Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 26)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 26)

1_Kiến thức:

 -Giúp HS hiểu những b.hiện của việc tự chăm sóc sk,rèn luyện thân thể

 -Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ,rèn luyện thân thể.

 2_Thái độ:

 -Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể,giữ gìn&c/sóc sk bản thân.

 3_Kĩ năng:-Biết tự c/sóc rèn luyện thân thể.

 -Biết vận động moi người cùng tham gia&hưởng ứng p.trào TDTT.

 II_Chuẩn bị:

 -Tranh GDCD 6,giấy bút

 -Tục ngữ,ca dao,danh ngôn.

 III_Các hoạt động dạy và học

 1_Kiểm tra bài cũ:Ko k.tra

 

doc 78 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 26)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 Học kỳ i
	Ngày soạn:
	Lớp......Tiết......Giảng.....................sĩ số......vắng......
	Lớp......Tiết......Giảng.....................sĩ số......vắng......
	Tiết 1_Bài 1:
Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
	I_Mục tiêu
	1_Kiến thức:
 -Giúp HS hiểu những b.hiện của việc tự chăm sóc sk,rèn luyện thân thể	 
 -ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ,rèn luyện thân thể.
	2_Thái độ:
 -Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể,giữ gìn&c/sóc sk bản thân.
	3_Kĩ năng:-Biết tự c/sóc rèn luyện thân thể.
	-Biết vận động moi người cùng tham gia&hưởng ứng p.trào TDTT.
	II_Chuẩn bị:
	-Tranh GDCD 6,giấy bút
	-Tục ngữ,ca dao,danh ngôn.
	III_Các hoạt động dạy và học 
	1_Kiểm tra bài cũ:Ko k.tra
	2_Nội dung bài giảng
	*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
	Cha ô c.ta thường nói :” Có sk là có tất cả,sk quý hơn vàng”.Nếu được ước muốn thì ước muốn đầu tiên của con người đó là sk.Đé hiểu được ý nghĩa của sk nói chung & tự c/sóc sk của mỗi cá nhân .C.ta tìm hiểu bài hôm học hôm nay.
	 *Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Gọi HS đọc truyện
YC HS trả lời câu hỏi:
?Điều kì diệu gì đã đến với Minh trong mùa hè qua?
?Vì sao Minh có được điều kì diệu đó?
?SK có cần cho mỗi người hay ko?vì sao?
YC HS tự l.hệ bản thân
 Đọc-theo dõi
 Trả lời
 Trả lời
 Trả lời
L.hệ giới thiệu các h.thức tự c/sóc giữ gìn sk&rèn luyện thân thể
1_Truyện đọc
 Mùa hè kì diệu
-Mùa hè này Minh được đi tập bơi&biết bơi.
-Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện TT
-Con người có sk thì mới tham gia tốt các hoạt động : h.tập,lđ, vui chơi giải trí..........
	*Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học
YC HS TLN theo chủ đề
N1:C.đề”SK đ.với htập”
N2:C.đề”SK đ.với lđ”
N3:C.đề”SK với vui chơi giải trí”
?Rèn luyện thân thể& c/sóc sk có ý nghĩa ntn?
?Rèn luyện thân thể& c/sóc sk ko tốt có hậu quả ntn?
Chia nhóm thảo luận 
Cử đại diện,thư kí
ĐD trình bày
Nhận xét bổ sung
 Trả lời
 Trả lời
2_Nội dung bài học
a_ý nghĩa
-SK là vốn quý của con người
-SK tốt giúp c.ta h.tập tốt,lđ có hiệu quả,năng suất cao,c/s lạc quan,vui vẻ,thoải mái,yêu đời.
(*)Hậu quả:
-H.tập:Ngồi học ủê oải, mệt mỏi ko tiếp thu được bài giảng,về nhà ko học bài dẫn đến kq kém.
-Công việc:Khó h.thành có thể fải nghỉ việc,thu nhập giảm
-Tinh thần buồn bực khó chịu,chán nản,ko hứng thú th.gia các h.động tập thể.
	*Hoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập
GV treo bảng fụ YC HS làm BT trắc no
Khoanh tròn vào ý kiến đúng:
a-Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng
b-Ăn kiêng khem để giảm cân
c-Ăn T.A có chứa đạm
Ca, Fe,kẽm thì chiều cao p.triển sớm.
d-Nên ăn cơm ít ăn vặt nhiều
đ-Hàng ngày l.tậpTDTT
e-Fòng bệnh hơn chữa bệnh 
g-Vệ sinh cá nhân ko l.quan đến sk.
h-Hút t.lá có hại cho sk
i-Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để.
=>N.xét-cho điểm
?Để rèn luyện sk c.ta fải làm gì?
 Lên bảng làm bài tập
 Trình bày- N.xét
 Trả lời
b_Rèn luyện sk ntn
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân
-Ăn uống điều độ,đủ chất dinh dưỡng (chú ý an toàn thực fẩm)
-Hàng ngày luyện tập TDTT
-Fòng bệnh hơn chữa bệnh
-Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để
	*Hoạt động 5:Hướng dẫn HS làm bài tập
YC HS đọc ND BTa
Gọi HS đọc bài tập b
GV đưa ra 1 số BT TH
Bài1:1 bạn gái đang học L6 cân nặng 38,5kg cao 1,38m có thấp ko?Làm sao để tăng chiều cao? Muốn thon thả hơn thì ngoài l.tập TDTT cần có c.độ ăn uống ntn?
Gv gợi ý :
+Nếu cha mẹ rất cao e có cơ hội tăng chiều cao
+C.độ dinh dưỡng:Ăn T.Ă có chứa đạm(thịt, trứng,sữa),sắt,kẽm(gan, lòng đỏ trứng),can xi (cá,tép,tôm)
+TD:Bóng rổ,chuyền,đu xà,bật cao,bơi....
Bài 2:Hãy nêu tác hại của việc nghiện rượu, t.lá?Nếu bị dụ dỗ hút chích hê rô in e fải làm ntn?
Bài 3:Tìm 1 số câu ca dao,tục ngữ nói về sk?
Đọc-theo dõi
Làm BT cá nhân
Trình bày_N.xét
Đọc-Theo dõi
Làm bài tập
 Trả lời giúp bạn gái
 Trả lời
 N.xét bổ sung
-Ăn kĩ no lâu,cày sâu tốt lúa
-Càng già,càng dẻo càng dai
-Cơm ko rau như đau ko thuốc
-Thà vô sự mà ăn cơm hẩm còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung
3_Bài tập
BT a:
Đáp án:1,2,3,5
BTb:
-Tập thể dục
-VS cá nhân:Tắm rửa, đánh răng,giặt giũ.......
-Thuốc fiện hết nhà thuốc trà hết fèn
-Rượu vào lời ra
-70 chưa què chớ khoe rằng lành
70 chưa đui chớ khoe mình lành
	3_Củng cố:-E thấy rèn luyện sk có lợi ntn?
	 -Làm thế nào để có sk?
	4_Dặn dò:Học bài ,làm bài tập &chuẩn bị bài mới.
	Ngày soạn:.................	
 Lớp......Tiết......Giảng........................sĩ số......vắng......
	Lớp......Tiết......Giảng........................sĩ số......vắng......
	Tiết 2-3:Bài 2
	Siêng năng , kiên trì
	I_Mục tiêu
 1_Kiến thức:-HS nắm được thế nào là siêng năng,k.trì&các b.hiện của nó
 -ý nghĩa của siêng năng,kiên trì trong cuộc sống.
 2_Thái độ:Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng,k.trì trong h.tập,lao động 
 &các hoạt động khác.
 3_Kĩ năng:-Có khả năng rèn luyện tính siêng năng,k.trì .
 -Fác thảo được KH vượt khó,k.trì,bền bỉ trong h.tập,lđ để trở 
 thành người tốt.
 II_Chuẩn bị
	-Các câu chuyện,tấm gương người tốt
	-Tranh bài 2 GDCD.
 III_Các hoạt động dạy và học
	1_Kiểm tra bài cũ
 CH:Hãy kể những việc làm c.tỏ e biết tự c/sóc sức khoẻ bản thân?
	2_Nội dung bài giảng
	*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
 Nhà cô Mai có 2 con trai,chồng cô là bộ đội ở xa,mọi việc trong nhà do 3 mẹ con cô tự xoay sở.Hai con trai cô rất ngoan,mọi công việc trong nhà : rửa bát,quét nhà,giặt giũ,cơm nước đều do 2 con trai cô làm.2 A-E còn rất cần cù,chịu khó h.tập.Năm nào 2 A-E cũng đạt HSG.
