Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 13 - Bài 10 : Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tiếp theo)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 13 - Bài 10 : Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tiếp theo)

.Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

- Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

2. Kĩ năng:

- Biết nhận xét,đánh giá tính tích cực,tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

- Biết động viên bạn bè,anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 13 - Bài 10 : Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn. 
Ngày giảng
6A.
6B.. Tiết 13
Bài 10 :tích cực, tự giác trong hoạt động 
tập thể và trong hoạt động xã hội
 (tiờ́p theo)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét,đánh giá tính tích cực,tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 
- Biết động viên bạn bè,anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
3. Thái độ: Có ý thức tích cực,tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội khác.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Các tấm gương, câu chuyện về việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể,hoạt động xã hội xung quanh bản thân.
2. HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức :6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ :
H: Em hiểu thế nào là tự giác tích cực? Hãy kể việc làm của em thể hiện tính tích cực, tự giác trong học tập, công việc?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viờn và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.
H: Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ?
HS: Là những hoạt đụ̣ng trong các tụ̉ chức chính trị,đoàn thờ̉ quõ̀n chúng và các hoạt đụ̣ng nhõn đạo,bảo vợ̀ mụi trường sụ́ng của con người.
VD: Tham gia vợ̀ sinh trong trường học,đường làng ngõ xóm,tham gia sinh hoạt đụ̣i,tham gia quờn góp ủng hụ̣ đụ̀ng bào lũ lụt..
GV: Cho HS quan sát tranh trờn bảng.
H: Hãy mụ tả nụ̣i dung bức tranh và nhọ̃n xét.
HS: Bức tranh nói lờn hình ảnh các bạn HS tham gia phủ xanh đṍt trụ́ng đụ̀i trọc.Đõy là hoạt đụ̣ng tọ̃p thờ̉ do nhà trường kờ́t hợp với địa phương tụ̉ chức.
-Các bạn học sinh tham gia rṍt tích cực,tự giác.
GV: Nhọ̃n xét.
GV: Đưa ra tình huụ́ng đờ̉ học sinh nhọ̃n biờ́t các biờ̉u hiợ̀n tích cực tự giác và khụng tích cực tự giác trong hoạt đụ̣ng tọ̃p thờ̉.
- Tình huống: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương , lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào, Phương phân công cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn Phương chăm lo nước uống cho các bạn trong các buổi tập.Cả lớp đều sôi nụ̉i, nhiệt tình tham gia, duy nhất bạn Khanh không nhập cuộc, mặc dù được các bạn động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh thui thủi một mình.
H: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh trong tình huống trên?
HS: Nhọ̃n xét.
-> Phương tích cực, chủ động trong hoạt động tập thể.
-> Khanh trầm tính, xa rời tập thể.
H: Em đã tham gia như thờ́ nào trong đợt thi văn nghợ̀ chào mừng ngày 20/11 do nhà trường phát đụ̣ng?
(GV:Gợi ý cho HS thṍy mình đã năng nụ̉ nhiợ̀t tình,tích cực tự giác giụ́ng như bạn Phương trong tình huụ́ng trờn hay chưa?)
H: Qua tình huụ́ng trờn,theo em tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ta sẽ có lợi ích gì?
HS: Trả lời
Gv: Chụ́t mụ̣t sụ́ ý chính.
H: Bản thõn em đã tích cực tham gia các hoạt đụ̣ng tọ̃p thờ̉ và hoạt đụ̣ng xã hụ̣i như thờ́ nào?
HS: Liờn hợ̀ bản thõn.
H: Nêu tấm gương về người tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết?
HS: Nờu gương.
GV: Nhọ̃n xét và chuyờ̉n ý.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
GV : Yờu cõ̀u HS đọc và xác định yờu cõ̀u đờ̀ bài.
HS: Đọc và phõn tích tình huụ́ng.
H: Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
HS : Nhọ̃n xét.
GV: Kờ́t luọ̃n.
I. Truyện đọc.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
2. Cách rèn luyện để có tính tích cực, tự giác.
3. ý nghĩa của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
- Mở rộng sự hiểu biết, rèn luyện kĩ năng sống cho bản thân.
- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm nhân ái với mọi người-> được mọi người yêu mến.
III. Bài tập.
1. Bài tập 2.
Viợ̀c làm của tuṍn thờ̉ hiợ̀n sự tích cực tự giác tham gia hoạt đụ̣ng tọ̃p thờ̉.
Sự từ chụ́i của Phương chính tỏ phương khụng phải là người tích cực,tự giác trong hoạt đụng chung.
4. Củng cố .
H: Nờu ý nghĩa của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
5. Hướng dẫn về nhà. 
- Học bài cũ,hoàn thiợ̀n bài tọ̃p vào vở
- Đoc trước bài : Mục đích học tập của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc