiện của siêng năng kiên trì . 
Ý nghĩa của siêng năng kiên trì .
 2.Thái độ :
 - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì trong học tập ,lao động ,và các họat
 động khác .
3Kĩ năng :
Có khả năng rèn luyện tính siêng năng kiên trì .
Phác thảo được kế hoạch vượt khó ,kiên trì bền bỉ trong học tập ,lao động để trở thành người tốt . 
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận nhóm
Giải quyết tình huống 
Tổ chức sắm vai.
Nêu vấn đề
Giải quyết vấn đề .
III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN 
Tranh ảnh 
Bảng phụ 
Các câu chuyện kể 
Các câu tục ngữ ,ca dao 
Bài tập tình huống 
 IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5
20
20
25
20
1.Thế nào là siêng năng kiên trì 
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người .Là sự cần cù tự giác ,miệt mài ,thường xuyên điều đặn 
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng mặc dù khó khăn gian khổ 
Tiết 2:
2.Biểu hiện của siêng năng kiên trì :
* Trong học tập :
-Đi học chuyên cần 
-Chăm chỉ làm bài 
-Có kế hoạch học tập 
-Tự giác học tập
* Trong lao động:
-Chăm làm việc nhà 
-Không bỏ dỡ công việc 
-Không ngại khó 
-Miệt mài với công việc
* Trong các hoạt động khác :
-Kiên trì tập luyện thể dục thể thao .
-Bảo vệ môi trường 
-Xoá đói giảm nghèo
-Dạy chữ 
 Hoạt động 1 
 1.Oån định ( điểm danh )
 2.Bài tra bài cũ :
 Hỏi: Kể câu chuyện để biết em biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể 
 Hỏi: Hãy trình bày kế hoạch rèn luyện thể dục ,thể thao
3.Bài mới :
*Giới thiệu :
Giáo viên sử dụng bộ tranh cho học sinh quan sát ,yêu cầu học sinh nói rõ nội dung các bức tranh đó nói lên điều gì ? Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài . 
Ghi tựa bài lên bảng .
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc truyện đọc “Bác Hồ tự học ngoại ngữ ” 
Hỏi: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ?
Hỏi: Bác tự học như thế nào :
Hỏi: Bác gặp những khó khăn gì trong khi học ?
Giáo viên bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước .tìm hiểu đường lối cách mạng.
Hỏi: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ?
Giáo viên kết: Bác Hồ của chúng ta có lòng quyết tâm và sự kiên trì .Đức tính siêng năng kiên trì giúp Bác thành công trong sự nghiệp .
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm siêng năng kiên trì 
Hỏi: Em hãy kể những danh nhân mà em biết nhờ tính siêng năng kiên trì mà thành công trong sự nghiệp của mình ?
Hỏi: Trong lớp chúng ta bạn nào có đức tính siêng năng kiên trì ? 
Giáo viên bổ sung : Ngày nay có nhiều doanh nhân trẻ ,khoa học trẻ ,những nông dân làm kinh tế giỏi ..Họ đã làm giàu cho bản thân ,gia đình ,xã hội nhờ tính siêng năng kiên trì .
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm : ( chuẩn bị trên bảng phụ)
Người siêng năng là :
 1. Là người yêu lao động
 2. Miệt mài trong công việc 
 3. Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ .
 4. Làm việc thường xuyên ,điều đặn .
 5.Làm tốt công việc không cần khen thưởng .
 6. Làm theo ý thích ,gian khổ không làm 
 7. Lấy cần cù để bù khả năng của mình .
 8. Vì nghèo mà thiếu thốn 
 9. Học bài quá nữa đêm 
=> Giáo viên phân tích lấy ví dụ 
Hỏi: Thế nào là siêng năng ?
Hỏi: Thế nào là kiên trì ?
Giáo viên nhận xét -> ghi vào vở 
Giáo viên yêu cầu học làm bài tập sau :
Những câu tục ngữ sau đây nói về siêng năng kiên trì :
“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây dụm lại nên hòn núi cao”
 “Cơm cha áo mẹ chữ thầy
 Gắng công mà học có ngày thành danh”
’Lời ...  ơn có ý nghĩa như thế nào ?
. 