 ?Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của 2 A-E con nhà cô Mai?
 ?Đức tính đó được b.hiện ntn?ý nghĩa gì?C.ta cùng nghiên cứu bài2.
	*Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Gọi HS đọc truyện
?BH c.ta biết mấy thứ tiếng?
GV bổ sung:Bác còn biết tiếng Đức,ý,Nhật.... Khi đến nước nào Bác cũng học tiếng nước đó.
?Bác gặp khó khăn gì trong học tập?
=>Bác học ngoại ngữ trong lúc vừa lđ kiếm
sống,vừa tìm hiểu c/s các nước,tìm hiểu đường lối cách mạng.
?Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
GV nhận xét kết luận
Đọc –Theo dõi
 Trả lời
 Trả lời
 Lắng nghe
 Trả lời
1_Truyện đọc
“BH tự học ngoại ngữ”
-BH của c.ta đã có lòng quyết tâm&sự kiên trì.
-Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp.
	*Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm siêng năng kiên trì
?E hãy kể những danh nhân mà e biết nhờ SN- KT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình?
?Trong lớp c.ta có những bạn nào có đức tính SN,KT trong học tập,lao động?
GV:Ng.nay có nhiều doanh no trẻ,NKH trẻ, những hộ nông dân làm k.tế giỏi...Họ đã làm giàu cho b.thân,gđ&XH = sự SN-KT.
YC HS làm BT trắc no:
Người siêng năng:
+Là người yêu lđ.
+Miệt mài trong lđ.
+Làm việc thường xuyên,đều đặn.
+Làm việc chỉ mong hoàn thành n.vụ.
+Làm tốt công việc ko cần khen thưởng.
+Làm theo ý thích gian khổ ko làm.
+Lấy cần cù bù khả năng của mình.
+Vì nghèo mà thiếu thốn.
+Học bài quá nửa đêm
=>Đánh giá,nhận xét
?E hiểu siêng năng là gì? 
?Kiên trì là gì?
-NBH Lê Quý Đôn
-GS-BS Tôn Thất Tùng
-Nhà nông học-GS Lương Đình Của
-Nhà văn NgaM.Goócki
-NBH Niu- Tơn
-L.hệ th.tế những bạn đạt kq cao trong h.tập,lđ
 Đọc-Theo dõi
 Lên bảng làm bài tập
 Nhận xét bổ sung.
 Trả lời
 Trả lời
2_Nội dung bài học
a)Khái niệm
-Siêng năng là p/chất đạo đức của con người, là sự cần cù,...đều đặn.
-Kiên trì là sự quyết tâm làm đến..........gian khổ.
	Tiết 2(tiếp theo)
	Lớp......Tiết......Giảng...................sĩ số......vắng......
	Lớp......Tiết......Giảng...................sĩ số......vắng......
*Hoạt động 4:Tìm biểu hiện của siêng năng kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động
GV YC HS TLN
CĐ1:B.hiện của SN-KT trong học tập?
CĐ2:Biểu hiện của SN-KT trong lao động?
CĐ3:Biểu hiện của SN-KT trong các h.động #?
?Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng kiên trì?
-Mưa lâu thấm đất
-Ăn kĩ no lâu
 Cày sâu tốt lúa
-Chân lấm tay bùn
-Lười người ko ưa
=>GV N.xét cho điểm.
?ý nghĩa của SN-KT?
?Nêu những b.hiện trái với SN-KT qua bài tập.
Hành vi
-Cần cù,chịu khó.
-Lười biếng,ỷ lại.
-Tự giác làm việc.
-Việc h.nay...ng.mai.
-Uể oải,chểnh mảng.
-Cẩu thả.hời hợt.
-Đùn đẩy,trốn tránh.
-Nói ít,làm nhiều.
Chia nhóm thảo luận theo chủ đề
Cử đại diện,thư kí
 Đại diện trình bày
 Nhận xét bổ sung
-Tay làm hàm nhai
-Siêng làm thì có
 Siêng học thì hay
-Miệng nói tay làm
-Có công mài sắt có ngày nên kim
-Kiến tha lâu đầy tổ
-Cần cù bù khả năng
-Nói 9 thì nên làm 10
Nói 10 làm 9 kẻ cười người chê.
 Trả lời
Ko
Có
+
+
+
+
*Biểu hiện:
N1:SN-KT trong h.tập.
-Đi học chuyên cần.
-Chăm chỉ làm bài.
-Có KH học tập.
-Tự giác học.
-Bài khó ko nản chí.
-Ko chơi la cà.
-Đạt kết quả cao.
