Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 3)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 3)

1. Kiến thức: - Giỳp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể, và ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

2. Kĩ năng: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; biết ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.

3. Thái độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khẻo bản thân.

B. Phương phỏp:

- Giải quyết tình huống

- Tổ chức trũ chơi

- Thảo luận nhúm.

 

doc 75 trang Người đăng levilevi Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2010
TIẾT 1:	
BÀI 1: 
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
A). Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: - Giỳp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể, và ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
2. Kĩ năng: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; biết ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
3. Thỏi độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khẻo bản thân.
B. Phương phỏp:
- Giải quyết tình huống
- Tổ chức trũ chơi
- Thảo luận nhúm....
C. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh,...
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: dặn dò đầu năm
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề : 
 GV : Cha ông ta thường nói : ‘‘ Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng’’
 Gv. Em có suy nghĩ gì về quan niệm đó ?
 HS. Trả lời cá nhân
 Gv. Kết luận - vào bài
2 Triển khai bài:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung kiến thức
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc.
GV:- Gọi HS đọc truyện sgk.
Đàm thoại cùng HS.
Hs. - Đọc
Trả lời các câu hỏi ở phần gợi ý
Gv. Kết luận
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học:
Gv. Qua truyện đọc, vậy để có sức khoẻ tốt thì chúng ta phải làm gì?
Hs. Tự rèn lluyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ
Gv. Nêu vấn đề để HS thảo luận: 
 Vậy các em hảy nêu các hình thức tự chăm sóc chăm sóc, gìn giữ sức khoẻ và rèn luyện thân thể?
Hs. Thảo luận, trả lời cá nhân:
* Tự rèn luyện thân thể:
- Năng tập thể dục, chơi thể thao.
* Tự chăm sóc sức khoẻ:
- Vệ sinh cá nhân, - ăn uống điều độ,
- Không dùng chất gây nghiện,- Biết phòng tránh
Gv. Kết luận:
* HĐ3: Thảo luân ý nghĩa của việc tự rèn luyện TT, chăm sóc SK:.
Hs.- Chia 4 nhóm
Cử trưởng, thư ký nhóm.
GV:
Nhóm 1, 3: Việc chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện TT có ý nghĩa như thế nào? Lấy VD?
Nhóm 2, 4: Nêu hậu quả của việc lười rèn luyện TT và chăm sóc SK( Sức khoẻ không tốt) đến cuộc sống sinh hoạt của chúng ta?
Hs. -Thảo luận theo nhóm,
 - trưởng nhóm trình bày
Gv. Bổ sung, Kết luận:
Gv. Lấy thêm VD
- Kể chuyện Bác Hồ
- Nêu các nguyên nhân suy dinh dưỡng ở trẻ em, bệnh tật hiểm nghèo.
HĐ 4: Rèn luyện 
Gv. Cho HS làm các bài tập a, b, c
1. Truyện đọc : " mùa hè bổ ích "
- Mùa hè này Minh được đi bơi và biết bơi
- Minh được Thầy giáo hướng dẫn cách tập luyện
- Con người cần có sức khoẻ để tham gia tốt các hoạt động: học tập, lao động, vui chơi giải trí
2. Nội dung bài học:
a) Như thế nào làt từ rènluyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ:
* Sức khoẻ là vốn quý của con người. Mỗi người phải biết giử gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hằng ngày luyện tập thể dục thể thao để sức khoẻ ngày càng tốt hơn
b). ý nghĩa
* Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập tốt hơn, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẽ.
3. Bài tập
	IV. Cũng cố: 
	Gv. Như thế nào là 1 người khoẻ mạnh
 Hs. Trả lời cá nhân
 GV. Kết luận toàn bài
	V. Dặn dũ: 
E) Rút kinh nghiệm:	
******************************* 
Ngày soạn: 22/08/2010
TIẾT 2, 3:	
BÀI 2: 
Siêng năng, kiên trì
( 2 tiết)
A). Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: - Giỳp HS hiểu biết những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của đức tính đó.
2. Thỏi độ: Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
3. Kĩ năng: Phác thảo kế hoạch vượt khó kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người tốt.
B. Phương pháp:
- Diễn giải - đàm thoại
- Giải quyết tình huống
- Tổ chức trò chơi
- Thảo luận nhóm....
C. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, truyện kể
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể
D. Tiến trình lên lớp:
Tiết 1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Hảy nêu những việc làm thể hiện sự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể?
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề : 
 Hoạt động 1 : 
GV : - Kết luận phần hỏi bài cũ
 - Dẫn dắt HS vào bài mới
2 Triển khai bài:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung kiến thức
* HĐ 2: Tìm hiểu truyện đọc.
GV:- Gọi 2 HS đọc truyện sgk.
Đàm thoại cùng HS.
Hs. - Đọc
- Trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Bác Hồ sinh ra vào ngày tháng năm nào? Quê ở đâu? Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
Câu 2: Bác Hồ biết mấy thứ tiếng
Câu 3: Bác Hồ đã tự học như thế nào?
Câu 4 Bác tự học gặp khó khăn gì?
Gv. Bổ sung - Kết luận.
GV. Vậy qua câu chuyện trên chúng ta rút ra bài học gì?
HS. - Thảo luận cả lớp ,
- Trả lời cá nhân.
GV. Kết luận:
* HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài học:
Gv. Em hảy lấy 1 VD thể hiện sự siêng năng, 1 VD thể hiện sự kiên trì?
Hs. Lấy VD
Gv. - Liệt kê - ghi bảng,
bổ sung
Gv. Yêu cầu HS kể những tấm gương mà em biết?
Hs. Kể
Gv. Kết luận - kể chuyện: Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Thị Thanh.
Gv. Cho HS làm bài tập ( dùng bảng phụ)
Người siêng năng, kiên trì là Người
- Yêu lao động 
- Miệt mài trong công việc
- Chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ
- Làm việc thường xuyên, đều đặn
- Hoàn thành công việc để được khen thưởng
- Gặp khó khăn thì gác lại
- làm theo ý thích
Hs. Lên bảng làm
Bổ sung
GV. Kết luận
GV. Vậy thế nào là Siêng năng, Kiên trì?
Hs 
Gv. Kết luận tiết 1
- Dặn dò.
Tiết 2
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Thế nào là sieng năng kiên trì? Lấy VD?
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề : 
GV : - Kết luận phần hỏi bài cũ
 - Dẫn dắt HS vào bài mới
2 Triển khai tiết 2 bài 2
GV. Cho HS thảo luận nhóm
Hs. Cử trưởng nhóm, thư ký nhóm
Câu hỏi: Nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong
Nhóm 1
học tập
Nhóm 2
Lao động
Nhóm 3
Các hoạt động khác
-Chăm học
- Đi học chuyên cần
- Gặp bài khó không nản.
- Thường xuyên quýet nhà.
- giao việc khó không lừa nộn
- Tích cực tham gia
HS. - Cử đại diện nhóm trình bày
Các nhóm bổ sung.
GV. Nhận xét – kết luận
GV. Tổ chức trò chơi phát hiện cho HS
GV. Yêu cầu HS phát hiện nhanh các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về siêng năng, kiên trì?
HS. Chia 4 nhóm – Thảo luận
Gv. Ghi
Nhóm 1
Nhóm2
Nhóm 3
Nhóm 4
VD: Siêng làm thì mới có ăn
Năng nhặt chặt bị
Có công 
.Siêng học thì hay..
GV. Vậy trái với siêng năng, kiên trì là thói xấu gì?
HS. Liệt kê
GV. Ghi bảng
Gv.Vậy Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Lấy VD
HS. Trả lời
Gv. Kết luận:
GV. Lấy VD
Bạn Phạm Thuỳ Dung ở H.Phòng: nhà nghèo, mô côi mẹ, bố thương binh, đi học 20 cây số – NH 1998 – 1999: HSG huyện, trường...
HĐ 4: Rèn luyện:
GV. Cho HS làm các bài tập a, b, c
1. Truyện đọc : " Bác Hồ học tiếng nước ngoài "
Bài học:
- Muốn học giỏi và thành công phải siêng năng, kiên trì vượt khó
- Với đức tính siêng năng, kiên trì rất cao đã giúp Bác Hồ thành công trong sự nghiệp.
