Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể
2.Thái độ : Có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh và chăm sóc SK bản thân
3. Kỹ năng : Biết tự chăm sóc,rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch tập TD, HĐTT
II/ Tài liệu ,phương tiện giảng dạy
- SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về TCSRLTT
trän bé gi¸o ¸n gdcd 6 trän bé c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2011-2012 Häc k× 1 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TuÇn 1 – Bµi 1 Bài 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I /Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể 2.Thái độ : Có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh và chăm sóc SK bản thân 3. Kỹ năng : Biết tự chăm sóc,rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch tập TD, HĐTT II/ Tài liệu ,phương tiện giảng dạy - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về TCSRLTT III ) Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giảng bài mới: HĐ1: Phân tích truyện đọc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung cÇn ®¹t - Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện: “ Mùa hè kỳ diệu” - Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau: + Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? + Vì sao Minh có được điều kỳ diệu ấy? + Sức khỏe có cần cho mỗi người không? Vì sao? - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng * Nhận xét HS trả lời và chốt lại để kết thúc HĐ: Như vậy:Từ 1 cậu bé lùn nhất lớp, sau 1 kỳ nghỉ hè, Minh đã cao lên nhờ sự kiên trì luyện tập. Bạn Minh đã biết CSRLTT của mình. HĐ2: Thảo luận nhóm Tìm những biểu hiện của việc TCSRLTT và những hành vi trái với TCSRLTT- Chốt lại các vấn đề đúng. HĐ3 : HDHS tìm hiểu nội dung bài học - Gọi 1 HS đọc NDBH trong SGK Nêu câu hỏi để HS trả lời: 1. Sức khỏe có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người? 2. Muốn chăm sóc và RLTT chúng ta phải làm gì? 3. Chăm sóc và RLTT có ý nghĩa gì trong cuộc sống? - Chốt lại ND, ghi bảng. HĐ4 : HDHS làm bài tập Bài tập1: - Phát phiếu HT cho HS - Gọi HS trình bày BT - Chữa BT Bài tập2: Chơi trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi theo các nội dung sau: - Chuẩn bị câu hỏi ra giấy. - Cùng HS bình chọn, đánh giá, cho điểm HS trả lời tốt. HĐ5 : HDHS củng cố bài - Cho HS nhắc lại NDBH - Đọc truyện - Cả lớp thảo luận theo gợi ý của GV: + Tập bơi thành công, cao hẳn lên, chân tay rắn chắc, khỏe, nhanh nhẹn. + Do Minh có lòng kiên trì tập luyện để thực hiện ước muốn . + Rất cần thiết vì: Có sức khỏe thì chúng ta mới học tập và LĐ có hiệu quả và sống lạc quan, yêu đời - Về vị trí bàn thảo luận - Cử đại diện lên bảng trình bày. *N1:Biểu hiện: + Biết VS cá nhân + ăn uống điều độ + Không hút thuốc lá và các chất nghiện khác + Biết phòng bệnh, khi có bệnh phải đến thầy thuốc khám và chữa bệnh. + Tập TD hàng ngày, năng HĐTT (chạy, nhảy, đá bóng) * Hành vi trái với việc RCSRLTT: + Sống buông thả, tuỳ tiện + Lười tập TDTT + Học giờ TD chiếu lệ + ăn uống tuỳ tiện, ăn quà vặt. + Không biết phòng bệnh, khi mắc bệnh không tích cực khám. Vi phạm ATVSTP. - Các nhóm khác bổ sung - Đọc NDBH, cả lớp theo dõi. - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Làm bài trên phiếu HT - Bốc thăm trả lời theo câu hỏi - Nghe, đánh giá nhận xét, chọn ra người có câu trả lời hay nhất. - NDBH (Trang 4) 1/ TruyƯn ®äc “ Mùa hè kỳ diệu” 2/ Nội dung bài học * Vai trò của SK - Sức khỏe là vốn quý của con người * Cách chăm sóc - Mỗi người phải biết giữ gìn VS cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập TD, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngày càng tốt hơn. Phải tích cực phòng – chữa bệnh. * Ý nghĩa - Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. 4) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc NDBH, Làm BT a,d (SGK trang 5) - Chuẩn bị bài: Siêng năng, kiên trì IV) RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 2 Tiết 2 + 3 Bài 2 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I ) Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc RL tính Siêng năng, kiên trì 2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong HT, LĐ và trong các HĐ khác. 3) Kỹ năng : Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong HT, LĐ để trở thành người HS tốt. II ) Chuẩn bị: 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, truyện kể về các danh nhân. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì 2) HS : Sách GDCD , vở ghi chép, Vở bài tập III ) Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Muốn chăm sóc, RLTT chúng ta phải làm gì? - Bản thân em đã làm gì để TCSRLTT? Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: Bài mới: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung cÇn ®¹t HĐ1 HDHS tìm hiểu truyện: Bác Hồ tự học ngoại ngữ - Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện H: Bác Hồ đã tự học tiếng nước ngoài như thế nào? H: . Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào? H:. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. * Kết luận: Qua câu chuyện trên, các em thấy: Muốn HT, làm việc có hiệu quả tốt, cần phải tranh thủ thời gian, say sưa, kiên trì làm việc, HT, không ngại khó, không nản chí. HĐ2 : HDHS thảo luận nhóm: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì và những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì trong cuộc sống. - Chia lớp làm 6 nhóm. + Nhóm 1-3: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì. + Nhóm 4-6: Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.. - Chốt lại ý kiến đúng. HĐ3: HDHS liên hệ thực tế Em hãy kể về 1 tấm gương siêng năng, kiên trì ở trường, lớp - Nhận xét, đánh giá. HĐ4: HDHS rút ra bài học ? Từ sự tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? - Chốt vấn đề - Cho HS đọc NDBH phần a,b - Ghi bảng kiến thức cơ bản. ? Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về SN,KT? ? SN,KT có ý nghĩa ntn trong cuộc sống? ? Nêu ví dụ về sự thành đạt của: HS giỏi trường ta? Người làm giàu bằng sức lao động của chính mình? * Gợi ý để HS nêu những biểu hiện trái với SNKT HĐ 5 – Hướng dẫn HS làm bài tập * Dùng các bài tập trong SGK và BT chuẩn bị thêm để khắc sâu kiến thức, hình thành thái độ và củng cố hành vi. * Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về SNKT? * G giải thích các câu tục ngữ - Đọc truyện - Trao đổi * Khi làm phụ bếp trên tàu: + Phải làm việc từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối, nhưng Bác vẫn cố tự học thêm 2 giờ + Gặp những từ không hiểu: Bác nhờ thuỷ thủ người Pháp giảng lại + Mõi ngày viết 10 từ vào cánh tay để vừa làm việc vừa nhẩm học. * Khi làm việc ở Luân Đôn + Buổi sáng sớm và buổi chiều:Tự học ở vườn hoa + Ngày nghỉ: Đến học Tiếng Anh với 01 giáó sư người Ý. * Khi đã tuổi cao: Gặp từ không hiểu Bác tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giải thích và ghi lại vào sổ tay để nhớ + Bác không được học ở trường. + Bác học trong hòan cảnh LĐ vất vả. * Bác vượt lên hoàn cảnh bằng cách: không nản chí, kiên trì học tập. -> Cách học của Bác thể hiện đức tính Siêng năng, kiên trì. - Về vị trí thảo luận theo nhóm: - Ghi kết quả ra giấy khổ to - Treo kết quả thảo luận lên bảng - Cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nghe, bổ sung ý kiến * Biểu hiện: + Cần cù, tự giác làm việc + Miệt mài làm việc, thường xuyên, đều đặn. + Luôn tìm việc để làm. + Tận dụng thời gian để làm việc. + Cố gắng làm việc đều đặn * Trái với siêng năng, kiên trì: + Lười biếng, làm đâu bỏ đấy + Làm qua loa cho xong việc. + Làm cầm chừng, trốn việc. + Chọn việc dễ để làm. + Đùn đẩy việc cho người khác - Tự liên hệ bản thân - Kể và liên hệ bản thân - Nghe, hiểu - Suy nghĩ, phát biểu. VD: -Siêng làm thì có - Miệng nói tay làm. - Suy nghĩ phát biểu. - Nêu ví dụ cụ thể, bổ sung - Nêu biểu hiện, bổ sung - Xác định, phát biểu. - Nghe, hiểu 1/ TruyƯn ®äc Bác Hồ tự học ngoại ngữ * Khi làm phụ bếp trên tàu: * Khi làm việc ở Luân Đôn * Khi đã tuổi cao: 2/ Nội dung bài học a/ Khái niệm: - Siêng năng là đức tính cần có của con người, biểu hiện ở sợ cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. b/ Ý nghĩa:SN,KT giúp cho con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống * Những biểu hiện trái với SNTK - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả - Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản 3/ Bài tập. * BT a: Đáp án sai: - Gặp bài khó, Bắc không làm - Hằng nhờ bạn trực nhật hộ - Học thuộc NDBH, Làm BT a,d (SGK trang 6) - Chuẩn bị bài: Phần còn lại của bài 2 *Rĩt kinh nghiƯm:.. -------------------------------------------- häc k× II Ngày soạn: Giảng: Tiết 19- 20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP¬ QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hiệp quốc. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 2) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. 3) Kỹ năng : Phân biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em. II ) CHUẨN BỊ - Tr ... ïc: b) Giáng bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình TNGT hiện nay Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Treo lên bảng Bảng thống kê tình hình TNGT qua 1 số năm từ năm 2000 đến năm 2004. - Cho HS quan sát số liệu 8 tháng đầu năm 2002. ? Qua số liệu trên, em có nhận xét gì về tình hình TNGT? * KL: TNGT ngày càng gia tăng, nhiều vụ nghiêm trọng đã xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình, của toàn xã hội. - Tiếp tục cho HS quan sát tranh ảnh về các vụ TNGT: - Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh đó? - TNGT đã để lại hậu quả gì? * KL Hậu quả của TNGT rất là lớn. UBATGT của tổ chức y tế thế giới đã cảnh báo: Hiện nay, TNGT là nguyên nhân thứ 9 gây tử vong cho nhân loại trên toàn thế giới. Trong 20 năm tới sẽ trở thành nguyên nhân thứ 3 (Báo An ninh thủ đô số 856 ngày 31-5-2002). HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến TNGT - Cho HS quan sát hình ảnh. - Theo em có những nguyên nhân nào dẫn đến TNGT? - Nhận xét, bổ sung: - Trong số những nguyên trên, nguyên nhân nào là cơ bản? - Chúng ta cần có những biện pháp nào để tránh TNGT, đảm bảo an toàn khi đi đường? HĐ3: HDHS tìm hiểu hệ thống biển báo hiệu GT. - Cho HS quan sát tranh + Giải thích hiệu lệnh của người điều khiển gíao thông: chiến sĩ CSGT có dùng tay, gậy chỉ đường, còi để điều khiển - Tiếp tục cho HS quan sát cột đèn tín hiệu + Cho 1 số em đóng vai là một tuyên truyền viên giới thiệu về tín hiệu đèn GT( Hình ảnh mặt sau bìa vở ghi của Hs ) - Khi nhìn vào hệ thống biển báo này, điều gì giúp em nhận biết từng loại biển báo? - Hãy mô tả và nêu ý nghĩa từng loại biển báo? - Giới thiệu thêm: HĐ4: Củng cố bài bằng bằng hình thức tổ chức trò chơi: Phân loại biển báo GT. - Hình thức chơi: + Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ chọn 3 HS tham gia. + Mỗi HS lấy 3 biển gắn vào bảng phân loại: Bạn thứ nhất gắn vào đúng vị trí xong đến bạn thứ hai và cứ như vậy đến bạn cuối