N2:Trong lao động
-Chăm làm việc nhà.
-Ko ngại khó.
-Ko bỏ dở công việc.
-Miệt mài với công việc
-Tiết kiệm,tìm tòi,s.tạo.
N3:Trong các h.động #
-K.trì luyện tập TDTT.
-K.trì đ.tranh PC TNXH
-Bảo vệ môi trường.
-Đến với đồng bào vùng sâu xa để xoá đói giảm nghèo,dạy chữ....
b) ý nghĩa
-SN-KT giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực.
c)Biểu hiện trái với SN-KT:
-Lười biếng,ỷ lại,hời hợt cẩu thả.
-Ngại khó,ngại khổ,mau chán nản.
	*Hoạt động 5:Hướng dẫn luyện tập
Gọi HS đọc ND BTa
YC1HS lên bảng làmBT
Gọi HS đọc BT b.c 
 Đọc – Theo dõi
 Lên bảng trình bày
 N.xét bổ sung
 Đọc – Theo dõi
 Làm việc cá nhân
 Trình bày
 Nhận xét bổ sung.
3_Bài tập
Bài tập a:
 Đáp án:a,b.
	3_Củng cố:
GV fát fiếu điều tra nhanh
Ghi vào fiếu tự đ.giá mình đã SN-KT hay chưa
(*)Biểu hiện:
-Học bài cũ
-Làm bài tập
-C.bị bài mới
-Chuyên cần
-Giúp đỡ mẹ
-Chăm sóc em
-Tập TDTT
	4_Dặn dò:Làm bài tập,học và chuẩn bị bài mới.
 Ngày soạn:....................
	Lớp......Tiết......Giảng.....................sĩ số......vắng......
	Lớp......Tiết......Giảng.....................sĩ số......vắng......
	Tiết 4 _ Bài 3:
	Tiết kiệm
	I_Mục tiêu:
 1_Kiến thức:Hiểu thế nào là tiết kiệm,b.hiện&ý nghĩa của tiết kiệm.
 2_Thái độ:_Quý trọng người tiết kiệm giản dị.
	 _Ghét xa hoa,lãng fí.
 3_Kĩ năng:Có thể tự đ.giá được mình đã có ý thức tiết kiệm hay chưa.
 -Thực hiện tiết kiệm chi tiêu,(t),công sức của cá nhân,gđ.
	II_Chuẩn bị:
	_Truyện,ca dao,tục ngữ.
	_Những vụ việc tiêu cực làm thất thoát tài sản của N.N.
	III_Các hoạt động dạy và học
	1_Kiểm tra bài cũ:
 CH:Thế nào là siêng năng,kiên trì?Nêu 3 câu ca dao,tục ngữ nói về SN-KT?
	2_Nội dung bài giảng
	*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
 Vợ chồng bác An siêng năng lđ.Nhờ vậy,thu nhập của gđ Bác rất cao. Sẵn có tiền của bác sắm đồ dùng trong gđ,mua xe máy tốt cho các con.Hai 
người con của bác ỷ vào bố mẹ ko chịu lđ,h.tập suốt ngày đua đòi ... soạn:
Lớp 6ATiết......Giảng........................sĩ số......vắng
Lớp 6B Tiết......Giảng........................sĩ số......vắng
Tiết 30 - bài 17:
	Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được các h.vi VPPL về chỗ ở của công dân.
 - Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống fù hợp với quy định của Pl về 
 quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở. 
 - Biết bảo vệ quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của mình.
3. Thái độ: - Tôn trọng chỗ ở của người khác.
 - Biết fê fán, tố cáo những h.vi vi fạm quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của
 người khác.
II- Chuẩn bị: - HP 92, BLHS 99, luật tố tụng hình sự 1988.
III- Các hoạt động dạy và học
	1) Kiểm tra bài cũ :
	CH : Pl nước ta qđ như thế nào về quyền được Pl bảo hộ tính mạng, sk,
 Danh dự và nhân fẩm của con người ? BTd/46.
	2) Nội dung bài học
	* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
	* Hoạt động 2 : Thảo luận, phân tích tình huống
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
 YC học sinh đọc TH
? Chuyện gì xảy ra đ.với gđ bà Hoà? Trước sự việc xảy ra như vậy bà Hoà đã có những suy nghĩ và hành động như thế nào?
