Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 27)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 27)

1. kiến thức:

- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.

- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.

 2. Kĩ năng:

 - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.

 

doc 30 trang Người đăng levilevi Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 12/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 12/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 12/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 1: Bài 1
tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
I.Mục tiêu 
1. kiến thức: 
- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
 2. Kĩ năng:
 - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
3. Thái độ:
Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
II. giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện sức khoẻ.
- Kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện sức khoẻ.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
IIi.chuẩn bị :
- GV : -SGK .SGV GDCD 6.
- Nờu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhúm, kớch thớch tư duy.
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
Iv. Tiến trình bài dạy: 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh 
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: tìm hiểu truyện đọc
GV :Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện :
Điều kỳ diệu nào đó đến với Minh trong mựa hố qua?
Vỡ sao Minh cú được điều kỳ diệu này?
Sức khoẻ cú cần cho mọi người khụng? Vỡ sao?
Sức khoẻ của con người cú liờn quan tới mụi trường sống khụng? 
- Học sinh đọc truyện.
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
I tìm hiểu truyện đọc
Muà hè xanh
- Minh quyết đinh đi tập bơi theo lời khuyờn của thầy quõn.
- Minh muốn rốn luyện sức khoẻ và nõng chiều cao của mỡnh.
- Sức khoẻ rất cần cho mọi người. Vỡ cú sức khoẻ con người mới thực hiện được những điều mỡnh muốn.
- Mụi trường sống cú liờn quan và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Vỡ nếu mụi trường sống bị ụ nhiễm sẽ làm cho sức khoẻ của con người bị giảm sỳt (Dịch bệnh, )
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Đặt câu hỏi:
Theo em làm thế nào để sức khoẻ ngày một tốt hơn?
Muốn phũng bệnh tốt ta phải làm gỡ?
Sức khoẻ tốt giỳp con người điều gỡ?
HS: Đọc nội dung bài học (SGK-Tr4)
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
II.Nội dung bài học .
- Chỳng ta phải biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao thường xuyờn để cú sức khoẻ tốt.
- Tớch cực phũng bệnh, khi mắc bệnh phải tớch cực chữa cho khỏi bệnh.
- Sức khoẻ tốt giỳp con người lao động, học tập cú hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Gọi học sinh lờn bảng trắc nghiệm bài tập a.
+ Yờu cầu HS thảo luận nhúm BT c.
+ Yờu cầu học sinh lập kế hoạch tập thể dục thể thao theo bài tập d.
- Giỏo viờn nhận xột - tổng kết 
học sinh làm bài tập 1 SGK
- Từng nhúm thảo luận và trỡnh bày đỏp ỏn.
- Học sinh tự lập kế hoạch luyện tập thể dục thể thao trong 1 ngày, 1 tuần và trỡnh bày trước lớp.
III.Bài tập .
 Bài tập a.
- Đánh dấu X vào hành vi:1, 2, 3, 5.
4:Củng cố, luyện tập.
 - Thế nào là tự rèn luyện thân thể
 - Giáo viên hệ thống nội dung đã học.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . 
	 Học các phần nội dung bài học .
********************************************************************
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 19/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 19/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 19/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 2: Bài 2
SIấNG NĂNG – KIấN TRè
(Tiết1)
I.Mục tiêu 
1. kiến thức: 
- Nêu được thế nào là siêng năng. kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của việc siêng năng kiên, trì
2. Kĩ năng:
 - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng. kiên trì trong học tập, lao động.
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động hàng ngày.
3. Thái độ:
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tính với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
II. giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá tri.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
IIi.chuẩn bị :
- Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký).
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
 Kiến thức, giấy thảo luận.
Iv. Tiến trình bài dạy: 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :Không 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Phân tích truyện đọc: bác hồ tự học ngoại ngữ
GV: Cho HS đọc truyện
? Em thấy Bỏc Hồ học ngoại ngữ như thế nào.
? Bỏc gặp những khú khăn gỡ trong quỏ trỡnh tự học.
