Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 48)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 48)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Cung cấp cho học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

- ý nghĩa của tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

2. Thai độ

Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

3. Kỹ năng

- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể

- Biết vân động mọi người cung tham gia và hưởng ứng phong trào thể dực thể thao

II. Phương pháp

 

doc 79 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 48)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:08/08/2009
Tiết 1
Bài 1
tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
..............
..............
.............................
.............................
.....................................................
......................................................
...............................
...............................
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- ý nghĩa của tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
2. Thai độ
Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
3. Kỹ năng
- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
- Biết vân động mọi người cung tham gia và hưởng ứng phong trào thể dực thể thao
II. Phương pháp
- Thảo luân nhóm
- Giải quyết tình huống
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
III. Tài liệu phương tiện
- Tranh ảnh bài 6
- Giấy khổ A0 + bút dạ
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:không kiểm tra.
3. Bài mới(1’)
Giới thiệu bài: Cha ông ta thường nói" Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng
	Nếu được ước muốn thì ước muốn đầu tiên của con người là sức khoẻ
Để hiểu được ý nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ mỗi cá nhân nói riêng chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
TG
Hoạt động GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
tìm hiểu nội dung bài học
10’
GV:cho học sinh đọc truyện "Mùa hè kì diệu ".
HS:Trả lời các câu hỏi sau:
a, Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua ?
b, Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
c,Sức khoẻ có cần cho mỗi người hay không ? Vì sao?M
GV:Tổ chức cho hs tự liên hệ bản thân...
HS: Cá nhân tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc .Giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể .
GV:chia lớp thành 3nhóm và hướng dẫn hs thảo luận .Có thể tiến hành thảo luận nhóm theo 3 cách sau:
Cách 1: HS trả lời ,GV ghi nhanh lên bảng ( đại diện mỗi nhóm 4 em: 2nam 2nữ )
Cách 2:Các em tự ghi vào phiếu nộp lại cho GV và GV đọc lại cho cả lớp nghe (chọn mỗi nhóm 4 phiếu)
Chách 3: Mỗi nhóm tự ghi vào tờ giấy khổ to (GV:chuẩn bị cho mỗi tổ 1 tờ giấy khổ A0 + bút dạ ) .Sau đó các nhóm treo lên bảng để cả lớp cùng góp ý và thảo luận.
GV: Nhận xét và bổ sung .
1.Tìm hiểu bài(truyện đọc
-Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi.
-Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luỵên TT.
-Con người cò sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động như: học tập , lao động ,vui chơi giải trí vv...
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm về ý nghĩa của viẹc tự chăm sóc
sức khoẻ ,rèn luyện thân thể
10’
GV:Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 thư kí ghi biên bản ,nhóm trưởng trình bày ý kiến của nhóm trước lớp .
HS thảo luận theo 3 chủ đề sau:
Nhóm 1:Chủ đề sức khoẻ đối với học tập".
Nhóm 2:Chủ đề"sức khoẻ đối với lao động".
Nhóm 3:Chủ đề "Sức khoẻ với vui chơi giải trí".
HS: Sau khi thảo luận xong ,các nhóm trưởng lên bảng trinh bày.
GV:Hướng dẫn cả lớp bổ sung ý kiến và tổng kết.
GV:Cho học sinh bổ sung thêm ýkiến về hậu quả của việc không rèn luỵen tốt sừc khoẻ. .
Ghi chú:Phần này nếu có điều kiện thì sử dụng phương pháp sắm vai, tiểu phẩm.
Ví dụ:
 1.Một học sinh dáng điệu mệt mỏi,gầy gò hay xin nghỉ học để xuống phòng y tế.
 2.Một bác công nhân ốm yếu, nghỉ việc để chữa bệnh,nhaqf nghèo,con không được đi học.
2,ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ ,tự rèn luyện thân thể 
a,ý nghĩa:
+sức khoẻ là vốn quý của con người .
+sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt,lao động có hiệu quả, năng suất cao,cuộc sống lạc quan vui vẻ , thoải mái, yêu đời.
-Nếu sức khoẻ không tốt : ngồi học uể oải , mệt mỏi ,không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
-trong công việc mà sức khoẻ không đảm bảo thì công việc khó hoàn thành ,có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể , thu nhập giảm đi .
-Tinh thần buòn bực ,khó chịu ,chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt đông tập thể.
Hoạt động 3
Học sinh làm bài tập (13’)
GV:Cho học sinh làm bài tập
b,Rèn luyện sức khoẻ như thế nào:
-Ăn uống điều độ ,đủ chất dinh dưỡng ... ( chú ý an toàn thực phẩm )
Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao .Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
-Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh thiệt để.
3, Bài tập
 Bài1.
 Bài2.
4. Củng cố(9’)
Hoạt động 4
Luyện tập,kiểm tra thái độ
GV:Đưa ra các tình huống .
HS:Lựa chọn ý kiến đúng :
 -Bố ,mẹ sáng nào cũng tập thể dục 
 -Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng 
 -Tuấn thich mùa đông vì ít phải tắm
 -Mai hay đau bụng nhưng ngại đi khám 
 -Mẹ thường xuyên đưa em đi khám sức khoẻ 
 GV:Em cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phương em về rèn luỵen sức khoẻ .
HS: Sáng sớm ông bà tập thể dục . 
 -Các cô chú chạy bộ xung quanh hồ .
 -Chơi cầu lông ( cả già lẫn trẻ).
 -Tập thể dục nhịp điệu.
 -Đá cầu, đá bóng .tập bơi...
 .
Đáp án :
 -ý kiến đúng:1,5.
 -ý kiến sai: 2,3,4,
 (HS được thưởng điểm)
5.Dặn dò (1’)
 .Bài tập về nhà :b,d.(sgktr.5)
 .Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sưc khoẻ.
V.Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày:09/08/2009
	bài 2 ( 2 tiết )
 Siêng Năng , Kiên trì
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
..............
..............
.............................
.............................
.....................................................
......................................................
...............................
...............................
 I.Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức 
 . Học sinh nắm được thế nào là siêng năng , kiên trì và các biểu hiện của sêng kiên trì.
 . ý nghĩa của siêng năng kiên trì .
 2. Thái độ 
 .Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hạt đông khác.
 3.Kĩ năng .
 .Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
 . phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động ...để trở thành người tột .
II. Phương pháp
 .Thảo luận nhóm .
 .Giải quyết tình huống .
 .Tổ chức trò chơi sắm vai, tiểu phẩm.
III. Các tài liệu và phương tiện
 . Bài tập trắc nghiệm .
 .Chuyện kể về các tấm gương danh nhân .
 . Bài tập tình huống .
 .Tranh bài 1 trong bộ thực hanh GĐCD 6 do công ty thiết bị giáo dục 1 sản xuất.
iV. Tiến trình bài giảng .
 1. ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ(8’)
 a, Hãy kể tên một việc làm chính tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân.
 b, Hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục thể thao.
 3. Bài mới (tiết 1)
 Giới thiệu bài:
 GV: khi gặp một việc khó khăn em có quyết tâm làm bằng được không?
TG
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
15’
GV:Gọi 1 ,2 hs đọc truyện "Bác Hồ tự học ngoại ngữ".
HS:Cả lớp lắng nghe bạn đọc và theo dõi SGK của mình.
GV: Yêu cầu HS dùng bút gạch chân những chi tiết cần lưu ý trong câu chuyện (trước khi GV đặt câu hỏi)
HS: Cả lớp cùng suy nghĩ, cùng làm việc .
GV:Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
Câu1: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?
HS:Trả lời theo phần đã gạch chân trong SGK
GV:Bổ sung thêm:
 Bác còn biết tiếng Đức, ý,Nhật ...khi đến nước nào Bác cũng học tiếng nước đó.
Câu2: Bác đã tự học như thế nào?
HS:Trả lời :Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm).
Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào tay, vừa làm, vừa học ; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa; ngày nghỉ trong tuần BáC HọC VớI Giáo sư người Italia;Bác tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng.
GV:Nhận xét,bổ sung,cho điểm.
