Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện bản thân

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện bản thân

Giúp học sinh hiểu:

- Hiểu được thân thể . sức khẻo là tài sản quý nhất của mỗi người, cần tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.

- hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân

2. Kĩ năng

- Biết nhận xét, đánh hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác

- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

 

doc 37 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1219Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện bản thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/08/2010	
Lớp dạy: 6A Tiết TKB 1 Ngày dạy 21/08/2010 Sĩ số Vắng
	6BTiết TKB 3Ngày dạy 21/08/2010 Sĩ số Vắng
	6CTiết TKB 1 Ngày dạy 27/08/2010Sĩ số Vắng
Tiết 1. Bài 1: tự chăm sóc rèn luyện bản thân
I.Mục tiêu 
1. kiến thức: 
Giúp học sinh hiểu:
- Hiểu được thân thể . sức khẻo là tài sản quý nhất của mỗi người, cần tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân
2. Kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác
- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc , rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
3. Thái độ
- Cú ý thức tự chăm súc, rốn luyện thõn thể.
II.chuẩn bị :
- GV : -SGK .SGV GDCD 6
- Nờu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhúm, kớch thớch tư duy.
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh 
 2. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: tìm hiểu truyện đọc
GV :Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện :
? Điều kỳ diệu nào đó đến với Minh trong mựa hố qua. 
? Vỡ sao Minh cú được điều kỳ diệu này.
? Sức khoẻ cú cần cho mọi người khụng? Vỡ sao.
? Sức khoẻ của con người cú liờn quan tới mụi trường sống khụng? 
- Học sinh đọc truyện.
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
I tìm hiểu truyện đọc
Muà hè xanh
- Minh quyết đinh đi tập bơi theo lời khuyờn của thầy quõn.
- Minh muốn rốn luyện sức khoẻ và nõng chiều cao của mỡnh.
- Sức khoẻ rất cần cho mọi người. Vỡ cú sức khoẻ con người mới thực hiện được những điều mỡnh muốn.
- Mụi trường sống cú liờn quan và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Vỡ nếu mụi trường sống bị ụ nhiễm sẽ làm cho sức khoẻ của con người bị giảm sỳt (Dịch bệnh, )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Đặt câu hỏi:
? Theo em làm thế nào để sức khoẻ ngày một tốt hơn.
? Muốn phũng bệnh tốt ta phải làm gỡ.
? Sức khoẻ tốt giỳp con người điều gỡ.
HS: Đọc nội dung bài học (SGK-Tr4)
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
II.Nội dung bài học .
- Chỳng ta phải biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao thường xuyờn để cú sức khoẻ tốt.
- Tớch cực phũng bệnh, khi mắc bệnh phải tớch cực chữa cho khỏi bệnh.
- Sức khoẻ tốt giỳp con người lao động, học tập cú hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Gọi học sinh lờn bảng trắc nghiệm bài tập a.
+ Yờu cầu HS thảo luận nhúm BT c.
+ Yờu cầu học sinh lập kế hoạch tập thể dục thể thao theo bài tập d.
- Giỏo viờn nhận xột - tổng kết 
học sinh làm bài tập 1 SGK
- Từng nhúm thảo luận và trỡnh bày đỏp ỏn.
- Học sinh tự lập kế hoạch luyện tập thể dục thể thao trong 1 ngày, 1 tuần và trỡnh bày trước lớp.
III.Bài tập .
 Bài tập a.
- Đánh dấu X vào hành vi:1, 2, 3, 5.
3:Củng cố, luyện tập.
 - Thế nào là tự rèn luyện thân thể
 - Giáo viên hệ thống nội dung đã học.
4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . Học các phần nội dung bài học .
Ngày soạn:27/09/2010	
Lớp dạy: 6A Tiết TKB 1 Ngày dạy 28/09/2010 Sĩ sốVắng
 6BTiết TKB 3Ngày dạy 28/09/2010 Sĩ sốVắng
	 6CTiết TKB 1Ngày dạy 03/09/2010 Sĩ số Vắng
Tiết 2. Bài 2: SIấNG NĂNG – KIấN TRè
I.Mục tiêu:
1. kiến thức: 
- Nờu được thế nào là siờng năng kiờn trỡ.
- Hiểu được ý nghĩa của siờng năng kiờn trỡ.
2. Kĩ năng
- Tự đỏnh giỏ được hành vi của bản thõn và của gng]ời khỏc về siờng, năng kiờn trỡ trong học tập và lao đụng.