? Bỏc vượt qua những khú khăn đú bằng cỏch nào.
? Cỏch học của Bỏc thể hiện đức tớnh gỡ.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
I tìm hiểu truyện đọc bác hồ tự học ngoại ngữ 
- Dự mệt Bỏc vẫn học thờm 2h, viết 10 từ tiếng Phỏp vào tay vừa làm vừa nhẩm. Ở nước Anh, Bỏc học ngoài vườn hoa, học với giỏo sư, bỏc học hỏi khi cần thiết.
- Khụng cú nhiều thời gian, khụng cú người cựng học, 
- Bỏc kiờn trỡ trong học tập, khắc phục mọi khú khăn trong cuộc sống.
- Siờng năng, kiờn trỡ học tập.
Hoạt động 2 . Tìm hiểu nội dung bài học
- Yờu cầu học sinh tỡm biểu hiện siờng năng kiờn trỡ trong cuộc sống.
? Siờng năng là gỡ ? Nú được biểu hiện như thế nào.
? Em hiểu kiờn trỡ là gỡ.
? Siờng năng, kiờn trỡ giỳp gỡ cho con người trong cuộc sống.
? Tỡm ca dao tục ngữ núi về siờng năng, kiờn trỡ.
? Ám chỉ sự lười biếng
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
II.Nội dung bài học
a. Khái niệm: (SGK)
- Biểu hiện ở sự cần cự, tự giỏc, miệt mài, làm việc thường xuyờn, đều đặn
- Là sự quyết tõm làm đến cựng dự gặp khú khăn, gian khổ.
 b. ý nghĩa:
 - Giỳp con người thành cụng trong cụng việc, trong cuộc sống.
+ Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ.
+ Siờng làm thỡ cú.
+ Siờng học thỡ hay.
+ Luyện mới thành tài
Miệt mài tất giỏi.
+ Miệng núi tay làm.
+ Lười người khụng ưa.
+ Núi chớn thỡ nờn làm mười
Núi 10 làm 9 kẻ cười người chờ.
4: Củng cố, luyện tập.
- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột giờ học.
.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . 
- Học bài, chuẩn bị phần cũn lại.
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 26/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 26/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 26/08/2011
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 3: Bài 2
SIấNG NĂNG – KIấN TRè
(Tiết 2)
I.Mục tiêu 
1. kiến thức: 
- Nêu được thế nào là siêng năng. kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của việc siêng năng kiên, trì
2. Kĩ năng:
 - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng. kiên trì trong học tập, lao động.
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động hàng ngày.
3. Thái độ:
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tính với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
II. giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá tri.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
IIi.chuẩn bị :
- Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký).
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
 Kiến thức, giấy thảo luận.
Iv. Tiến trình bài dạy: 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :Không 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Biểu hiện siêng năng kiên trì trong cuộc sống
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm những biểu hiện siờng năng kiờn trỡ trong cuộc sống?
- Giỏo viờn liệt kờ những biểu hiện học sinh tỡm được lờn bảng.
HS: thảo luận.
I tìm hiểu truyện đọc - Học sinh tỡm và nờu biểu hiện: 
 - Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, gặp bài tập khó kiên trì tìm cách giải, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, 
Tập thể dục thường xuyên đều đặn
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Yờu cầu học sinh giải trắc nghiệm bài tập a.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
II: Bài tập
Bài tập a
Đáp án 1, 2, 
4. Củng cố – luyện tập.
 - Nhắc lại nội dung bài học
Làm bài tập còn lại trong sgk.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . 
 - Học bài, làm bài tập c, d,
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 
Ngày dạy: 
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 
Ngày dạy: 
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 
Ngày dạy: 
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 4: Bài 3
TIẾT KIỆM
I.Mục tiêu 
1. kiến thức: 
- Nêu được thế nào là tiết kiệm.
- Hiểu được ý nghĩa của việc sống tiết kiệm.
2. Kĩ năng:
 - Biết nhận xét, đánh giá sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và người khác .
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng tiền bạc, thời gian, công sức trong các tình huống.
- Biết xử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm.
3. Thái độ:
Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí.
II. giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
IIi.chuẩn bị :
- Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
Iv. Tiến trình bài dạy: 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu một số câu tục ngữ nói về lòng tự trọng? 
 Vì sao mỗi người cần rèn luyện tính tự trọng? 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
GV: Giúp HS khai thác truyện đọc
? Sau khi nhận được giấy bỏo vào lớp 10 Hà yờu cầu mẹ điều gỡ.