Câu3:Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS:Trả lời : Bác không được học ở trường, lớp ;Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 17-18 giờ trong một ngày,tuổi caoBác vẫn học.
GV:Bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng...
Câu 4: Cách đọc của Bác thể hiện đức tính gì ?
HS:Trả lời: Cách đọc của Bác thể hiện đức tính siêng năng,kiên trì .
GV:Nhận xét và cho HS ghi.
1.Tìm hiểu bài(Truyện đọc)
+Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì.
+Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp.
Hoạt động 2
Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì
15’
GV:Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thanh công xuất sắc trong sự nghiệp của mình.
HS:Trả lời:Nhà bác học Lê Quý Đôn,GS-bác sĩTônThất Tùng,nhà nông học-GS Lương Đình Của, nhà văn Nga M.Gor ki, Nhàbác họcNiu tơn...
GV:Trong lớp của chúng ta,bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập?
HS:Tự lien hệ thực tế những bạn đạt kết quả cao trong học tập nhờ siêng năng.
GV:Ngày nay có nhiều doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ,những hộ nông dân làm kinh tế giỏi...Họ đã làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội bằng sự siêng năng kiên trì.
HS:Làm bài tập trắc nghiệm sau( đánh dấu x vào ý kiến mà em cho là đúng)
 Người siêng năng:
-Là người yêu lao động.
-Miệt mài trong công việc.
-Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ.
-Làm việc thường xuyên đều đặn .
-Làm tốt công việc không cần khen thưởng.
-Làm theo ý thích, gian khổ không làm.
-Lấy cần cù để bù cho khả năng của mình.
-Vì nghèo mà thiếu thốn.
-Học bài quá nửa đêm.
GV:Sau khi hs trả lời,GV phân tích và lấy ví dụ để học sinh hiểu kĩ bài.
HS:Lắng nghe GVphân tích và phát biểu ,thế nào là siêng năng kiên trì.
GV:Nhận xétvà kết luận
HS:Ghi vào vở
GV:Yêu cấuH nhắc lại kiến thức và chuẩn bị trả lời câu hỏi cho tiết sau.
+ Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người, là sự cần cù và tự giác, miệt mài thường xuyên đều đặn
+ Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ
4: Củng cố và(4’) 
- Nhắc lại kién thức của bài
- Làm hết bài tập cuối bài
5: dặn dò.(1’)
Đọc trước bài mới
V.Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------- ... hóm khác nghe và nhạn xét, bổ sung.
GV: Mở rộng: Nếu sự việc trầm trọng hớn sé bị xử phạt theo pháp luật.
GV: Giới thiệu Điều 121, 122, 104,- Bộ luật hình sự
Hoạt động3
HS: Tự nghiên cứu nội dung bài học
? Em hiểu thể nào là bảo hộ?
GV: Giới thiệu Điều 71-Hiến pháp 1992.
- Sơn sai : Vì chưa có chứng cứ đã khảng định Nam ăn cắp, như vậy là xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của bạn.
- Nam sai: Vì không khéo léo giải quyết mà đánh Sơn chảy máu, .Như vậyNam đã xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ Sơn.
Tiết 2
Hoạt động 1
Hành trình ý Thức Trách Nhiệm Của Bản Thân
 Và Kĩ Năng Nhận Biết ứng Xử
GV: Vận dụng tình huống bài tập b-sgk
HS: Đọc bài tập
? Trong tình huống trên ai vi phạm pháp luật? Vi phạm điều gì?
? Theo em Hải có thể có cách ứng xử nào?
HS: Thảo kuận 
GV: Giáo viên lựa chọn liệt kê những cách ứng xử mà hs nêu lên 
? Từ đó chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?
- Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người đánh Hải( lôi kéo người khác cùng phạm tội) . Xâm phạm danh dự , thân thể và sức khoẻ của Hải.
- Anh trai Tuấn sai : Vì không những không can ngăn em mà lại tiếp tay cho Tuấn đã sai lại càng sai hơn.
b. Trách nhiệm 
- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, và nhân phẩm của người khác.
- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình ; phê phán, tố cáo, những việc làm sai trái với quy định của pháp luật.
 Hoạt động 2
Làm Bài Tập . Vận Dụng Kiến Thức Vào Cuộc Sống
 Rèn Kĩ Năng Lập Luận.
HS: đọc bài tập c-sgk
? Vì sao em chọn cách ứng xử đó?
HS: đọc và làm bài tập d-sgk
Thi trả lời câu hỏi nhanh
3 Bài tập
c, Cách ứng xử đúng: Hà tỏ thái độ đổi nhóm con trai và báo với cha mẹ , thầy giáo cô giáo biết.
d, - Đúng: #ý đầu.
- Sai: 2ý sau.
4. Củng cố
Tổ chức trò chơi
5. Dặn dò
. Ôn lại bài
. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết
lớp
Bài 17.(1 tiết)
Quyền Bất Khả Xâm Phạm Về Chỗ ở