? Theo em bà Hoà hành động như vậy như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
- Có thể có các ý kiến:
+ Bà Hoà cứ xông vào lục lọi, khám xét nhà T.
+ Bà Hoà đi báo chính quyền địa fương.
+ Bà Hoà bỏ về chịu mất quạt.
+ Bà Hoà ko được vào khám nhà T.
+ Chỉ trong trường hợp thứ 2 bà Hoà mới có quyền khám nhà T.
Gv treo bảng fụ điều 73 HP 92.
? Theo em bà Hoà nên làm thế nào để xác minh được nhà T lấy trộm tài sản mà ko vi fạm đến quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của người khác?
Gv treo bảng fụ điều 124 BLHS 1999: Tội xâm fạm chỗ ở của công đân. 
Đọc - Theo dõi
 Trả lời
-> Bà Hoà xông vào khám nhà Hà sai là VPPL.
 Quan sát - đọc, theo dõi
 Trao đổi
 Trình bày - Bổ sung
 Quan sát, đọc- theo dõi
Tình huống.
- Bà Hoà nên:
+ Quan sát, theo dõi.
+ Cần báo với chính quyền địa fương nhờ can thiệp.
+ Ko đươck tự ý xông vào nhà người khác làm như vậy là vi fạm pháp luật.
	* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
? Quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của công dân là gì ?
? Những h.vi ntn là vi fạm chỗ ở của công dân ?
? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khảcủa công dân ?
 Trả lời
 Trả lời
 Trả lời
2) Nội dung bài học
a. Quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của CD...HP 92 điều 73.
b. CD có quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở có nghĩa là: CD có quyền được các cơ quan N.N.....cho fép.
c. C.ta fải biêtd tôn trọng chỗ ở của người khác, fải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và fê fán ttó cáo người làm trái PL xâm fạm đến chỗ ở của người khác.
	3- Củng cố:
	* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Yc HS đọc tình huống 1 và 2.
 Giải quyết tình huống
3. Bài tập.
	4- Dặn dò: Học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
 Ngày soạn:.............................
Lớp 6ATiết......Giảng........................sĩ số......vắng
Lớp 6B Tiết......Giảng........................sĩ số......vắng
Tiết 31- bài 18:
Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
2. Kĩ năng: - Biết p.biệt h.vi thực hiện đúng và h.vi xâm fạm an toàn và bí mật thư tín,
 điện thoại, điện tín.
 - Biết xử lí các TH fù hợp với quyền được b.đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
 - Biết bảo vệ quyền của mình, ko xâm fạm an toàn và bí mật thư tín của người khác.
3. Thái độ: Tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín của mình và của người khác.
II- Chuẩn bị:
 - HP 92, BLHS 99 điều 125, luật ttó tụng hình sự 1988 điều 115,119.
III- Các hoạt động dạy và học
	1) Kiểm tra bài cũ :
	CH : Quyền bất khả xâm fạm .là gì ? Làm TH1 ?
	2) Nội dung bài giảng
	* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
	* Hoạt động 2 : Thảo luận phân tích tình huống.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Gọi HS đọc tình huống.
? Theo em Phượng có thể được đọc thư của Hiền mà ko cần đến sự đồng ý của Hiền ko? Vì sao ?
? Em có đồng ý với cách giải quyết của Phượng ko ? Vì sao ?
? Nếu là Loan em sẽ làm gì ?
 Gv treo bảng fụ điều 73 HP 92.
 Đọc - Theo dõi
 Trả lời
 Trả lời
 Trả lời
 Đọc - Theo dõi
1. Tình huống
Nếu là Loan em sẽ :
- Giải thích cho Phượng hiểu ko được đọc thư của bạn khi chưa được sự đồng ý của người có thư.