Hoạt động 4: (10)
Tìm biểu hiện trái ngược biết ơn và rèn luyện tính biết ơn như thế nào ?
Hỏi:Cho biết những hành vi nào trái với biết ơn ? Ví dụ ?
Hỏi: Các câu tục ngữ ca dao nào nói lên điều đó ?
Hỏi: Chúng ta rèn luyện lòng biết ơn như thế nào ?
Hoạt động 5: (10 phút)
Luyện tập
Bài tập : Đánh dấu X vào ô trống có những câu tục ngữ nói về lòng biết ơn ?
-Ân đền ,nghĩa trả 
-Aên bát cơm dẻo nhớ nẻo đừờng đi 
-Đói cho sạch ,rách cho thơm 
-Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 
-Uống nước nhớ nguồn 
-Aên quả nhớ kẻ trồng cây 
*Giáo viên nhận xét cho điểm 
Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh giải thích các câu sau đây 
-Uống nước nhớ nguồn 
-Chữ “Hiếu” thời mở cửa phải khác 
- Hiện nay không cần học lịch sử.
Giáo viên nhận xét cho điểm .
*Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế 
Lưu ý :Cho học sinh phân biệt biết ơn với ban ơn và việc làm của các em phải xuất phát từ tự giác .
Dặn dò : 
-Về nhà làm bài tập 
- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về biết ơn 
- Chuẩn bị bài tiếp theo 
-Làm các bài tập trong sách giáo khoa 
-Học sinh đọc sách giáo khoa 
TL: Rèn viết tay phải ,thầy khuyên nét chữ là nết người .
 TL: Aân hận vì làm trái lời thầy quyết tâm rèn luyện tay phải .
TL: Luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy của thầy .Sau 20 năm chị tìm được và viết thư thăm hỏi thầy 
TL: Việc làm thầy để lại ấn tượng chị không quyên .
TL: Biết ơn sự chăm sóc dạy dỗ của thầy -> “Tôn sư trọng đạo” 
Các nhóm thảo luận
TL:
-Các nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét 
TL: Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đã được hưởng do công lao của người khác ,và có những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó .
TL: 
-Là truyền thống của dân tộc 
-Làm đẹp quan hệ giữa người với người.
-Làm đẹp nhân cách con người.
TL: Vô ơn ,bac bẽo ,vô lễ 
TL: 
-Aên cháo đá bát
-Qua cầu rút ván
TL: 
-Thăm hỏi ,chăm sóc ,vân lời giúp đở cha mẹ
-Tôn trọng người già ,người có công ,tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa 
-Phê phán sự vô ơn bạc bẽo ,vô lễ diễn ra hằng ngày trong cuộc sống .
-Giáo viên trả lời tự do 
-Lớp bổ sung 
Tài liệu tham khảo :
Tục ngữ ca dao:
Aên giấy bỏ bài 
Aên tám lạng trả nữa cân 
Ca dao:
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chãy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Tuần 8
Tiết: 8
Ngày soạn: 30/9/2010
Ngày dạy:6- 8/10/2010
BÀI 6: YÊU THIÊN NHIÊN,SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN 
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
Giúp học sinh biết thiên nhiên bao gồm những gì ,hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống mỗi cá nhân và loài người .
Hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang phải gánh chịu 
 2.Kĩ năng :
Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vô tình hoặc cố tình phá hoại môi trường tự nhiên ,xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên .
 3.Thái độ :
 - Giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên ,tôn trọng quý mến thiên nhiên và có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên .
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận nhóm
Giải quyết tình huống 
Sử lí tình huống 
Nêu vấn đề 
Tổ chức trò chơi
III.TÀI LIỆU PHƯ
Các câu tục ngữ ,ca dao 
Bài tập tình huống 
Luật bảo vệ môi trường 
Tranh ảnh liên quan 
 IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Thiên nhiên là gì ?
Thiên nhiên bao gồm : Nước ,không khí,sông suối ,cây xanh ,bầu trời ,đồi ,núi 
2. Thiên nhiên đối với con người 
Là tài sản quý giá rất cần thiết cho con người .