? Vỡ sao nột mặt mẹ Hà lại bối rối khi Hà đưa ra yờu cầu đú.
? Cũng như vậy Thảo cú yờu cầu gỡ ở mẹ khụng.
? Khi mẹ núi sẽ đưa tiền cụng đan giỏ của Thảo để Thảo đi ăn liờn hoan. Thảo cú nhận khụng.
? Hoàn cảnh nhà Thảo như thế nào.
? Thảo cú suy nghĩ gỡ khi được mẹ thưởng tiền.
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tớnh gỡ.
? Hành vi của Hà sau khi đến nhà Thảo như thế nào.
? Em cú nhận xột gỡ về 2 nhõn vật Thảo và Hà trong truyện.
? Hàng ngày chúng ta phải có ý thức tiết kiệm.đối với môi trường ta cần tiết kiệm như thế nào?
HS: Theo dõi và tự đọc SGK để tìm hiểu nội dung.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
1. Tìm hiểu truyện đọc
Thảo và Hà
- Thưởng tiền để đi liờn hoan với bạn.
- Vỡ nhà Hà nghốo, mẹ khụng cú tiền.
- Thảo khụng đũi hỏi gỡ.
- Thảo khụng nhận và núi : “Con thấy gạo nhà mỡnh hết rồi mẹ để tiền mà mua gạo” 
- Nhà nghốo, bố mất sớm, mẹ tần tảo nuụi 3 chị em.
- Là con phải giỳp đỡ mẹ, tiền đan giỏ của mỡnh giỳp mẹ mua gạo nuụi em.
- Hiếu thu ... ữ viết sạch sẽ.
3. Thái độ:
Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra.
II.chuẩn bị :
 GV: - Đề kiểm tra.
 HS: - Học kĩ bài đã học.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy nội dung bài mới
Đề bài
A.Trắc nghiệm.(2 điểm)
I. Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất.(1 điểm)
Câu 1. Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính siêng năng , kiên trì?
Chưa làm song bài tập đã đi chơi.
Gặp bài tập khó là Lan không làm.
Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.
Đến phiên trực nhật lớp, Lan toàn nhờ bạn làm hộ.
Câu2. Những câu thành ngữ nào sau đây nói về không tiết kiệm?
Năng nhặt chặt bị.
Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Góp gió thành bão.
Tích tiểu thành đại.
II. Dùng từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau để hoàn thành những khái niệm sau?
Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự ........................................Làm việc thường xuyên, đều đặn.
Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn .........................
Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất.........................của mình và của người khác.
B. Tự Luận ( 8 điểm)
Câu1(5 điểm). Biết ơn là gì? Nêu ý nghĩa của sự biết ơn?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2( 3 điểm). Em hãy kể những việc là của em và bạn em thể hiện sự tôn trọng kỉ luật?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án.
Trắc nghiệm.
Khoanh tròn.....( mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 1.C
Câu 2 B
Điền từ...( mỗi ý đúng 0,5 điểm)
1. Cần cù tự giác , miệt mài
2 . Khó khăn , gian khổ
3. Thời gian, sức lực.
B. Tự luận.
Câu 1. 
Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình với những người có công với đất nước, dân tộc.
ý nghĩa.
Là ruyền thống của dân tộc.
Làm đẹp quan hệ giữa con người với con người.
Làm đẹp nhân cách con người.
Câu 2. Gợi ý đáp án.
Vào lớp đúng giờ.
Không bỏ tiết bỏ giờ.
Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe và dắt xe...
Làm đẹp nhân cách con người.
Củng cố – Luyện tập
Giáo viên thu bài.
Nhận xét giờ kiểm tra.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Học sinh chuẩn bị cho tiết sau
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 23/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 22/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 5
Ngày dạy: 26/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 10
Bài 8 : sống chan hoà với mọi ngời
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hoà với mọi người.
- Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi người.
2. Kĩ năng: 	
- Biết sống chan hoà với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử chàn hoà với mọi người.
- Kĩ năng thể hiên sự cảm thông với người khác.
3. Thái độ:
Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hoà với mọi người.
II.chuẩn bị :
 GV: tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
 HS: Giấy thảo luận, Kiến thức.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy nội dung bài mới
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của hoc sinh
Kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: 
GV: Qua truyện em có suy nghĩ gì về Bác Hồ? Tình tiết nào trong truyện nói lên điều đó?
GV: Kết luận lại những ý chính.
HS: Đọc truyện
HS: Trả lời
1. Truyện đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi:
- Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời?
 - Vì sao cần phải sống chan hoà với moi ngời? Điều đó đem lại lợi ích gì?
GV: Chốt lại những ý chính: 
Học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
HS Thảo luận, cử đại diện lên hùng biện trớc lớp, các nhóm khác nghe, bổ sung.
2. Nội dung bài học
 - Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung, có ích.