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Hiểu và những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạmđược quy định trong hiến pháp của nhà nước
2 Thái độ
Có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác biết cảnh giác trong việc giữ gìn chỗ ở của mình
3. Kĩ năng
Biết phân biệt những hành vi vi phạm pháp luậtvề chỗ ở của công dân.Biết bảo vệ chỗ ở của mình
B. Phương Pháp
. Phân tích, xử lý tình huống
. Thảo luận nhóm
. Trò chơi sắm vai
C Tài liệu - phương tiện
. Hiến pháp 1992
. Bộ luật hình sự của nước CHXHCNVN.1999.
D. Hoạt động dạy- học
1 ổn định
2 Kiểm tra3. Bài mới
Giới thiệu bài:Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta . Vậy công dân có quyền bất khả về chỗ ở nghĩa là như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay 
Hoạt động 1
HS thảo luận phân tích tình huống
GV: Đề nghị hs đọc tình huống sgk 
GV: Nêu câu hỏi:
a, Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hoà? Trước sự việc xảy ra như vậy, bà Hoà đã có những suy nghĩ và đã hành động như thế nào?
HS: thảo luận - nêu ý kiến
GV: ghi nhanh ý kiến hs lên bảng.
Nhận xét chốt lại.
b, Theo em bà Hoà hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
HS: Trả lời các ý kiến sau:
1. Bà Hoà cứ xông vào lục lọi khám xét nhà T.
2. Bà Hoà đi báo chính quyền địa phương.
3. Bà Hoà bỏ về chịu mất quạt.
4. Bà Hoà không được khám nhà T.
5. Chỉ ở trường hợp thứ 2 bà Hoà mới có quyền khám nhà T.
GV: Hướng dẫn hs xác định ý kiến đúng và đi đến kết luận 
GV: Cho hs đọc quy định của pháp luật( Điều 73- Hiến pháp1992)
- Có thể viết sẵn trên giấy khổ to treo lên bảng.
GV: Tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận 
c, Theo em bà Hoà có thể làm thế nào để có thể xác minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác?
HS: Trao đổi ý kiến
GV: Bổ sung - chốt.
GV: Giới thiệuđiều 124- bộ luật hình sự 1999.
- có thể viết trên giấy khổ to treo lên bảng.
HS: Đọc to cả lớp cùng theo dõi.
1. Tình huống(sgk- Trang55)
a, Gia đình bà Hoà:
* Mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ trứng.
+ Bà Hào nghĩ : chỉ có nhà T lấy trộm.
+ Bà Hoà chửi đổng suốt ngày.
* Mất quạt bàn:
+ Bà Hoà nghĩ: Nhà T lấy cắp chiếc quạt
+ Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hoà nghi ngờ và cứ sông vào khám.
b, H ành động của bà Hoà xông vào khám nhà T là sai , là vi phạm pháp luật.
* Nội dung điều 73- hiến pháp 1992" Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép"
c. Bà Hoà 
- Quan sát , theo dõi
- Cần báo với chính quyền đia phương để nhờ can thiệp
- Không được tự ý xông vào lục lọi .khám xét nhà người khác. Làm như vậy là vi phạm pháp luật.
Hoạt động2
Học Sinh Tự nghiên Cứu thảo Luận nhóm
 Về nội Dung Bài Học
* Mục tiêu:
Nắm nội dung cơ bản của quyền bất khà xâm phạm về chỗ ở
* Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu hs tự đọc nghiên cứu nội dung bài học sgk - tr.55.
Chia nhóm thảo luận 
? Quyền bất khả xâm phạm của công dân là gì?
? Những hành vi như thế nào là xâm phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?
? Nười vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?
? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp bổ sung
GV: Kết l;uận nội dung bài
HS: Đọc lại sgk
2. Nội dung bài học (sgk)
Hoạt động 3
Luyện Tập Trò Chơi Đóng Vai Theo Tình Huống
GV: Tổ chức cho hs đóng vai theo tình huống.
+ tình huống 1: Bố mẹ đi vắng em ở nhà một mình đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
+ Tình huống 2:Nhà hàng xóm không có ai ở nhà , nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đấy bị cháy. Em sẽ làm gì?
* Cách tiến hành.
GV: Chia lớp 4 nhóm 
- nhóm 1,và 3 đóng vai ứng xử tình huống1
- Nhóm 2 và 4 đóng vai ứng xử tình huống2.
+ Các nhóm thảo luận phân vai ,đóng vai, rút kinh nghiệm 
GV: Kết luận về cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống.
3. Bài tập d (sgk)
* Chung ta không cho người lạ người không có thẩm quyền vào nhà mình cũng như không tự tiện vào nhà người khác nếu chủ không đồng ý. Trong trường hợp cần thiết , muốn vào nhà người khác phải có sự chứng kiến của nhiều người xung quanh.
4. Củng cố
Tổ Chức trò chơi sắm vai
5. Dặn dò
- Làm bt còn lại
- học thuộc bài
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn 
Ngày dạy
tiết
Lớp