3. Ý thức của con người với thiên nhiên 
- Phải bảo vệ giữ gìn
-Tuyên truyền ,nhắc nhở mọi người cùng thực hiện 
-Sống gần gủi hoà nhập với thiên nhiên 
Hoạt động 1 (5)
1.Oån định ( điểm danh ) 
2.Bài tra bài cũ :
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chãy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Hỏi: Em như thế nào về bài ca dao trên ?
 Hỏi: Chúng ta cần biết ơn những ai ?
3.Bài mới :
Giới thiệu : Giáo viên dùng một vài bức tranh về thiên nhiên cho học sinh xem 
Hỏi: Hãy nói lên cảm nghĩ của em về bức tranh đó ?
Học sinh trả lời giáo viên dắt các em vào bài
Hoạt động 2: (10)
Tìm hiểu nội dung bài học
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc truyện đọc 
Hỏi: Những chi tiết nào trong truyện nói lên cảnh đẹp của địa phương cuả đất nước ?
Hỏi: Ở Hà Nội có những cảnh đẹp nào ?
Hỏi: Thiên nhiên là gì ?
* Hoạt động 3: Phân tích vai trò của thiên nhiên đối với con người (20) 
 Hỏi: Hãy kể một số danh lam thắng cảnh của đất nước mà em biết?
Hỏi: Cảm xúc của các em đối với các danh lam thắng cảnh đó là gì ?
Trong những trường hợp sau trường hợp nào là phá hoại thiên nhiên ( bảng phụ )
1.Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ 
2.Đốt rừng làm nương rẫy 
3.Đi tắm biển 
4.Vứt rác xuống khu vực tham quan 
5.Săn bắn chim bừa bãi .
Hỏi: Tác của những hành vi trên là gì ?
Giáo viên lấy ví dụ thực tế
-Phá rừng rây lũ lụt 
-Trái đất nóng lên ..
=> Giáo giáo dục tư tưởng 
Học sinh thảo luận nhóm :
Câu hỏi : Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối con người ?
=>Giáo viên phân tích .
Hỏi: Bản thân của con người phải làm gì ? Thái độ ra sao đối thiên nhiên ?
Hoạt động 4: ( 10)
Luyện tập
Bài tập1 : Giáo viên cho học sinh trả lời miệng bài tập a.
*Giáo viên nhận xét cho điểm 
Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh thi vẽ tranh giữa các nhóm về phong cảnh thiên nhiên .
Dặn dò : 
-Về nhà làm bài tập 
-Làm các bài tập trong sách giáo khoa 
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ( học bài 1, 2, 3, 4, 5, 6)
-Học sinh đọc sách giáo khoa 
- Lớp lắng nghe
TL: SGK 
TL: Hồ Gươm ,Hồ Tây 
TL: Nước ,không khí,sông suối ,cây xanh ,bầu trời ,đồi ,núi 
TL:
-Vịnh Hạ Long 
- Rừng Cát Tiên 
-Các bãi biển .
TL: Rất đẹp ,là điều tự hào của đất nước cần phải bảo vệ .
-Học sinh trình bày tự do
TL: Tàn phá ,huỹ hoại thiên nhiên 
-Các nhóm thảo luận 
-Các nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét 
TL: Là tài sản quý giá rất cần thiết cho con người .
TL: 
-Phải bảo vệ giữ gìn
-Tuyên truyền ,nhắc nhở mọi người cùng thực hiện 
-Sống gần gủi hoà nhập với thiên nhiên 
Thể hiện tình yêu thiên nhiên hoà nhập thiên nhiên :
-Mùa hè cả nhà Thuỷ thường đi tắm biển ở Sầm Sơn 
-Lớp Tuấn tổ chức đi cắm trại ở khu đồi có nhiều cỏ xanh 
-Trường Kiên tổ chức đi tham quan Vịnh Hạ Long 
-Lớp Hương thường xuyên chăm sóc cây và hoa trong vườn trường .
Tuần: 9
Tiết: 9
Ngày soạn: 4/10/2010 
Ngày dạy : 15/10/2010
KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
	Giúp học sinh khắc sâu kiến thức những vấn đề đã học.
2. Kĩ năng :
	Rèn luyện kĩ năng phân tích ,đánh giá, tổng hợp,giải thích ,và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3.Thái độ:
	Nâng cao nhận thức của HS các chuẩn mực đạo đức mà các em đã học.