- Biết siờng năng kiờn trỡ trong học tập, lao động và cỏc hoạt động sống hàng ngày
3. Thái độ
- Qỳy trọng những người siờng năng, kiờn trỡ, khụng đồng tỡnh với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lũng.
II.chuẩn bị :
 - Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký).
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Em biết gỡ về tỏc hại của việc hỳt thuốc lỏ?
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Phân tích truyện đọc: bác hồ tự học ngoại ngữ
GV: Cho HS đọc truyện
? Em thấy Bỏc Hồ học ngoại ngữ như thế nào.
? Bỏc gặp những khú khăn gỡ trong quỏ trỡnh tự học.
? Bỏc vượt qua những khú khăn đú bằng cỏch nào.
? Cỏch học của Bỏc thể hiện đức tớnh gỡ.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
I tìm hiểu truyện đọc bác hồ tự học ngoại ngữ 
- Dự mệt Bỏc vẫn học thờm 2h, viết 10 từ tiếng Phỏp vào tay vừa làm vừa nhẩm. Ở nước Anh, Bỏc học ngoài vườn hoa, học với giỏo sư, bỏc học hỏi khi cần thiết.
- Khụng cú nhiều thời gian, khụng cú người cựng học, 
- Bỏc kiờn trỡ trong học tập, khắc phục mọi khú khăn trong cuộc sống.
- Siờng năng, kiờn trỡ học tập.
Hoạt động 2 . Tìm hiểu nội dung bài học
- Yờu cầu học sinh tỡm biểu hiện siờng năng kiờn trỡ trong cuộc sống.
? Siờng năng là gỡ ? Nú được biểu hiện như thế nào.
? Em hiểu kiờn trỡ là gỡ.
? Siờng năng, kiờn trỡ giỳp gỡ cho con người trong cuộc sống.
? Tỡm ca dao tục ngữ núi về siờng năng, kiờn trỡ.
? Ám chỉ sự lười biếng
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
II.Nội dung bài học
a. Khái niệm: (SGK)
- Biểu hiện ở sự cần cự, tự giỏc, miệt mài, làm việc thường xuyờn, đều đặn
- Là sự quyết tõm làm đến cựng dự gặp khú khăn, gian khổ.
 b. ý nghĩa:
 - Giỳp con người thành cụng trong cụng việc, trong cuộc sống.
+ Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ.
+ Siờng làm thỡ cú.
+ Siờng học thỡ hay.
+ Luyện mới thành tài
Miệt mài tất giỏi.
+ Miệng núi tay làm.
+ Lười người khụng ưa.
+ Núi chớn thỡ nờn làm mười
Núi 10 làm 9 kẻ cười người chờ.
3: Củng cố, luyện tập.
- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột giờ học.
.
4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . 
- Học bài, chuẩn bị phần cũn lại.
Ngày soạn: 02/09/2010	
Lớp dạy: 6ATiết TKB 1 Ngày dạy 04/09/2010 Sĩ sốVắng
 6B Tiết TKB 3Ngày dạy 04/09/2010 sốVắng
	 6C Tiết TKB 3 Ngày dạy 10/09/2010Sĩ sốVắng
Tiết 3: Bài 3: Tự trọng
I.Mục tiêu 
1. kiến thức :
- Hiểu những biểu hiện của siờng năng, kiờn trỡ, ý nghĩa của việc rốn luyện tớnh siờng năng , kiờn trỡ.
2. Thái độ
- Biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn, của người khỏc về siờng năng, kiờn trỡ trong học tập – lao động và cỏc hoạt động khỏc.
3. Kĩ năng
- Phỏc thảo kế hoạch vượt khú, kiờn trỡ, bền bỉ trong học tập, lao động,  để trở thành người học sinh tốt.
II.chuẩn bị :
- Giỏo viờn : SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống.
- Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới : 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Biểu hiện siêng năng kiên trì trong cuộc sống
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm những biểu hiện siờng năng kiờn trỡ trong cuộc sống?
- Giỏo viờn liệt kờ những biểu hiện học sinh tỡm được lờn bảng.
HS: thảo luận.
I tìm hiểu truyện đọc - Học sinh tỡm và nờu biểu hiện: 
 - Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, gặp bài tập khó kiên trì tìm cách giải, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, 
Tập thể dục thường xuyên đều đặn
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Yờu cầu học sinh giải trắc nghiệm bài tập a.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
III: Bài tập
Bài tập a
Đáp án 1, 2, 
3. Củng cố – luyện tập.
 - Nhắc lại nội dung bài học
Làm bài tập còn lại trong sgk.
4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . 
 - Học bài, làm bài tập c, d,
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm
Ngày soạn: 09/09/2010	
Lớp dạy: 6ATiết TKB 1 Ngày dạy 11/09/2010Sĩ sốVắng
 6B Tiết TKB 3Ngày dạy 11/09/2010Sĩ sốVắng
	 6C Tiết TKB 1Ngày dạy 17/09/2010Sĩ sốVắng
Tiết 4: Bài 3 TIẾT KIỆM
I.Mục tiêu:
1. kiến thức: 
- Nờu được thế nào là tiết kiệm.
- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm.
2. Kĩ năng
- Biết nhận xột đỏnh giỏ việc sử dụng sỏch vở, đồ dựng, tiền của, thời gian của bản thõn và người khỏc
- Biết đưa ra cỏch xử lý phự hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dựng , tiền bac, thời gian, cụng sức trong cỏc tỡnh huống.
- Biết sử dụng sỏch vở, đồ dựng, tiền bạc, thời gian một cỏch hợp lý, tiết kiệm.
3. Thái độ
- Ưa thớch lối sống tiết kiệm, khụng thớch lối sống xa hoa lóng phớ.
II.chuẩn bị :
 - Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu một số câu tục ngữ nói về lòng tự trọng? 
 Vì sao mỗi người cần rèn luyện tính tự trọng? 
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu truyện đọc
GV: Giúp HS khai thác truyện đọc
? Sau khi nhận được giấy bỏo vào lớp 10 Hà yờu cầu mẹ điều gỡ.
? Vỡ sao nột mặt mẹ Hà lại bối rối khi Hà đưa ra yờu cầu đú.
? Cũng như vậy Thảo cú yờu cầu gỡ ở mẹ khụng.
? Khi mẹ núi sẽ đưa tiền cụng đan giỏ của Thảo để Thảo đi ăn liờn hoan. Thảo cú nhận khụng.
? Hoàn cảnh nhà Thảo như thế nào.
? Thảo cú suy nghĩ gỡ khi được mẹ thưởng tiền.
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tớnh gỡ.
? Hành vi của Hà sau khi đến nhà Thảo như thế nào.
? Em cú nhận xột gỡ về 2 nhõn vật Thảo và Hà trong truyện.
? Hàng ngày chúng ta phải có ý thức tiết kiệm.đối với môi trường ta cần tiết kiệm như thế nào?
HS: Theo dõi và tự đọc SGK để tìm hiểu nội dung.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
1. Tìm hiểu truyện đọc
Thảo và Hà
- Thưởng tiền để đi liờn hoan với bạn.
- Vỡ nhà Hà nghốo, mẹ khụng cú tiền.
- Thảo khụng đũi hỏi gỡ.
- Thảo khụng nhận và núi : “Con thấy gạo nhà mỡnh hết rồi mẹ để tiền mà mua gạo” 
- Nhà nghốo, bố mất sớm, mẹ tần tảo nuụi 3 chị em.
- Là con phải giỳp đỡ mẹ, tiền đan giỏ của mỡnh giỳp mẹ mua gạo nuụi em.
- Hiếu thuận với cha mẹ và nổi bật là đức tớnh tiết kiệm của Thảo.
- Hà õn hận đó khụng biết giỳp đỡ mẹ lại vũi tiền của mẹ. Em hứa với mỡnh từ nay khụng đũi tiền của mẹ nữa mà phải tiết kiệm trong tiờu dựng.
- Thảo và Hà là 2 em bộ ngoan nhưng lỳc đầu Hà chưa ý thức được những việc làm của mỡnh nờn chưa cú ý thức tiết kiệm.
 - Chúng ta cần khai thác và sử dụng tiết kiệm, có kế hoạch đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vì TNTN là nguồn của cải vô giá nhưng không phải là vô tận.
Hoạt động 2 
Tìm hiểu nội dung bài học
- Qua nội dung cõu truyện em hiểu thế nào là tiết kiệm?
- Vỡ sao phải tiết kiệm? 
Giỏo viờn chốt lại: Tiết kiệm đem lại cuộc sống bền vững như ụng cha ta thường núi: “Ăn bữa trước lường bữa sau”. Đú chớnh là lời khuyờn cho mọi người biết ti ... 10
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 13: Bài 10 
 tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội 
(Tiếp)
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
 2. Kĩ năng: 	
	- Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người.
 - Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
 3. Thái độ:
	 Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
II.chuẩn bị :
 GV: Sgk, sgv Siu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện..., tấm gương những học sinh làm nhiều việc tốt.
Học sinh: Giấy thảo luận, sgk, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
 3. Dạy nội dung bài mới
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của hoc sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
GV: Cho học sinh thảo luận giải quyết tình huống:
Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân công cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen nghợi Phương. Chỉ có mình Khanh là thui thủi một mình.
GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh.
GV: Kết luận: 
Học sinh thảo luận giải quyết tình huống
HS: Thảo luận, trình bày
 Nghe –hiểu
tích cực chủ động trong hoạt động tập thể.
 - Khanh trầm tính, xa rời tập thể.
d. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện đợc những kĩ năng cần thiết của bản thân; sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi ngời xung quanh, sẽ đợc mọi ngời yêu quý.
Hoạt động 2: Luyện tập
HS: Đọc bài tập a, b SGK
GV: Hướng dẫn học sinh làm
HS: Đọc bài tập a, b SGK
Học sinh làm bài tập
3.Bài tập.
* bài tập a.
Chọn ý: a, b,c, d, đ, e, f, g, ....
 * Bài tập b.
- Việc làm của Tuấn thể hiện bạn là người tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Ngược lai Phương là
người không tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
4. Củng cố – luyện tập
 - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Làm các bài tập còn lại, xem trước bài11.
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 1
Ngày dạy: 18/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 18/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 25/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 14:Bài 11
 mục đích học tập của học sinh
(2tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh.
- Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai
 - Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn
 2. Kĩ năng: 	
	Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó.
 3. Thái độ:
	 - Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định
II.chuẩn bị :
a. GV: Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.
 b.HS: Phiếu thảo luận, Kiến thức
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV: Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể?
3. Dạy nội dung bài mới
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc “Tấm gương của học sinh nghèo vượt khó”
GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận.
 - Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượt khó trong học tập của bạn Tú.
GV: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập?
GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập?
GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào?
GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?
GV: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện để làm gì?
Học sinh đọc truyện và thảo luận.
HS: - Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà.
Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt.
Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân. 
 Suy nghĩ – trả lời
- Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập.
Để đạt được mục đích học tập.
1. Tìm hiểu bài (truyện đọc)
- Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà.
 - Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.
- Say mê học tiếng Anh.
- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.
- Tú ước mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy 
Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành hiện thực.
4. Củng cố – luyện tập
- GV củng cố nội dung đã học.
- Bạn Tú dã để lại cho các em bài học gì?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học sinh hoc bài.
- Chuản bị cho tiết sau.
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 1
Ngày dạy: 25/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 25/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 15: Bài 11
mục đích học tập của học sinh
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh.
- Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai
 - Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn
 2. Kĩ năng: 	
	Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó.
 3. Thái độ:
	 - Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định
II.chuẩn bị :
a. GV: Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.
 b.HS: Phiếu thảo luận, Kiến thức
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Chia nhóm đẻ học sinh thảo luận 2 vấn đề:
Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?”
Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?” 
 GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội.
HS: - Tiến hành thảo luận nhóm.
- Cử đại diện trình bày, các nhóm khác chú ý theo dõi, bổ sung.
2. Xác định mục đích, ý nghĩa của hoạt động.
- Mục đích trước mắt của 
học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.
 - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội.
- Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.
Hoạt động 2: Xác định những việc cần làm để đạt được mục đích đã đề ra 
GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập.
GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương.
GV: Kết thúc hoạt động này bằng truyện kể: “Cô gái Italia khó quên”. 
HS: Phát biểu ý kiến:
 - Có kế hoạch.
 - Tự giác.
 - Học đều các môn.
 - Chuẩn bị tốt phương tiện.
 - Đọc tài liệu.
 - Có phương pháp học tập.
 - Vận dụng vào cuộc sống.
 - Tham gia hoạt động tập thể và xã hội.
Suy nghĩ – trả lời
Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.
4. Củng cố – luyện tập.
- GV củng cố nội dung đã học.
 - Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?”
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Học sinh hoc bài.
- Chuản bị cho tiết sau.
Lớp dạy: 6A
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 30/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6B
Tiết TKB: 4
Ngày dạy: 29/10/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6C
Tiết TKB: 5
Ngày dạy: 02/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 11:Bài 9
lịch sự, tế nhị
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nêu được thế nào là lịch sự, tế nhị.
 - Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh
 2. Kĩ năng: 	
	- Biết phân biệt hành vi lich sự, tế nhị với hành vi chưa lich sự, tế nhị.
- Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh
 3. Thái độ:
	 Yêu mến, quý trọng những người lich sự, tế nhị trong giao tiếp
II.chuẩn bị :
a. GV: Sưu tầm những tấm gương lịch sự, tế nhị
 	b.HS: Phiếu thảo luận, Kiến thức
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy nội dung bài mới
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của hoc sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích tình huống
GV: - Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?
- Đánh giá hành vi của bạn Tuyết?
 - Nếu là em, em sẽ xử sự nh thế nào? vì sao? 
GV: Gợi ý: + Phê bình gắt gao trớc lớp trong giờ sinh hoạt.
+Phê bình kịp thời ngay lúc đó.
 + Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
 +Coi nh không có chuyện gì và tự rút ra bài học cho bản thân.
+ Cho rằng là học sinh thì sẽ thế nên không nhắc gì.
+ Phản ánh ngay với GV chủ nhiệm.
GV: Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà ngời điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em, em sẽ xử sự nh thế nào?
HS: Thảo luận nhóm
HS: Phân tích u nhợc điểm của từng cách ứng xử.
 HS: Trả lời...
1. Tình huống: SGK
 - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.
 - Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị.
 - Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự, tế nhị. 
 - Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn.
 - Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào.
Hoạt động2: Xây dựng nội dung bài học
GV: - Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào?
- Lịch sự, tế nhị có khác nhau không?
GV: Kết luận: 
 HS: Trả lời...
 HS: Trả lời...
Bổ sung ý kiến
 Nghe – hiểu
2. Nội dung bài học
 a. Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thửê hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
 b. Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.
 c. Tế nhị, lịch sự thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những ngời xung quanh.
 d. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi ngời. 
4. Củng cố - luyện tập 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
? Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch sự, tế nhị?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung bài 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD6.doc