 Bài 18 (1tiết)
Quyền Được Bảo Đảm An Toàn Và Bí Mật 
Thư Tín , Điện Thoại, Điện Tín
 A. Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Nắm được nội dung cơ bản của quyền được bảo vệ an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín. Được quy định trong hiến pháp của nhà nước.
2. Thái độ 
Có ý thức trách nhiệm đối với quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện tín, điện thoại.
3. Kĩ năng
Phân biệt những hành vi đúng sai trong quyền trên.
B Phương pháp
. Phân tích xử lí tình huống
. Thảo luận lớp, nhóm.
. Tổ chức trò chơi sẵm vai
C. Tài liệu- Phương tiện 
. Hiến pháp 1992
. Giấy khổ to ,bút dạ
D. Hoạt động dạy- học
1 ổn định 
2. Kiểm tra
3 Bài mới
Hoạt động 1
Thảo Luận Phân Tích Tình Huống
* Cách thực hiện :
GV: Cho hs đọc tình huống sgk.
? Theo em Phượng có thể đọc thư gủi Hiền mà không được sự đông ý của Hiền không? Vì sao?
? Em có đồng ý với giải pháp của Phượng là đọc xong thư , dán lại rồi mới đưa cho Hiền không?
? Nếu là Loan em sẽ làm thế nào?
HS; Trao đổi thảo luận - phát biểu ý kiến.
GV: Ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng
HS: Nhận xét bổ sung 
GV: Chốt lại ghi.
GV: Giới thiệu Điều 73- Hiến pháp 1992.( Có thể viết sẵn trên giấy khổ to treo lên bảng)
HS: Đọc nội dung điều 73.
1. Tình huống
(sgk - trang 57 )
a, Phượng không đọc thư của Hiền, vì đó không phải là thư gủi cho Phượng. Dù Hiền là bạn thân, nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì không được đọc.
b, Giải pháp của Phượng là đọc xong thư dán lại rồi mới đưa cho Hiền là không chấp nhận được . Bởi vì làm như vậy là lừa dối bạn, là vi phạm quyền được đảm bảo an toàn thư tín , điện tín, điện thoại.
c, Nếu là Loan em nên :
- Gải thích để Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý 
- Néu cố tình đọc là vi phạm quyền được đảm bảo thư tín ,điện tín, 
* Điều 73- Hiến pháp 1992.
"Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật.
Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật ".
Hoạt động 2
Thảo Luận Nhóm : Tìm Hiểu Nội Dung Bài Học
GV: Yêu cầu hs đọc điều 125 bộ luật hình sự 1999 (sgk - tr. 58)
đọc nội dung bài học 
? Quyền được đảm bảo bí mật thư tín điện tín của công dân là thế nào?
? Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về thư tín..?
? Người vi phạm pháp luật về thư tín.sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
? Nếu thấy bạn nhge trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì?
HS: thảo luận trình bày
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài học
2. Nội dung bài học
1. Câu1 (nhóm1): sgk - phần b (TR,58)
2. Câu 2: (nhóm2) :Hành vi vi phạm có thể là:
- Đọc trộm thư của người khác.
- Thu gĩư thư tín điện tín của người khác
- Nghe trộm điện thoại của người khác.
- Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người khác biết.
3. Câu 3: Thảo luận bộ luật hình sự, điều 125.
4. Câu 4.
- Nhắc nhở bạn không được hành động như vậy
- Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật 
- Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ thầy giáo , cô giáo hoặc gia đình phân tích để bạn hiểu.
Hoạt động 3
Luyện Tập Bằng Hệ Thống Bài Tập
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 
1 . Bài 1
 Em phải làm gì khi gặp nhữnh trường hợp sau":
a, Nặt được thư của người khác
b, Bố mẹ em hoặc anh chị xem thư của emmà không hỏi ý kiến. em
c, Khi bố mẹ đi vắng , làm thế nào để khỏi thất lạc thư , điện báo.
d, Nếu bố mẹ hoặc anh chị đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì
GV: Yêu cầu hs ghi cách ứng xử của mình ra nháp hoặc vào vở - rồi trình bày
GV: Nhận xét
3. Bài tập 
4. Củng cố
Hoạt động 4
Rèn kĩ năng khắc sâu kiến thức 
GV: Nêu câu hỏi :
1) Thế nào là quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện tín, điện thoại của công dân?
2) Trả lời nhanh các tình huống sau đánh dấu đúng ( Đ) - sai (S) vào ô trống tương ứng:
- Minh đọc trộm thư của Hà 
- Mai nghe diện thoai của Đông
- Nặt được thư của bạn trong lớp đem trả lại
- Phê bình bạn An bóc thư của người khác.
5 Dặn dò .
 . Học thuộc bài 
. Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoá ( các vấn đề của địa phương- tệ nạn xã hội)

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 6 (2).doc