cùng. + Thời gian: 2 phút + GV: Làm giám khảo * Biểu điểm: Gần đúng: 10 điểm + Sai một biển: –1 điểm + Thiếu 1 biển: -1 điểm - Tổng kết trò chơi: Tuyên dương các đội thắng. - Giới thiệu điều 10 – Luật GTĐB (ý nghĩa của các loại biển báo) - Quan sát bảng thống kê - Nêu nhận xét: - Nghe, hiểu. - Quan sát. - Trả lời, bổ sung. - Trả lời, bổ sung. - Nghe, hiểu. - Quan sát. - Nêu nguyên nhân: - Trình bày ý kiến cá nhân, bổ sung - Nêu biện pháp khắc phục. - Nghe, hiểu. - quan sát. - Thực hiện Y/c: Giới thiệu tín hiệu đường GT: + Đèn đỏ: Các phương tiện tham gia GT phải dừng lại trước vạch cấm. + Đèn vàng: Các phương tiện tham gia GT đã vượt qua vạch cấm được phép đi tiếp. + Đèn xanh: Được đi - Hình dạng, màu sắc, hình vẽ. - Làm thư ký - Các đội thực hiện trò chơi I/ Tìm hiểu số liệu: * Nhận xét: Tai nạn GT ngày càng gia tăng. => - Lo lắng về các vụ TNGT ngày càng gia tăng. Sợ TNGT, có người mất đi cuộc sống, có người mất sức lao động, để lại di chứng suốt cả cuộc đời. - Hậu quả: Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người (chết, tàn tật, mất sức lao động) * Nguyên nhân: + Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân. + Phương tiện cơ giới và thô sơ tăng nhanh. + Dân số tăng nhanh. + Người tham gia GT thiếu hiểu biết về luật GTĐB, chưa tự giác chấp hành luật lệ GT. * Nguyên nhân phổ biến là: Người tham gia GT thiếu ý thức,hiểu biết về luật GTĐB, chưa tự giác chấp hành luật lệ GT. * Biện pháp: Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ GT, đặc biệt là hệ thống biển báo hiệu GT. II/ Nội dung bài học 1. Các loại biển báo: + Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen, thể hiện điều cấm (Gồm có 35 kiểu: từ 101-135) + Biển báo nguy hiểm: HÌnh tam giác, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen nhằm báo trước các tính chất nguy hiểmtrên đường để người tham gia GT có biện pháp ngăn ngừa, xử trí. (Gồm có 39 kiểu: từ 201-239) + Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều lệnh phải thi hành (Gồm có 7 kiểu: từ 301-307) + Biển chỉ dẫn: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông (trừ biển số 415), nền màu xanh lam, để chỉ dẫn các hướng đi hoặc các điều cần biết. (Gồm có 44 kiểu: từ 401-444) + Biển phụ: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông để thuyết minhbổ sung các loại biển báo cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh và chỉ dẫn. (Gồm có 9 kiểu: từ 501-509) * Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập b,d SGK Sưu tầm tranh ảnh về các trường hợp vi phạm TTATGT của người đi bộ, đi xe đạp. ------------------------------ Ngày soạn: Giảng: Tuần 24 Tiết 2 - Bài 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG( Tiếp) I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân chính của các vụ tai nạn giao thông. Tầm quan trọng của TTATGT. Hiểu những qui định cần thiết về luật GTĐB. Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ ATGT và các biện pháp đảm bảo ATGT khi đi đường. 2) Thái độ : HS có ý thức tôn trọng các qui định về TTATGT, ủng hộ những việc làm về TTATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT. 3) Kỹ năng : Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý những tình huống đi đường thường gặp. Biết đánh giá ha hành vi đúng hay sai của người khác vế thực hiện TTATGT. Thực hiện nghiêm chỉnh TTATGT. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. - Luật GTĐB 2001, Biển báo giao thông. - Bảng thống kê số liệu về tình hình TNGT. - Tranh ảnh, băng hình các vụ TNGT và các tình huống đi đường. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Cho HS quan sát biển báo 305 – 312 - 110a - 304 (SGK) + Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi + Biển báo nào người đi bộ không được đi + Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi 3) Giảng bài mới: HĐ1: HDHS tìm hiểu một số qui định về đi đường - Cho HS quan sát 3 tranh sau: 1. Tranh đi bộ sai tín hiệu đèn GT 2. Tranh người đi bộ ở mép đường, lòng đường. 3. Tranh người đi bộ đúng qui định. - Em có nhận xét gì về hành vi của những người tham gia GT ? * Đưa tình huống:Có một nhóm HS đi xe đạp. Có bạn đèo 3, có lúc dàn hàng ngang, có bạn buông 2 tay. Khi đến ngã tư, chưa tới vạch dừng thì đèn vàng bật sáng. Các bạn vấn tiếp tục đi. - Hãy nhận xét hành vi đi đường của các bạn trên? -. Theo em, trong trường hợp nào khi đèn vàng bật sáng thì người điều khiển xe đạp tiếp tục được đi? + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình huống. - Tiếp tục cho HS quan sát tranh: HS đi xe đạp vào đường 1 chiều, đi xe đạp trong công viên, chở hàng cồng kềnh trên xe đạp - Em rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp? * Chốt lại vấn đề: Giới thiệu quy định đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, và xe cơ giới. (Tài liệu GDPL về TTATGT trang 39,40). - Cho HS quan sát tranh trâu bò thả trên đường sắt. Một nhóm HS ngồi chơi trên đường sắt. * Giới thiệu qui định về ATGTĐS (SGK trang 45) HĐ2: HDHS tìm hiểu Nội dung bài học - Gọi HS đọc Nội dung bài học và HD tóm tắt ghi vào vở HĐ3: HDHS luyện tập Bài tập liên hệ: 1. Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân tích cực hưởng ứng ATGT. Trường chúng ta có những hoạt động nào nhằm giáo dục HS ý thức thực hiện ATGT? 2. Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo TTATGT? Bài tập ứng xử tình huống: * Cách thực hiện: + Chia lớp thành các nhóm nhỏ. + Giới thiệu tình huống (Ghi trước ở bảng phụ) + Nhóm nào có tín hiệu đầu tiên sẽ trả lời: Tình huống1: Nếu bạn có mặt ở nơi xảy ra tai nạn GT thì bạn sẽ làm gì? Tình huống2: Khi tan học, em thấy một nhóm bạn đứng ở cổng trường, dưới lòng đường, 1 số bạn đi xe đạp hàng 3, đèo 3, bạn sẽ làm gì? Tình huống3: Ở nơi em ở, có 1 số bạn hay đá bóng, chơi cầu lông dưới lòng đường, em có cách nào giúp các bạn không vi phạm TTATGT? + Nhận xét, đánh giá, cho điểm - Quan sát tranh trên bảng - Trao đổi, nhận xét * Những người tham gia GT trong các tranh trên là người đi bộ, người đi bộ phải tuân theo những qui định sau khi tham gia GT: + Đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường. + Nơi có tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì phải tuân thủ đúng. - Trường hợp khi đèn vàng bật sáng mà xe đã đi quá vạch dừng thì được phép tiếp tục đi. - Theo dõi tình huống . - Các nhóm tham gia thảo luận, cử đại diện trình bày. - Các bạn đi đường đã vi phạm TTATGT: Đi xe đạp dàn hàng ngang, đèo 3, buông 2 tay, vượt đèn vàng khi xe chưa tới vạch dừng. - Phát hiện những vi phạm về TTATGT qua tranh. - Nghe. - Đọc. - Quan sát tranh và nhận xét + Tổ chức đội tuyên truyền măng non. + Thi tìm hiểu về TTATGT + Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh về ATGT. + Thực hiện chuyên hiệu “ATGT” + Học và thực hiệnđúng theo qui định về TTATGT. + Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. + Lên án những người cố tình vi phạm luật GTĐB. - Các nhóm thi ứng xử tình huống - Thảo luận về vai diễn và cách ứng xử tình huống. 2. Một số qui định về đi đường * Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật GTĐB Tìm hiểu về các qui định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm TTATGTĐB. Chuẩn bị bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập. * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------
Tài liệu đính kèm: