Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 01 - Bài 14 : Thực hiện trật tự an toàn giao thông

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 01 - Bài 14 : Thực hiện trật tự an toàn giao thông

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu

-Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của GT.

-Quy định cần thiết về trật tự ATGT

 2.Kĩ năng :

 -Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn về ATGT và xử lí tình huống khi đi đường

 

doc 88 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 01 - Bài 14 : Thực hiện trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :07.1.2010 
Ngày giang : 10/08/2010 	 
Tuần : 01	 
Tiết : 01
 Bài 14 : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1) 
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu
-Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của GT.
-Quy định cần thiết về trật tự ATGT
	2.Kĩ năng :
 -Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn về ATGT và xử lí tình huống khi đi đường
3.Thái độ :
Có thái ý thức tôn trọng giao thông, ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự ATGT và ngược 
	II.CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tham khảo tư liệu về TT. ATGT - soạn giáo án.
-Biển báo GT, Luật GTĐB, Số liệu về TNGT.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ – làm bài tập
Đọc bài mới, vở SGK –dụng cụ học tập 
Sưu tầm tranh ảnh về giao thông.
	III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp :
Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A :
 Lớp 6B :
 Lớp 6C : 
 Tác phong học sinh 
2.Kiểm tra bài cũ:
	Hỏi: 
	 * Trả lời: 
	-Kiểm tra các trang thiết bị phục vụ cho việc học tập của HS : Vở ghi , sách giáo khoa...
 - Lưu ý một số quy định trong quá trình học bộ mơn giáo dục cơng dân .	
	 - Khai quat noi dung khung chương trình của bộ mơn giáo dục cơng dân khơi lớp 6 .
 -
	3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài:
Theo nhận định của các nhà nghiên cứu sau chiến tranh và hên tai thì TNGT là thảm hoạ thứ ba gây ra cái chết và thương vong cho loài người. Vậy giao thông có tầm quan trọng ntn. Chúng ta sang bài 14.
-Tiến trình bài dạy:
	 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV:Giao nhiệm vụ( cho HS tìm hiểu thông tin, sự kiện và quan sát một số tranh ảnh về TNGT
H: Quan sát bản thống kê và nêu nhận xét về tình hình TNGT và mức độ thiệt hại về người do TN gây ra ?
 Liên hệ cho học sinh về tình hình TNGT hiện nay ở địa phương.
Hoạt động 2:
Nguyên nhân dẫn đến TNGT
H: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng TNGT nhiều như hiện nay ?
 GV chốt nội dung chính cho HS ghi vở
H: Trong đó N2 nào là nguyên nhân chính ?
 GV: Cho HS liên hệ thực tế ở địa phương về tình hình học sinh để giáo dục HS
H: Làm thế nào để tránh được TNGT, đảm bảo an toàn khi đi đường ?
GV: Chốt vấn đề, nhấn mạnh tầm quan trọng của luật lệ hệ thống giao thông.
Hoạt động 3:
H: Khi tham gia GTĐB em thấy có những kiểu đèn tín hiệu nào ?
H: Mỗi loại đèn tín hiệu đó có ý nghĩa gì ?
GV:Đưa ra một số về hình ảnh về ATGT để học sinh trả lời ?
Hoạt động 4:
GV:Cho học sinh quan sát một số loại biển báo.
 Giải thích màu sắc và hình khối. Ý nghĩa của từng loại biển báo
GV: Giới thiệu điều 10 Luật giao thông đường bộ.
-gv cho HS quan sát ảnh vi phạm giao thông đường bộ
H:Người tham gia giao thông có hành vi nào vi phạm không ? Vì sao ?
 Chốt vấn đề
Hoạt động 5:
H: Em có nhận xét gì về tình hình tai nạn GT hiện nay ?
H: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng TNGT hiện nay ?
GV chốt vấn đề.
HS:Theo dõi
-Thảo luận lớp
-Phát biểu,bổ sung nhau
+Tình hiønh TNGT ngày càng gia tăng , số người chết ngày càng nhiều.
HS: Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung
HS: Trả lời
HS: Nêu ý kiến cá nhân
-Phát biểu
-Bổ sung nhau
HS: Thảo luận lớp
-Phát biểu,bổ sung nhau
+Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng.
-HS tự do nêu ý kiến cá nhân.
HS: -Theo dõi sự giới thiệu của GV.
-Nêu câu hỏi nếu có thắc mắc
HS: Học sinh quan sát bức tranh và trả lời.
HS: Làm việc cá nhân
-Phát biểu, bổ sung
-Nhận thức bài học.
1.Tình hình TN giao thông hiện nay:
* Nguyên nhân:
-Dân cư tăng nhanh.
-Phương tiện tham gia GT ngày càng tăng.
-Quản lí của N2 về GT còn hạn chế.
-Ý thức của người tham gia giao thông còn chưa tốt.
*N2 chủ yếu:
-Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông.
-Ý thức kém khi tham gia GT.
2.Một số quy định về đi đường:
a.Các loại tín hiệu GT
-Đèn đỏ: Cấm đi
-Đèn vàng: Đi chậm 
-Đèn xanh: Được đi.
* Các loại biển báo giao thông:
Có 4 loại:
-Biển báo cấm: hình tròn, viền đỏ.
-Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam.
-Biển báo nguy hiểm: Viền đỏ, hình tam giác.
-Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật – vuông, nền xanh lam.
* Cũng cố bài học:
	4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo:
Học thuộc bài cũ – Làm các bài tập trong SGK
Đọc trước nội dung phần còn lại.
	IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn :14.1.2010
Ngày soạn : 10/08/2010	 
Tuần : 02 
Tiết : 02
Bài 14 : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T2)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu
-Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của GT.
-Quy định cần thiết về trật tự ATGT
	2.Kĩ năng :
 -Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn về ATGT và xử lí tình huống khi đi đường
3.Thái độ :
Có thái ý thức tôn trọng giao thông, ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự ATGT và ngược 
	II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tham khảo tư liệu về TT. ATGT - soạn giáo án.
-Biển báo GT, Luật GTĐB, Số liệu về TNGT.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ – làm bài tập
Đọc bài mới, vở SGK –dụng cụ học tập 
Sưu tầm tranh ảnh về giao thông.
	III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp :
Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A :
 Lớp 6B :
 Lớp 6C : 
 Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
	Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông hiện nay ? Nguyên nhân nào là chủ yếu ?
	 * Trả lời: 
	-Dân cư tăng nhanh, phương tiện tham gia GT ngày càng tăng.
	-Quản lí của N2 về GT còn hạn chế.
-Ý thức của người tham gia giao thông còn chưa tốt.
	*N2 chủ yếu:
	-Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông, ý thức kém khi tham gia GT.
	3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài:
Để đảm bảo an toàn khi tham gia GT mỗi chúng ta phải tuân theo quy tắc nào ? Trách nhiệm của CD-HS ra sao ? Ta sẽ tìm hiểu ở tiết 2
-Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV:Cho hoc sinh quan sát tranh trong tài liệu GD trật tự ATGT và đặt câu hỏi 
H: Người tham gia GTđã vi phạm những gì ? 
H: Hãy thử đặt địa vị mình là một công an em sẽ giải quyết việc này như thế nào?
GV: Đưa hình ảnh đi bộ sai quy tắc GT và cho học sinh nhận xét.
H: Đối với người đi bộ phải tuân theo những quy tắc nào ?
 Cho HS quan sát hình HS đi xe đạp hàng 3
H: Các bạn HS này đã vi phạm lỗi gì về trật tự ATGT
H: Bao nhiêu tuổi được phép điều khiển xe cơ giới.
 Khi đi xe, tàu các nhân viên nhắc nhở ta điều gì
GV: Đưa tranh ảnh môn học 
Hoạt động 2:
 H: Cho HS liên hệ về tình hình TTGT ở địa phương.
H: Ở địa phương , trường học đã có những hoạt động,việc làm gì để hưởng tháng ATGT.
 Đây là vấn đề cần quan tâm của mọi người mọi nhà và tầng lớp trong xã hội 
H: Là HS em có trách nhiệm như thế nào đối với công tác trật tự ATGT? 
Hoạt động 3:
GV:Cho HS làm bài a, b trang 46 SGK
 Nhận xét.
HS:Quan sát tranh
-HS phát biểu cá nhân ( Tuỳ theo nội dung từng ảnh)
-Học sinh góp ý nhau
HS: Tự giải quyết tình huống.
HS: Tự do phát biểu
-Thảo luận
-Phát biểu , bổ sung nhau
HS:Thảo luận phát biểu 
- Rút ra bài học.
HS: Trả lời
-Phát biểu, bổ sung
-Rút ra bài học.
HS: Thảo luận lớp
-Phát biểu
-Bổ sung nhau
+Hội thi tuyên truyền giáo dục về luật an toàn gì.
HS: Nêu ý kiến cá nhân 
-Bổ sung nhau
 HS: Làm việc cá nhân 
- Phát biểu, bổ sung
-Nhận thức bài học.
b. Một số quy định vế đi đường.
*Đối với người đi bộ
-Phải đi trên hè phố, lề đường hoặc mép đường
-Đi đúng phần đường quy định
-Đi theo tín hiệu giao thông.
*Đối với người điều khiển xe đạp: Không
-K0 đèo 3, đi hàng 3.
-Kéo đâûy nhau.
-Phóng nhanh, vượt ẩu.
-Lạng lách, đánh võng.
-Thả 2 tay
-Phải đi đúng phần đường, đi bên phải,tránh bên phải, vượt bên trái.
* Đối với người đi xe cơ giới: (sgk)
* Liên hệ thực tế:
Trách nhiệm của HS đối với trật tự ATGT
-Học và thực hiện đúng quy định luật GT
-Tuyên truyền những quy định của luật GT.
-Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
-Lên án các hành vi vi phạm
3.Bài tập:
	4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo:
Học thuộc bài cũ – Làm các bài tập trong SGK
Chuẩn bị trước bài 15 – “Quyền và nghĩa vụ học tập”.
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn : 10/08/2010
Ngày giang : 10/08/2010	
Tuần : 01
Tiết : 01
	 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC , RÈN LUYỆN THÂN THỂ 
I.MỤC TIÊU :
Nội dung :
-Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của việc tự chăm sóc Sức khoẻ,rèn luyện thân thể.
-Ý nghĩa của việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể. 
Thái độ :
Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể , giử gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân và người khác.
Kĩ năng :
Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Tranh ảnh , chuyện kể về việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể.
Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK –dụng cụ học tập.
-Ca dao , tục ngữ nói về sức khoẻ , chăm sóc sức khoẻ.
	III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số: : Lớp 6A :
 Lớp 6B :
 Lớp 6C : 
 Tác phong học sinh:
Kiểm tra bài cũ:
Đây là bài đầu tiên nên không kiểm tra.
Bài mới :
Trong cuộc sống việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể là vô cùng cần thiết , có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người We sẽ tìm hiểu ở bài 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Giao nhiệm vụ cho HS-đọc truyện : Mùa hè kì diệu.
H: điều kì diệu nào đã đến với Minh trongmùa hè qua ?.
H: Vì sao Minh lại có được điều kì diệu ấy ?.
H: Sức khoẻ có ca ... phẩm của con người?
a. Tỏ thái độ không đồng ý vì bị bạn trêu chọc quá mức c	 b. Đua xe 	 c
c. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi	 c 	 d. Đánh bạn	c 
đ. Bênh vực bạn khi bạn bị bắt nạt	 c e. Đổ rác bừa bãi 	c 
g. Vu oan cho người khác để trả thù	 c f. Đi học trễ	c 
	Giáo viên cho cá nhân học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét 
Bài tập 4 : Em hãy lựa chọn cách trả lời phù hợp trong các tình huống sau:
Tình huống
Đúng
Sai
Không biết
Công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác
Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở người khác
Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở, cần phản đối và tố cáo
	Bài tập 5:	Bảo đi học sớm và nhặt được một lá thư không ghi địa chỉ ngoài bì thư. Bảo mở ra đọc và biết là thư của Thu (bạn cùng lớp). Bảo trả thư cho Thu. 
Thu hỏi: “Bảo có xem thư của Thu không?”
Bảo nói: “Vì thư không có có ghi tên người gởi nên mình phải mở ra đọc để trả thư cho đúng người.”
Thu cho rằng Bảo đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và dọa sẽ mách thầy.
Theo em, Bảo và Thu ai đúng, ai sai?
Phải giải quyết tình huống trên như thế nào? 
4) Dặn hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
- Về nhà tiếp tục ôn tập kỹ các bài từ: bài 13 – bài 18, tiết sau học bài ôn tập.
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG 
Ngày soạn :14.03.2010
Ngày soạn : 10/08/2010	 
Tuần : 33
 Tiết : 01
BÀI : ƠN TẬP HỌC KỲ
I ) MỤC TIÊU :
	1) Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm vững và hệ thống lại những kiến thức đã học qua trong HKII từ bài 12 đến bài 18, đó là các chuẩn mực pháp luật gồm 5 chủ đề. Chốt lại những đơn vị tri thức cơ bản nhất mà HS đã học và những yêu cầu giáo dục cần thực hiện
	2) Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực PL trong giao tiếp và hoạt động.
3) Thái độ : Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện PL trong cuộc sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người.
II ) CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV: - SGK và SGV GDCD 6
-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu 
- BT tình huống. BT thực hành.
-Chuẩn bị của HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to
III ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm diện HS: Lớp 6A :
 Lớp 6B :
 Lớp 6C : 
, cho HS ngồi xuống. 
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV gọi 2 – 3 em HS mang vở bài tập lên để kiểm tra, nhận xét , chấm điểm.
3) Giảng bài mới: 
a) Giới thiệu bài học: (3’)
	Từ đầu HKII đến nay, các em đã học qua các chuẩn mực PL gồm 5 chủ đề, mỗi chủ đề ứng với những chuẩn mực cụ thể. Để giúp các em hiểu kỹ hơn về các vấn đề đã học, hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
b) Tiến trình bài dạy: (36’)
GVHDHS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học qua các chủ đề PL sau:
Phưong pháp hỏi đáp cho học sinh trả lời các câu hỏi:
TT
Chủ đề 
Nội dung
Các quyền
Nghĩa vụ
1
Công ước của LHQ về Quyền trẻ em
- 4 nhóm quyền trẻ em
- Quyền sống còn
- Quyền bảo vệ
- Quyền tham gia
- Quyền phát triển 
- Mỗi trẻ em cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.
2
Công dân nước CH
XHCN Việt Nam 
Công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
+ Quyền học tập
+ Quyền nghiên cứu khoa học
+ Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
+ Quyền tự do đi lại, cư trú.
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
+ Học tập; bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; tuân theo hiến pháp và pháp luật; đóng thuế và lao động công ích.
3
Thực hiện trật tự an toàn giao thông
- Nguyên nhân gây ra TNGT.
- Các qui tắc GT
- Luật GTĐB
Thực hiện đúng luật GTĐB
4
Quyền và nghĩa vụ học tập 
- Sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập.
- Được học tập dưới những hình thức và các loại trường lớp khác nhau.
- Học tập, chăm chỉ, thực hiện đúng những những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân, siêng năng, cố gắng, cải tiến trong phương pháp học tập 
5
Quyền tự do về nhân thân
CD có quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
- Tôn trọng quyền của người khác
- Biết tự bảo vệ mình, biết phê phán, tố cáo những ai làm sai.
6
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Những QĐ của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng và bảo vệ
- Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ của người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép
- Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phạm đến chỗ ở của người khác. Biết phê phán tố cáo những ai làm trái pháp luật 
7
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT 
Những QĐ của pháp luật về được bảo đảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT
- Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được nhà nước bảo đảm an toàn và bí mật.
- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tún, điện tín, nghe trộm điện thoại của người khác.
- Phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật , xâm phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.
4) Dặn hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
 - Xem lại các bài tập của các bài 12 – 18, ôn tập Nd các bài học.
 - Tuần sau làm bài thi kiểm tra HKII
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG 
Ngày soạn :01.04.2010
Ngày soạn : 10/08/2010	 
Tuần : 34
 Tiết : 01
BÀI : KIỂM TRA HỌC KỲ II
I ) MỤC TIÊU :
	1) Kiến thức: Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Nắm được các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các chủ đề pháp luật đã học.)
2) Kỹ năng: Nhận biết được những hành vi pháp luật trong cuộc sống hàng ngày, biết tự đánh giá mình và người khác.
3) Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt các chủ đề đã học.
II ) CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án: Làm vi tính, pho to đề đủ cho mỗi HS 1 đề.
-Chuẩn bị của HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả.	
III ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm diện HS: Lớp 6A :
 Lớp 6B :
 Lớp 6C : 
, cho HS ngồi xuống, dặn HS cất sách vở GDCD , phát đề KT cho HS làm bài 
2. Nội dung đề kiểm tra : ( Theo đề BGH trường )
	3. Đáp án: ( Theo đáp án BGH trường )
Ngày soạn :10.04.2010
Ngày soạn : 10/08/2010	 
Tuần : 35
 Tiết : 01
BÀI :THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA
I) MỤC TIÊU :	
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thêm về các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hiệp quốc. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
2) Kỹ năng : Phân biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.
3) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
II ) CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của GV:	 - Tranh về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
	 - Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
	 - Quyền trẻ em
	 - Tranh ảnh về quyền trẻ em.
 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. 
2) Chuẩn bị của HS :	 vở ghi, tài liệu tham khảo
III ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định tình hình lớp: 	Kiểm diện HS: Lớp 6A :
 Lớp 6B :
 Lớp 6C : 
, cho HS ngồi xuống. (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’) 	Nhận xét, chữa bài thi kiểm tra học kỳ II.
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài học: (2’)
Trong bài 12 các em đã học Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em. Để hiểu thêm về nội dung công ước hôm nay chúng ta được nghe tiết ngoại khóa giới thiệu thêm về vấn đè này
b) Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Giới thiệu tinh thần cơ bản và các loại quyền trong Công ước
- Giới thiệu: - 4 nhóm quyền, 3 nguyên tắc, một quá trình.
HĐ2: Giới thiệu các điều khoản thuộc 4 nhóm quyền
- Nêu các điều khoản của Công ước thuộc 4 nhóm quyền 
(Xem phụ lục)
HĐ: Quan sát tranh đón nhóm quyền
- Treo lên bảng 4 bức tranh có liên quan đến 4 nhóm quyền của trẻ em cho học sinh nhận biết mỗi bức tranh ứng với nhóm quyền gì.
+ Treo tranh lên bảng
+ Chốt lại ý học sinh trình bày và giảng về nội dung 4 bức tranh đẻ khắc sâu kiến thức cho học sinh 
HĐ4: Một số tình huống về sự tham gia của trẻ em
(nêu 6 tình huống trong phần phụ lục)
 - 4 nhóm quyền, 3 nguyên tắc, 1 quá trình.
- Nghe giới thiệu và ghi vào vở.
- Quan sát tranh
- Nêu nội dung mỗi bức tranh thể hiện nhóm quyền gì
- Nghe và giải quyết tình huống, nhận xét 
1. Tinh thần cơ bản và các loại quyền trong Công ước
- 4 nhóm quyền, 3 nguyên tắc, 1 quá trình.
2. Các điều khoản thuộc 4 nhóm quyền
3. Quan sát tranh đón nhóm quyền
4) Dặn hs chuẩn bị tiết học tiếp : 1’ 
- Giáo viên dặn các em một số vấn đề đạo đức và pháp luật để học sinh thực hiện tốt ở đại phương trong kì nghỉ hè
- Hướng dẫn, tư vấn các em tham gia các hoạt động hè ở địa phương
IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GIAO DUC CONG DAN L6.doc