Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 11- Bài 9: Lịch sự, tế nhị (Tiếp)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 11- Bài 9: Lịch sự, tế nhị (Tiếp)

.Về kiến thức

 - Giúp học sinh hiểu được thế nào là lich sự, tế nhị

 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong gia đỡnh,với mọi người xung quanh. 2.Kĩ năng

 Biết phân biệt hành vi lịch sự,tế nhị với hành vi chưa lịch sự ,tế nhị.

 Biết giao tiếp lịch sự tế nhị với mọi người xung quanh.

 3. Thái độ

 - Yờu mến,quý trọng những người lịch sự,tế nhị trong giao tiếp

II.Chuẩn bị

GV:Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện.

Hs:đọc trước bài ở nhà.

 

 

doc 9 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 11- Bài 9: Lịch sự, tế nhị (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. 
Ngày giảng 6A
 6B
 Tiết 11-bài 9 LỊCH SỰ,TẾ NHỊ
I.Mục tiêu bài học
 1.Về kiến thức
	- Giúp học sinh hiểu được thế nào là lich sự, tế nhị
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong gia đỡnh,với mọi người xung quanh. 2.Kĩ năng 
	Biết phõn biệt hành vi lịch sự,tế nhị với hành vi chưa lịch sự ,tế nhị.
 Biết giao tiếp lịch sự tế nhị với mọi người xung quanh.
 3. Thái độ
	- Yờu mến,quý trọng những người lịch sự,tế nhị trong giao tiếp
II.Chuẩn bị
GV:Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
Hs:đọc trước bài ở nhà.
 III.Tiến trỡnh lờn lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là sống chan hoà với mọi người?bản thõn em đó sống chan hũa với mọi người như thế nào?
 3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: tỡm hiểu tỡnh huống
Hs:đọc tỡnh huống.
GV: - Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?
Hs :Trả lời.
H: Em hóy đánh giá hành vi của bạn Tuyết?
(khiờm tốn,lễ phộp,lịch sự.)
 - Nếu là em, em sẽ xử sự như thế nào? vì sao? 
GV: Gợi ý: + Phê bình gắt gao trước lớp trong giờ sinh hoạt.
 + Phê bình kịp thời ngay lúc đó.
 + Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
 + Coi như không có chuyện gì và tự rút ra bài học cho bản thân.
 + Cho rằng là học sinh thì sẽ thế nên không nhắc gì.
 + Phản ánh ngay với GV chủ nhiệm.
HS: Phân tích ưu nhược điểm của từng cách ứng xử.
GV: Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em, em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Trả lời... 
H:Qua tỡnh huống trờn em rỳt ra được bài học gỡ cho bản thõn?
Hs:cần phải lịch sự tế nhị ở mọi lỳc,mọi nơi.
H:Hóy nờu một số vớ dụ về cỏch giao tiếp lịch sự tế nhị?
(VD:Biết chào hỏi,giới thiệu,tự giới thiệu,cảm ơn,xin lỗi,núi yờu cầu,đề nghị,núi từ tốn,nhó nhặn.)
GV:trỏi vối hành vi lịch sự ,tế nhị là sự thụ lỗ ,vụng về trong giao tiếp và ứng xử.
H:Hóy nờu một số vớ dụ về những hành vi thiếu lịch sự tế nhị.?
(VD:núi to ỏt tiếng người khỏc,núi thầm với người bờn cạnh khi cú mặt người thứ 3,chen lấn xụ đẩy người khỏc ở nơi cụng cộng.)
H:Bản thõn em đó thể hiện sự lịch sự tế nhị như thế nào?
Hs;trả lời.
 Hoạt động 2: Xây dựng nội dung bài học
H: Thế nào là lịch sự ,tế nhị?
 -Lịch sự,tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào?
 -í nghĩa của lịch sự tế nhị?
 HS: Trả lời...
GV: Kết luận: 
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a trong sgk
HS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. cá nhóm khác theo dõi, bổ sung 
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập d trong sgk
HS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. cá nhóm khác theo dõi, bổ sung 
...
I. tình huống: SGK
 - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.
 - Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị.
 - Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự, tế nhị. 
 - Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn.
 - Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào.
II. Nội dung bài học
 a.khỏi niệm:
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.
b.Biểu hiện :
Lịch sự,tế nhị thể hiện ở thỏi độ,lời núi và hành vi giao tiếp(nhó nhặn,từ tốn)
 c.í nghĩa:
-Thể hiện sự hiểu biết những phộp tắc,những quy định chung của xó hội trong quan hệ giữa người với người.
- Tế nhị, lịch sự thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. 
III.bài tập
1.Bài tập a.
2.Bài tập d
Hành vi của Tuấn là thiếu lịch sự
Hành vi của Quang thể hiờn sự tụn trọng đỏm đụng.Là hành vi lịch sự. 
4. Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
H: Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị?
5.Hướng dẫn
Học bài cũ-làm bài tập vào vở
Đọc trước b
Ngày soạn. 
Ngày giảng 6A
 6B Tiết 12
Bài 10 :tích cực, tự giác trong hoạt động 
tập thể và trong hoạt động xã hội
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét,đánh giá tính tích cực,tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 
- Biết động viên bạn bè,anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
3. Thái độ: Có ý thức tích cực,tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội khác.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Các tấm gương, câu chuyện về việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể,hoạt động xã hội xung quanh bản thân.
2. HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ 
- CH: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Hãy nêu một ví dụ về cách sử xự lịch sự, tế nhị mà em biết? Hãy đánh giá và nhận xét hành vi đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: tìm hiểu truyện đọc.
GV :Yêu cầu học sinh đọc nội dung truyện đọc
GV nêu vấn đề: 
H : Chi tiết nào chứng tỏ Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?
HS:Saựng laọp nhoựm “Nhửừng ngửụứi noựi tieỏng Phaựp” 
- Tham gia caõu laùc boọ thụ, caõu laùc boọ haứi. Hoaùt ủoọng ủoọi, sinh hoaùt taọp theồ, hoaùt ủoọng trong coọng ủoàng daõn cử 
H : Chi tiết nào chứng tỏ Quế Chi tự giác giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh?
HS :ẹửa ủoựn em ủi hoùc 
- Giuựp meù coõng vieọc nhaứ 
- Giuựp ủụừ ngửụứi khaực khi caàn 
- Giuựp baùn cuứng hoùc, cuứng noựi tieỏng Phaựp, cuứng laứm thụ noựi tieỏng Phaựp 
H : Chi tiết nào thể hiện tính tích cực, tự giác, sáng tạo của Quế Chi ?
HS: Say sưa học, dịch thơ, dịch truyện, tập làm thơ bằng tiếng Pháp....
+ Động cơ nào giúp Quế Chi hành động tự giác, tích cực như vậy?
có ước mơ: trở thành con ngoan troứ gioỷi, chaựu ngoan Baực Hoà, Nhaứ baựo.
H:Trửụng Queỏ Chi Laứm theỏ naứo ủeồ ủaùt ủửụùc ửụực mụ cuỷa mỡnh
HS:Kieõn trỡ vửụùt khoự, tranh thuỷ thụứi gian, tớch cửùc tham gia hoaùt ủoọng taọp theồ vaứ xaừ hoọi 
Trửụng Queỏ Chi xaực ủũnh lyự tửụỷng ngheà nghieọp cuỷa cuoọc ủụứi 
H: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai của bản thân mình?
HS:Trả lời.
H: Em phải xây dựng kế hoạch như thế nào để đạt được ước mơ đó?
HS :Liên hệ bản thân về những việc đã,đang và sẽ làm để đạt được ước mơ của mình.
- GV: Ước mơ trở thành con ngoan, trò giỏi là
mục tiêu nhiệm vụ cụ thể của học sinh THCS; là sự thể hiện đạo đức, nhân cách, xác định đúng trách nhiệm xã hội của tuổi học trò.
 H: Em đã hoùc taọp ủửụùc gỡ ụỷ Trửụng Queỏ Chi
HS:Tớch cửùc, vửụùt khoự, kieõn trỡ trong hoùc taọp 
- Tửù giaực chuỷ ủoọng hoùc taọp vaứ laứm vieọc.
GV: Chuyển ý. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
H: Thế nào là tích cực? Tự giác ? 
H: Nêu các biểu hiện cơ bản,cụ thể của tích cực,tự giác trong hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội?
HS :Trả lời.
GV: Nhận xét bổ sung.
- Các biểu hiện cụ thể như: Tham gia đầy đủ các hoạt động,hứng thú và nhiệt tình,làm tốt nhiệm vụ được giao,không cần ai kiểm tra,nhắc nhở.
GV: Trái với các biểu hiện tích cực ,tự giác trong hoạt động là lười biếng,không tự giác trong mọi hoạt động.VD:Trốn tránh nhiệm vụ,ngại khó ngại khổ, làm uể oải, cầm chừng, dựa dẫm vào người khác, phải nhắc nhở, giục mới làm...
H:chúng ta cần phải làm như thế nào để tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội được tốt?
GV:Như các em đã kể mỗi ngửụứi, moói hoùc sinh ủeàu coự ửụực mụửụực mụ hieọn taùi vaứ ửụực mụ laõu daứido ủoự caàn coỏ gaộng hoùc taọp thaọt gioỷi tớch cửùc tửù giaực trong caực hoaùt ủoọng taọp theồ vaứ hoaùt ủoọng xaừ hoọi để ước mơ của mình được thực hiện.
Hoạt động 3.Luyện tập
Yêu cầu HS đọc và Xác định yêu cầu đề bài
HS:Đọc và suy nghĩ trả lời
HS:Trả lời
GV:Nhận xét,kết luận.
I. Truyện đọc.
 Điều ước của Trương Quế Chi.
- Quế Chi ước mơ trở thành con ngoan, trò giỏi.
- Ước mơ muốn trở thành nhà báo thể hiện lí tưởng nghề nghiệp của cuộc đời.
-> Những ước mơ đó trở thành động cơ của những hành động tự giác, tích cực, đáng được học tập, noi theo
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
- Tích cực: Là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập, làm việc và rèn luyện.