 - Sống chan hòa sẽ đợc mọi ngời giúp đỡ, quý mến, góp phần vào việc xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp.
Hoạt động 3: BàI TậP luyện tập
YC HS đọc ND BT a
YC HS đọc ND BT b
 Đọc theo dừi
 Trả lời, N.xột
 Đọc theo dừi
 Làm việc cỏ nhõn
 Lờn bảng trỡnh bày
Nhận xột bổ sung
3_ Bài tập
a) 2 ý sai:+ Ko gúp ý...........
 + Khi chỉ định.......
b) * B.hiện sống chan hoà:
- Sống chõn thành,cởi mở, vui vẻ.
- Biết nhường nhịn.
- Sống trung thực, thẳng thắn, ko đố kị.
- Ko dấu dốt, núi xấu bạn bố.
- Biết đấu tranh với những thiếu sút của bạn.
* B.hiện chưa biết sống chan hoà.
- Sống đú kị, ghen ghột người khác
- Luụn núi xấu, lợi dụng người khác
- Ko q.tõm tới mọi người
4. Củng cố – Luyện tập
GV: - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập a, b, d (trình bày miệng)
 - Hướng dẫn học sinh thảo luận giải quyết bài tập c.
 GV: Em cho biết ý kiến về các hành vi sau:
 - Bác An là bộ đội, bác luôn vui vẻ với mọi ngời. 
 - Cô giáo Hà ở tập thể luôn chia sẽ suy nghĩ với mọi ngời.
 - Vợ chồng chú Hùng giàu có nhng không quan tâm đến họ hàng ở quê.
 - Bác Hà là tiến sỹ, suốt ngày lo nghiên cứu không quan tâm đến ai.
 - Bà An có con giàu có nhng không chịu đóng góp cho hoạt động từ thiện.
 - Chú Hải lái xe ôm biết giúp đỡ ngời nghèo. 
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
Hướng dẫn học sinh tìm những câu tục ngữ nói về việc sống chan hoà với mọi ngời, xem trước bài 9.
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 23/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 22/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 5
Ngày dạy: 26/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 12: Bài 10
tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
(2tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
 2. Kĩ năng: 	
	- Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người.
 - Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
 3. Thái độ:
	 Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
II.chuẩn bị :
 GV: Sgk, sgv Siu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện..., tấm gương những học sinh làm nhiều việc tốt.
Học sinh: Giấy thảo luận, sgk, vở ghi.
 III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
 Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị?
3. Dạy nội dung bài mới
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của hoc sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Khai thác nội dung bài qua truyện đọc. 
GV: - Cho học sinh đọc truyện “Điều ước của trương Quế Chi”
 - Tổ chức lớp thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận:
 - Những tình tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
- Những tình tiết nào chứng minh Trương Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh?
 - Em đánh giá Trương Quế chi là ngươì bạn như thế nào? Có đức tính gì đáng học hỏi?
- Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích cực, tự giác nh vậy?
.
GV: Kết luận:
HS: - Thảo luận theo nhóm và nội dung GV đa ra.
 - Cử đại diện lên trình bày
các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
 Nghe – hiểu
1. Truyên đọc
Điều ước của Trương Quế Chi
 - Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi.
 - Ước mơ sớm trở thành nhà báo: thể hiện sớm xác định lí tởng nghề nghiệp của cuộc đời.
 - Những ớc mơ đó trở thành động cơ của những hành động tự giác, tích cực đáng đợc học tập, noi theo.
Hoạt động 2: Rút ra nội dung bài học 
GV: Từ câu truyện trên em hiểu thế nào là tích cực và tự giác?
? Mơ ước của em bây giờ là gì?
? Mơ ước nghề nghiệp tương lai của em là gì?
GV: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai? Từ tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình?
 - Theo em để trở thành ngời tích cực tự giác chúng ta phải làm gì?
 - Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ?
* Trỏi với tớnh tớch cực, tự giỏc trong hoạt động tập thể , hoạt động XH là gỡ ?
GV: Kết luận nội dung bài học:
HS: Trả lời
 Học giỏi
 Trả lời
HS: Trả lời...
 HS: Trả lời... 
 Nghe – hiểu
2. Nội dung bài học
 a. Tích cực là luôn luôn cố gắng vợt khó, kiên trì học tập , làm việc và rèn luyện.
 b. Tự giác là chủ động làm việc,học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát.
c.
 - Phải có ước mơ.
 - Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
* Trỏi với tớnh tớch cực tự giỏc là chưa tớch cực tự giỏc ,thiếu tớch cực tự giỏc trong mọi hoạt động ( Ngại khú , khụng tự giỏc , thiếu ý thức rốn luyện , vươn lờn ) 
c. Củng cố – luyện tập. (3 /)
 - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 - Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ?
d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2 /)
 - Hớng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD6 chuan.doc