2 Nội dung bài học:
a) Thế nào là siêng năng, kiên trì:
- Siêng năng: là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì: là sự quyết tâm đến cùng dù có khó khăn gian khổ
b) Biểu hiện của siêng năng, kiên trì:
- Trong học tập:
- Lao động:
- Các hoạt động khác:
* Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì:
- Lười biếng, cẩu thả, ỷ lại, hời hợt
- Đùn đẩy, trốn tránh
- Ngại khó, ngại khổ;
- Uể oải, chểnh mảng
c. ý nghìa:
Giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực
3. Bài tập
	IV. Cũng cố: 
	Gv.- Kết luận phần bài tập
 - Kết luận toàn bài
	V. Dặn dũ: 
E) Rút kinh nghiệm:	
******************************* 
Ngày soạn: 12/09/2010
TIẾT 4	
BÀI 3: 
Tiết kiệm ( 1 tiết)
A). Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: - Giỳp HS hiểu biết thế nào là tiết kiệm, những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá bản thân và ý thức thực hành tiết kiệm.
3. Thỏi độ: - Quý trọng người tiết kiệm, giản dị.
 - Gét lối sống sa hoa, lảg phí
B. Phương phỏp:
- Giải quyết tình huống
- Tổ chức trũ chơi
- Thảo luận nhúm....
C. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh,...
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề : 
 GV : Cha ông ta thường nói : ‘‘ Siêng làm thì có, siêng học thì hay ”
 Gv. Em có suy nghĩ gì về quan niệm đó ?
 HS. Trả lời cá nhân
 Gv. Kết luận - vào bài
2 Triển khai bài:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung kiến thức
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc.
GV:- Gọi HS đọc truyện sgk.
Đàm thoại cùng HS.
Hs. - Đọc
Trả lời các câu hỏi 
Gv. Nêu các câu hỏi:
Câu 1: 2 bạn Thảo, Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? Vì sao?
HS. Trả lời cá nhân.
Câu 2: Suy nghĩ của Hà và Thảo khi được mẹ thưởng tiền?
HS. - Hà: Mừng, nhận ngay – chạy đến nhà bạn
Thảo: từ chối, để mẹ mua gạo
Gv. Qua đó em thấy việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?
Hs. Trả lời cá nhân.
Gv. Hảy phân tích diễn biến trong suy nghĩ và hành vi của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo?, từ đó, em hảy cho biết ý kiến của mình về Hà và thảo?
Hs. Thảo luận
- Trước: + Đòi mẹ thưởng tiền, không nhận ra sự khó khăn lúc đó của mẹ: “..”
 + Cằm tiền, chạy.
- Sau: + ân hận..
 + Tự hứa từ nay không vòi tiền mẹ, biết tiết kiệm.
Gv. Cho Hs liên hệ bản thân và các bạn xung quanh
Hs. Liên hệ 
Gv. Kết luận – chuyển ý.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học:
Gv. Yêu cầu HS lấy 1 số ví dụ thể hiện sự tiết kiệm và không tiết kiệm.
HS. Lấy VD
GV. - Bổ sung;
 - Đưa ra 1 số tình huống thể hiện sự tiết kiệm và quá tiết kiệm ( phân biệt tiết kiệm với tính keo kiệt, bủn xỉn)
Hs. Giải thích
Gv. Vậy theo em như thé nào là tiết kiệm?
Hs. Trả lời cá nhân:
Gv. Kết luận:
Gv. Vậy theo các em người tiết kiệm là người như thế nào?
HS. Trả lời cá nhân.
GV. Kết luận.
GV. Tiết kiệm thì mang lại lợi ích gì cho bản thân, gia đình, xã hội ?
HS. 
-Gv. Kể một số câu chuyện về đức tính tiết kiệm của bác Hồ.
Gv. Yêu cầu HS lấy một số hiện tượng( hành vi) về cách tiêu dùng không tiết kiệm mà HS biết
HS. Liệt kê.
GV. Kết luận.
HĐ 4: Rèn luyện
Gv. Cho HS thảo luận nhóm
HS. Chia 3 nhóm; cử trưởng, thư ký nhóm.
Câu hỏi: Kể các việc làm cần tiết kiệm ở
Nhóm 1: gia đình
Nhóm 2: lớp, trường
Nhóm 3: xã hội
- Tận dụng đồ cũ..
-Giữ gìn bàn ghế..
- Thu gom rác thải..
GV. Kết luận:
 HS. Làm các bài tập a, b, c
1. Truyện đọc : 
- Thảo có đức tính tiết kiệm.
- Hà ân hận, thương mẹ; Hà tự hứa sẻ tiết kiệm.
2. Nội dung bài học:
a) Thế nào là tiết kiệm:
 Là biết sử dụng một cách họp lý, đúng mực của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b) Biểu hiện:
- Là biết quý trọng kết quả lao động của bản thân và người khác.
b). ý nghĩa
- Làm giàu cho bản thân, gia đình, xã hội,
- Bảo vệ sức khoẻ,
- Làm việc có kế hoạch
3. Bài tập
	IV. Cũng  ...  chổ ở của người khác. Biết phê phán, tố cáo nhũng ai làm trái PL , xâm phạm đến chổ ở của người khác. 
B. Phương phỏp:
	- Giải quyết vấn đề.
	- Tổ chức trũ chơi
	- Thảo luận nhúm....
C. Chuẩn bị 
	1. Giỏo viờn: SGK, SGV6....
	2. Học sinh: Bài hỏt, cd,tn,dn theo chủ đề bài học.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 1. Để không xâm hại đến Tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm chung ta phải làm như thế nào?.
III. Bài mới.
	1. Đặt vấn đề 
	- Kết luận bài cũ
 - Dẫn dắt vào bài mới.
	2 Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
H. động 1 : Thảo luận phần truyện đọc :
Gv : - Cho HS đọc và thảo luận các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK.
Hs : - Chia 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi.
Cử trưởng nhóm, thư ký nhóm.
GV. Yêu cầu thảo luận
Nhóm 1 : Câu a
Nhóm 2 : Câu b
Nhóm 3 : Câu c.
Hs. - Thảo luận
Cử đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung.
Gv. Kết luận :
Gv. Giới thiệu điều 124 – Bộ luật hình sự 1999.
HĐ 2. Thảo luận nhóm 
Hs : - Chia 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi. 
 - Cử trưởng nhóm, thư ký nhóm.
GV. Yêu cầu thảo luận
Nhóm 1 : Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của CD là gì ?
Nhóm 2 : Những hành vi như thế nào là vi phạm PL về chổ ở của CD ?
Nhóm 3 : Người vi phạm về chổ ở của CD sẽ bị PL xử lý như thế nào ?
Nhóm 4 : Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ?
Hs. - Thảo luận
Cử đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung.
 Gv. - Kết luận
 - Cho HS đọc nội dung bài học trong SGK.
HĐ 3. Rèn luyện :
GV. Cho 2 tình huống
Tình huống 1 : Bố mẹ đị vắng em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gỏ cửa và muốn vào nhà để sửa đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình huống này ?
Tình huống 2 : Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là 1 cái gì đó bị cháy. Em sẽ làm gì ?
Hs. -Thảo luận tình huống ,
xử lý tình huống.
Gv. Kết luân :
Gv. Cho HS làm bài tập đ
Truyện đọc :
a) Gia đinh bà Hoà :
- Mất con gà mái : 
+ Bà nghĩ : chỉ có nhà T bắt trộm.
+ Bà chửi đổng suốt ngày.
- Mất quạt bàn :
+ Bà nghĩ : Nhà T lấy cắp
+ Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà hoà nghi ngờ và cứ xông vào khám.
b) Hành động của bà hoà là sai :
Vì :Theo điều 73 của Hiến pháp năm 1992 :‘‘ CD có quyền bất khả xâm phạm về chổ ở......’’.
c)Bà Hoà nên :
- Quan sát, theo dõi kỹ
- Báo với chính quyền địa phương nhờ can thiệp
- Không tự ý xông vào lục lọt, khám xét...
2. Nội dung bài học :
a) Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở : 
là một trongnhững quyền cơ bản của CD.
b) Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chổ ở :
- Được nhà nước và mọi người tôn trọng chổ ở,
- Không ai được tự ývào chổ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp cho phép.
c) Trách nhiệm của chúng ta :
- Tôn trọng chổ ở người khác,
- Tự bảo vệ chổ ở của mình,
- Phê phán, tổ cáo người làm trái PL xâm phạm đến chổ ở của người khác.
3) Bài tập :
đ
	IV. Cũng cố:
	Yờu cầu HS khỏi quỏt nội dung toàn bài
	V. Dặn dũ: 
Xem trước bài 18.