- Nếu cố tình đọc là VPPL.
	* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học
YC HS đọc điều 125 BLHS
SGK/ 58.
? Quyền được b.đảm an toàn, bí mật thư tínlà gì ?
? Theo em những h.vi ntn là VPPL về b.đảm an toàn và bí mật ..?
? VPPL về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bị xử lí ntn?
? Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì?
 Đọc - Theo dõi
 Trả lời
 Trả lời
 Điều 125 BLHS 1999
 Suy nghĩ trả lời
2. Nội dung bài học
- Bài học b/ SGK.
- Hành vi vi phạm là: 
+Đọc trộm thư của người #.
+Thu giữ thư tín của người #.
+Nghe trộm điện thoại của người khác.
+Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết.
	3. Củng cố:
	* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
YC HS giải quyết TH
Tổ 1 và 1/2 tổ 3:THa,b
Tổ 2 và 1/2 tổ 3:TH c,d
Đọc - Theo dõi
 Trả lời - nhận xét
3. Bài tập
	4.Dặn dò: Học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
 Ngày soạn:.............................
Lớp 6ATiết......Giảng........................sĩ số......vắng
Lớp 6B Tiết......Giảng........................sĩ số......vắng
Tiết 32-35: Ngoại khoá:
	Tìm hiểu an toàn giao thông
	I- Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm chắc luật giao thông đường bộ và TTATGT.
	- Nắm được luật an toàn giao thông và cách đi đường sao cho đúng 
 quy định của PL.
 - Có ý thức thực hiện tốt luật GTĐB và nhắc nhở mọi người cùng
 thực hiện.
	II- Chuẩn bị:
Luật giao thông đường bộ.
Hệ thống biển báo hiệu GTĐB.
Quy định về trật tự an toàn giao thông.
III- Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ:
CH: Thế nào là quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Nêu những hành vi vi fạm fáp luật về bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	Hiện nay tình trạng vi fạm luật GTĐB đang ngày càng gia tăng việc làm thế nào để học sinh thực hiện đúng luật giao thông và đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông.Hôm nay c.ta sẽ tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông.
	 * Hoạt động 2: Tìm hiểu luật GTĐB
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
? Luật GTĐB ra đời ngày tháng năm nào?
? Luật GTĐB được QH khoá mấy thông qua?
? Luật GTĐB bao gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều?
 29/6/2001
Kì họp thứ 9 QH khoá X
- Bao gồm 9 chương 77 điều.
1. Giới thiệu luật GTĐB
CI: Những quy định chung:
 Từ điều 1- điều 8.
CII: Quy tắc GTĐB.
 Từ điều 9 - điều 36.
CIII: Kết cấu hạ tầng GTĐB
Từ điều 37- điều 47.
CIV: P.tiện tham gia GTĐB
Từ điều 48- điều 52.
CV: Người điều khiển p.tiện tham gia GTĐB.
Từ điều 53- điều 58.
CVI: Vận tải đường bộ
Từ điều 59- điều 67.
CVII: Quản lí nhà nước về GTĐB.
Từ điều 68- 73.
CVIII: Khen thưởng, xử lí vi phạm
Từ điều 74- điều 75.
CIX: Điều khoản thi hành
Từ điều 76- điều 77.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ
GV đưa ra hệ thống biển báo
? Có mấy loại biển báo?
? ý nghĩa của các loại biển báo đó?
 5 loại
2. Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- Hệ thống biển báo GTĐB gồm 5 loại là:
+ Biển báo cấm: Biểu thị các điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Để cảnh báo những điều nguy hiểm có thể xảy ra.
+ Biển hiệu lệnh: Để báo cáo hiệu lệnh fải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: để chỉ dẫn đường đi hoặc những điều cần biết.
+ Biển fụ: Dùng để thuyết minh bổ sung cho các loại biển báo.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những quy định đ.với người điều khiển p.tiện tham gia giao thông
? Điều 28 luật GTĐB quy định đ.với người điều khiển, người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy ntn? 
? Điều 29 luật GTĐB quy định đ.với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác ntn? 
? Điều 30 luật GTĐB quy định ntn đ.với người đi bộ? 
 Trả lời
 Trả lời
 Trả lời
3. Quy định đối với người điều khiển PTGT.
* Đ.với người điều khiển, người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy.( Luật GTĐB/26)
* Đ.với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác.( Luật GTĐB/27)
* Đối với người đi bộ ( luật GTĐB/ 27)
* Hoạt động 4:Tìm hiểu những quy định về trật tự an toàn giao thông
GV đưa ra 1 số tình huống có thể gặp trên đường
 Nêu ý kiến giải quyết tình huống
4. những quy định về TTATGT.
* Hoạt động 5: Học sinh viết bài thực hành
GV nêu câu hỏi thực hành
HS viết bài thực hành
5. Thực hành.
Câu 1: Luật GTĐB quy định như thế nào đ.với người đi bộ và điều khiển xe đạp?
Câu 2: Quy định của fáp luật để đảm bảo an toàn khi đi đường?
Câu 3: Trách nhiệm của học sinh đối với trật tự an toàn giao thông?
	3. Củng cố: - Hệ thống laị nội dung thực hành.
	- Thu bài thực hành.
	4. Dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau ôn tập.
 Ngày soạn:.............................
Lớp 6ATiết......Giảng........................sĩ số......vắng
Lớp 6B Tiết......Giảng........................sĩ số......vắng
	Tiết 33- Ôn tập học kì II
I- Mục tiêu:- Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản trọng tâm.
 - HS biết giải quyết các tình huống và liên hệ thực tế.
	 - HS có thái độ ôn tốt và chuẩn bị cho thi học kì II.
 II- Chuẩn bị:
GV: Nội dung ôn tập
HS; Giấy bút làm đề cương.
III- Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ: Ko kiểm tra
Nội dung baì giảng
	* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	* Hoạt động 2: GV nêu nội dung ôn tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
GV nêu hệ thống câu hỏi ôn tập
GV nêu các dạng bài tập
 Nghe ghi
 Trả lời đề cương
Nghe ghi
 Trả lời đề cương
I- Câu hỏi ôn tập
1. Công ước LHQ quy định trẻ em có những nhóm quyền cơ bản nào? Trình bày rõ nội dung của các nhóm quyền đó?
2. Điều kiện để xác định công đân của 1 nước?
3. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân fẩm?
4. Trình bày quyền và nghĩa vụ học tập của công đân?
5. Quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của công đân có nghĩa là gì?
6. Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
II- Bài tập:
BTa/37,38.
BTd/38
BTa, b/42.
BT d/54.
* Hoạt động 3: Giải đáp
GV giải quyết các thắc mắc của học sịnh về nội dung câu hỏi và bài tập của HS.
 Học sinh nêu các thắc mắc về câu hỏi và bài tập
	3. Củng cố: Hệ thống lại nội dung ôn tập.
	4. Dặn dò: Học bài, làm đề cương học kĩ bài giờ sau thi học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd 6.doc