II .CHUẨN BỊ
	GV: Đề kiểm tra.
	HS: Kiến thức dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:( 1 phút )
 1. Oån định :(Điểm danh).
 2. GV:Nhắc nhở HS không sử dụng tài liệu.
 	Hoạt động 2: ( 42 phút )
 GV phát đề kiểm tra cho học sinh.
I Trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1:biểu hiện nào sau đây là biết tự chăm sĩc sức khỏe?
a/. Mỗi buổi sáng đều tập thể dục điều đặn	b/. Khi ăn cơm phải từ tốn nhai đều đặn
c/. Đồ mặc 3 đến 4 ngày mới giặc	d/. Câu a, b đúng
Câu 2: Biểu hiện của siêng năng kiên trì là
a./ Cần cù, tự giác, miệt mài, đều đặn	b/. Làm việc khơng thường xuyên , đều đặn
c/. Việc hơm nay để ngày mai làm tiếp 	d/. Nhờ người khác làm hộ cơng việc của mình 
Câu 3 : Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, là :
a/. Siêng năng 	b/. Kiên trì	c/. Yêu thiên nhiên	d/. Sống tiết kiệm 
Câu 4 : Theo em hành vi nào sau đây là thiếu lễ độ :
a/. Đi xin phép, về chào hỏi	b/. Gọi dạ bảo vâng	
c/. Ngắt lời người khác	d/. Kính thầy yêu bạn
Câu 5 : Em sẽ làm gì để thể hiện lịng biết ơn của mình khi đến ngày 20 tháng 11 :
a/. Chúc mừng Thầy Cơ giáo	b/. Dâng thặng Thầy Cơ hoa điểm 10
c/. Khơng làm gì cả 	d/. Câu a,b đúng
Câu 6 : Thành nghữ nào sau đây nịi lên tính tiết kiệm :
a/. Năng nhặc chặt bị	b/. Vung tay quá trán
c/.Cơm chừa gạo thiếu	d/. Kiếm củi ba năm thieu một giờ
Câu 7 : Theo em ý kiến nào sao đây là đúng :
a/. Đi xe phải vượt đèn đỏ	b/. Đi học đúng giờ
c/. Đọc báo trong giờ học	d/. Đi xe đạp hàng ba
Câu 8 : Biểu hiện nào sau đây là cĩ lễ độ ?
a/. Ngồi vắt vẽo trên ghế trước mọi người	b/. Nĩi leo trong giờ học
c/.Gọi dạ bảo vâng	d/. Ngắt lời người khác
Câu 9 : Câu nào sau đây thể hiện tính siêng năng :
a/. Gặp bài tập khĩ là khơng làm 	b/. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà
c/. Đến phiên trực nhật lớp Hồng tồn nhờ bạn làm hộ d/. Chưa làm xong bài tập Minh đã đi chơi
Câu 10 : Những việc làm nào thể hiện sự biết ơn :
a/. Lan cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lịng b/. Gặp người giúp mình thì cĩ vẻ lảng tránh
c/. Qua cầu rút ván	d/. Ăn cháo đá bát
Câu 11 : Thế nào là làm vui lịng Thầy , Cơ ?
a/. Trốn học thường xuyên	b/. Thường xuyên khơng thuộc bài
c/. Ngoan, hiền, học giỏi	c/. Bỏ học chơi game
Câu 12 : Những câu tục ngữ nào sau đây nĩi về siêng năng kiên trì ?
a/. Cơm cha áo mẹ chữ Thầy - Gắng cơng mà học cĩ ngày thành danh.
b/. Một cây làm chẳng nên non – ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
c/. Lời nĩi chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau. 
d/. Cả 3 cau trên 
III/. Tự luận ( 7điểm )
1/. Thế nào là biết ơn ? Em sẽ thể hiện lịng biết ơn như thế nào ? ( 2.5đ)
2/. Em hãy nêu bốn biểu hiện của lễ độ ? (2đ )
3/. Thế nào là tiết kiệm ? cho ví dụ ? ( 2.5đ )
Hoạt động 3: ( 1 phút )Thu bài
Hoạt động 4: ( 1 phút ) Dặn dò
 - HS chuẩn bị bài 8 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA GDCD 6(6).doc