********************************
Ngày soạn: 11/04/2010
TIẾT 31:	
BÀI 18: quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
A. Mục tiờu
	1. Kiến thức: Giỳp HS hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của CD được quy định trong Hiến pháp của nước ta.
	2. Kĩ năng: HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
	3. Thỏi độ: Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm PL và đâu là hành vi thể hiện việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Biết tố cáo, phê phán các hành vi xâm hại đến quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình và người khác.
B. Phương phỏp:
	- Giải quyết vấn đề.
	- Tổ chức trũ chơi
	- Thảo luận nhúm....
C. Chuẩn bị 
	1. Giỏo viờn: SGK, SGV6....
	2. Học sinh: cd,tn,dn theo chủ đề bài học.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của CD? Nêu một vài hành vi vi phạm PL về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở?
Em sẽ làm gì trong trường hợp sau:
Đến mượn truyện của nhà bạn, nhưng không có ai ơ nhà
Quần áo của nhà em phơi, gió bay sang nhà hàng xóm, Em muốn sang lấy nhưng nhà hàng xóm không ai ở nhà. 
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề 
	- Kết luận bài cũ
 - Dẫn dắt vào bài mới.
 2 Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
H. động 1 : Thảo luận phần tình huống:
Gv : - Cho HS đọc và thảo luận các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK.
Hs : - Chia 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi.
Cử trưởng nhóm, thư ký nhóm.
GV. Yêu cầu thảo luận
Nhóm 1 : Câu a
Nhóm 2 : Câu b
Nhóm 3 : Câu c.
Hs. - Thảo luận
Cử đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung.
Gv. Kết luận :
Gv. Giới thiệu điều 73 của Hiến pháp 1992
 Gv. Giới thiệu điều 125 của Bộ luật hình sự 1999.
HĐ 2. Thảo luận nhóm 
Hs : - Chia 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi. 
 - Cử trưởng nhóm, thư ký nhóm.
GV. Yêu cầu thảo luận
Nhóm 1 : Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của CD là thế nào ?
Nhóm 2 : Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm PL về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của CD?
Nhóm 3 : Người vi phạm PL an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của CD sẽ bị PL xử lý như thế nào ?
Nhóm 4 : Nếu thấy bạn đọc thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì ?
Hs. - Thảo luận
Cử đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung.
 Gv. - Kết luận
 - Cho HS đọc nội dung bài học trong SGK.
HĐ 3. Rèn luyện :
Gv. Cho HS thảo luận bài tập d
Truyện đọc :
2. Nội dung bài học :
a) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: 
là một trongnhững quyền cơ bản của CD được ghi trong Hiến pháp của nước ta.
b) Những hành vi vi phạm PL về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:
- Chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác
- Nghe trộm điện thoại .
c) Trách nhiệm của chúng ta :
- Tôn trọng và bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác,
- Phê phán, tổ cáo người làm trái PL xâm phạm đến an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
3) Bài tập :
đ
	IV. Cũng cố:
	Yờu cầu HS khỏi quỏt nội dung toàn bài
	V. Dặn dũ: 
Xem lại các bài 13, 14, 15, 16, 17, 18.
Tiết sau ôn tập
TIẾT 32	 	
 Ngày soạn: 18/04/2010 ễN TẬP HỌC Kè II
	A. Mục tiờu bài học:
	1. Kiến thức: Giỳp HS nắm kiến thức đó học một cỏch cú hệ thống, biết khắc sõu một số kiến thức đó học.
	2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. 
	3. Thỏi độ: HS biết sống và làm việc theo cỏc các quy định pháp luật đó học.
	B. Phương phỏp:
	- Kớch thớch tư duy 
	- Giải quyết vấn đề 
	C. Chuẩn bị của GV và HS.
	1. Giỏo viờn: sgk, sgv giỏo dục cụng dõn 6. 
	2. Học sinh: ễn lại nội dung cỏc bài đó học.
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định: 
	II. Kiểm tra bài cũ: 
	1. Nêu các việc làm thể hiện sự tôn trọng quyền bí mật và an toàn thư tín, điện thoại điện tín?.
	2. vì sao phải tôn trọng bí mật và an toàn thư tín, điện thoại điện tín của công dân?.
	III. Bài mới.
	1. Đặt vấn đề : Gv nờu lớ do của tiết học
	2 Triển khai bài:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1: ễn lại nội dung cỏc bài đó học từ bài 12 đến bài 18( Phần lớ thuyết). 
Gv: HD học sinh ụn lại nội dung của cỏc các quy định pháp luật của 7 bài đó học. 
Vớ dụ: Thế nào là công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em?...
Gv: Yờu cầu HS tìm các hành vi tôn trọng và hành vi vi phạm pháp luật về các quy định PL đó học?
Tt
Quy định PL
Tôn trọng
Vi phạm
í nghĩa
* HĐ2: Luyện tập, liờn hệ , nhận xột việc thực hiện cỏc quy định PL của bản thõn và mọi người xung quanh.
Gv: HD học sinh làm cỏc bài tập trong sgk,( cú thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiờu biểu).
Gv: Cho hs làm một số bài tập nõng cao ở sỏch bài tập và sỏch tham khảo khỏc.
I. Nội dung cỏc quy định pháp luât đó học:
1. Công ước LHQ về quyền trẻ em.
2. Công dân nước Cộng hoà XHCN Việt nam.
3. Thực hiện trật tự an toàn giao thông.
4. Quyền và nghĩa vụ học tập .
5. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự và nhân phẩm.
6. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở.
7. Qyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
II. Thực hành cỏc nội dung đó học
	IV. Cũng cố: 
Gv cho HS hệ thống kiến thức của cỏc bài: 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 
	V. Dặn dũ: 
	- Học kĩ bài.
Tiết sau ( tiết 33) kiểm tra học kỡ II.
 *****************************
TIẾT 33:	 	
 KIỂM TRA HỌC Kè II
Ngày soạn:25/04/2010
	A. Mục tiờu bài học:
	1. Kiến thức: Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học.
	2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đó học làm bài.
	3. Thỏi độ: HS tự giỏc, nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh làm bài.
	B. Phương phỏp:
	- Tự luận
	- Trắc nghiệm.
	C. Chuẩn bị 
	1. Giỏo viờn: Đề kiểm tra
	2. Học sinh: Xem lại nội dung cỏc bài đó học.
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định: 
	II. Kiểm tra bài cũ: Khụng..
Đề ra
Đỏp ỏn
Câu 1:( 3 điểm) Cho những hành vi sau đây, hảy cho biết những hành vi đó vi phạm các quy định pháp luật nào đã học:
1.Vu oan rồi đánh người gây thương tích.
2.Trẻ em đủ 6 tuổi nhưng Bố Mẹ không cho đến trường.
3. Đọc thư, nghe trộm điện thoại của bạn.
4. Đi xe đạp lảng lách, đánh võng.
5. Tự ý xông vào nhà người khác đòi khám xét
6. Bắt trẻ em lao động nặng nhọc
Câu 2: (4 điểm). 
 Vì sao tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của Công dân được pháp luật bảo hộ? Hảy nêu các hành vi xâm hại đến các quyền đó của Công dân mà em cho là vi phạm pháp luật? Em sẽ làm gì khi 1 bạn trong lớp vu oan cho em lấy cắp sách?
Câu 3: ( 3 điểm)
 Vì sao chúng ta phải học tập?.
Em sẽ làm gì khi bạn của em bỏ học?
Câu 1: ( 3điểm)
1. Xâm phạm thân thể, sức khoẻ,...
2. Quyền học tập
3. Xâm pham an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
4. Vi phạm ATGT
5. Xâm phạm chổ ở.
6. Vi phạm Luật bảo về, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
Cău 2:(4 điểm)
* Vì: - là các quý giá của con người .
- là những quyền cơ bản của CD 
* Nêu hành vi xâm hại: 
- Tính mạng:
- Thân thể:
- Sức Khoẻ:
- Danh dự, nhân phẩm:
* Xử lý:
- Yêu cầu bạn nhớ và tìm lại.
- Thông báo cho lớp trưởng, GVCN
Câu 3: ( 3 điểm).
- Biết chử, có hiểu biết, tiếp thu và nâng cao kiến thức.
- phát triển toàn diện.
- Sau này trở thành người có ích cho xã hội.
* Em sẽ:
- khuyên bạn:
- Đến gia đình bạn tìm hiểu nguyên nhân – báo cho lớp, GVCN.
	IV. Cũng cố: 
	- Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra.
	V. Dặn dũ.
Tiết sau thực hành ngoại khoá

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CD 6 tiet 126.doc