- Tự giác: Là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát.
2.Mỗi người cần phải có ước mơ và quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra.
III.-Bài tập
Bài tập a.
 Đáp án đúng: a, b, c, d, đ, e, g, h, k, m.
4. Củng cố (3')
- CH: Em hiểu thế nào là tự giác tích cực?
5. Hướng dẫn về nhà (1') 
- Soạn phần còn lại của bài?
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Giảng: 6A: . .2009.
 6B: . .2009. Tiết 13
tích cực, tự giác trong hoạt động 
tập thể và hoạt động xã hội
 ( Tiếp)
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS hiểu được những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
- Hiểu được tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2. Kĩ năng: Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội.
3. Thái độ: Có ý thức lập kế hoạch, cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của đội và những hoạt động xã hội khác.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1’) 6A........................................................................................
 6B........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
- CH: Em hiểu thế nào là tự giác tích cực? Hãy kể việc làm của em thể hiện tính tích cực, tự giác trong học tập, công việc?
Đáp án:
- Tích cực: Là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập, làm việc và rèn luyện.
- Tự giác: Là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
+ CH: Muốn trở thành người tích cực, tự giác chúng ta phải làm gì?
+ CH: Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ?
- Tình huống: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương , lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào, Phương phân công cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn Phương chăm lo nước uống cho các bạn trong các buổi tập.Cả lớp đều sôi nỏi, nhiệt tình tham gia, duy nhất bạn Khanh không nhập cuộc, mặc dầu được các bạn động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh thui thủi một mình.
+ CH: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh trong tình huống trên?
-> Phương tích cực, chủ động trong hoạt động tập thể.
-> Khanh trầm tính, xa rời tập thể.
+ CH: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ta sẽ có lợi ích gì?
+ CH: Nêu tấm gương về người tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết?
* Hoạt động 2: HDHS luyện tập.
+ CH: Tìm những biểu hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
+ CH: Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
+ CH: Một số bạn không tích cực tham gia hoạt động tập thể ở lớp, trường được biểu hiện như thế nào?
(20')
(15')
5'
I. Truyện đọc.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
2. Cách rèn luyện để có tính tích cực, tự giác.
- Phải có ước mơ.
- Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
3. ý nghĩa của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
- Mở rộng sự hiểu biết, rèn luyện kĩ năng sống cho bản thân.
- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm nhân ái với mọi người-> được mọi người yêu mến.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Đáp án đúng: a, b, c, d, đ, e, g, h, k, m.
- Đáp án sai: i, n.
2. Bài tập 2.
3. Bài tập 3.
4. Củng cố (3')
- CH: Muốn trở thành người tích cực, tự giác chúng ta phải làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1') 
- Soạn bài: Mục đích học tập của học sinh.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Giảng: 6A: . .2009.
 6B: . .2009. Tiết 14
Mục đích học tập của học sinh
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS xác định đúng mục đích học tập; hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dung và thực hiện kế hoạch học tập.
2. Kĩ năng: Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý. Biết hợp tác trong hoạt động.
3. Thái độ: Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập.
- Khiêm tốn học hỏi bạn bè, mọi người. Sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, phiếu học tập.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1’) 6A........................................................................................
 6B........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 15')
ài 10.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11.doc