Giúp HS hiếu:
- Trang phục gồm những gì? Sử dụng trang phục như thế nào cho phù hợp, cho đúng phong cách người Hà Nội.
- Tạo cơ hội để HS trao đổi và hứng thú học tập.
- Ý thức của HS thủ đô với việc thực hiện trang phục ở nhà, ở trường và khi tham gia các hoạt động xã hội.
- Có thái độ và hành động đúng trong việc thực hiện trang phục cho phù hợp với môi trường, với hoàn cảnh.
MÔN: HĐNGLL. Lớp 6. Bài 3 ( 1 tiết ) TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI HÀ NỘI A. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiếu: - Trang phục gồm những gì? Sử dụng trang phục như thế nào cho phù hợp, cho đúng phong cách người Hà Nội. - Tạo cơ hội để HS trao đổi và hứng thú học tập. - Ý thức của HS thủ đô với việc thực hiện trang phục ở nhà, ở trường và khi tham gia các hoạt động xã hội. - Có thái độ và hành động đúng trong việc thực hiện trang phục cho phù hợp với môi trường, với hoàn cảnh. B. Phương pháp: - Thuyết trình. - Giải quyết vấn đề. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Trò chơi: hái hoa dân chủ. C. Tài liệu và phương tiện: * Tài liệu: - Tư liệu, bài viết tham khảo về trang phục của người HN. - Tranh ảnh, băng hình... VỀ trang phục của người HN. * Phương tiện: - Máy chiếu. - Phiếu thảo luận, bảng phụ, câu hỏi trò chơi hái hao dân chủ... D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong của HS. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu vài nét về Hà Nội xưa và nay( trang phục lẽ hội, trang phục của người có tuổi, người làm công sở, HS...), thông qua việc theo dõi đoạn phim. ? Em cảm nhận như thế nàovề trang phục cuả người HN qua đoạn những hình ảnh vừa được quan sát? GV: khái quát và dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung mục I. ? Theo em, trang phục gồm những gì? - Trang phục thể hiện rõ trình dộ văn hóa, thẩm mĩ của mỗi người. Trang phục gồm rất nhiều thứ như: ... Tìm hiểu "Bài thơ áo dài." 2 HS đọc. ? Em có nhận xét gì về chiếc áo dài xưa và nay? - Xưa: - Nay: được cách điệu nhiều thay đổi...... ? Nhưng có thay đổi hoàn toàn không? - Không, riêng chỉ 2 cái tà như 2 cái cánh bướm, như 2 dải liễu bay, như 2 lá thư tình, như 2 nỗi ám ảnh tâm hồn nam giới, như linh hồn của chiếc áo và của người mặc là vẫn được trân trọng giữ nguyên... ? Tại sao lại có sự thay đổi đó? - ...để phù hợp với thời đại ... GV: Người HN xưa nay vẫn nổi tiếng mặc dẹp, cái đẹp thể hiện ở sự gọn gàng, chỉnh tề và trang nhã.Chẳng thế mà dân gian vần truyền tụng câu " ăn Bắc mặc kinh " như 1 cách để tán dương cái sự mặc đẹp ấy.Và người HN rất tư hào với sự vinh danh ấy, đặc biệt là những cô gái của 36 phố phường thuở xưa. Trang phục mỗi thời đại có khác nhau... ( tư liệu ) GV cho HS quan sát tranh... GV: chốt và chuyển ý. GV dẫn dắt. Do điều kiện thời tiết đặc trưng của Miền Bắc ( 4 mùa )... GV: cho HS xem tranh về các sắc màu mặc 4 mùa. ? Em có nhận xét gì về màu sắc... trong trang phục 4 mùa của người HN? GV: Về mùa đông, vẻ duyên dáng của nam thanh nữ tú còn được tô điểm thêm các loại khăn đội đầu hay quấn cổ. Có khi là khăn nhiễu hay khăn nhung có thêm 1 đoạn độn tóc = vải để quấn quanh đầu. Sau này...( Tư liệu tham khảo /1). ? Hãy nhận xét về cách sử dụng trang phục theo mùa như trên của người HN? ? Theo em, trang phục của mỗi dân tộc có giống nhau không? GV: Nếu có đk kinh tế...( tài liệu/17 ). Thảo luận nhóm - 2 phút. ? Có ý kiến cho rằng: "Gia đình giàu có phải ăn mặc sang trọng, sặc sơ và thể hiện được cái oai, cái oách. Còn gia đình bình dân thì ăn mặc thê nào cũng được" Ý kiến của em thế nào? GV: nhận xét và kết luận. GV: thuyết trình: Từ thời Lê về sau, trang phục quý tộc quy định chặt chẽ hơn...( tư liệu - 02/11/2010 ) GV: chuyển ý... ? Tùy theo hoàn cảnh giao tiếp, người HN có cách mặc ntn? ? Lấy ví dụ? Cách mặc như vậy thể hiện điều gì? GV minh họa tranh. ? Cách lựa chọn và sử dụng trang phục của người HN có cầu kì không? Hãy nhận xét về cách lựa chọn và sử dụng trang phục của người HN? GV: giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung mục II. ? Hãy cho biết trang phục ở nhà của HS HN? ( theo mùa ) GV: Chú ý về độ tuổi... GV: Cho HS xem tranh minh họa rồi nhận xét... ? HS các trường ở HN mặc ntn khi đến trường? ? Nêu ý nghĩa của bộ đồng phục? GV: Cho HS quan sát ảnh HS trường THCS Nguyễn Du... ? Khi chuyển mùa các bạn mặc ntn? ? Quan sát tranh. ? Nhận xét về trang phục HS khi diễn văn nghệ? ? Nhận xét về trang phục của HSHN khi tham gia các hoạt động xã hội? HS theo dõi, lắng nghe . HS trả lời. HS trả lời. HS nghe . HS đọc. - Cả lớp nghe. HS trả lời HS trả lời HS suy nghĩ, trả lời HS quan sát... HS quan sát tranh ảnh rồi trả lời câu hỏi. HS trả lời. HS lắng nghe HS thảo luận nhóm. HS trả lời HS suy nghĩ và trả lời. HS đọc SGK/18. HS trả lời. HS suy nghĩ trả lời. HS quan sát tranh HS trả lời. HS Quan sát tranh trả lời . I. Trang phục thanh lịch, văn minh: 1. Trang phục gồm: - Quần áo, giày dép, phụ kiện kèm theo, ... 2.Trang phục phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. a) Trang phục phù hợp với thời đại. - Xưa: giản dị và thanh nhã, ( áo cánh, áo tứ thân, áo dài ). - Đầu thế kỉ XX: + Đàn ông: áo sơ mi. + Phụ nữ: áo dài nền nã mà kín đáo. - Ngày nay: đủ màu, đủ kiểu, thể hiện nhiều phong cách, xu hướng thẩm mĩ khác nhau. -> vẫn giữ được sự tề chỉnh, nền nã trong cách sử dụng trang phục. b) Trang phục phù hợp với mùa. * Mùa hè: Màu sắc tươi sáng, nhã nhặn, nhẹ nhàng, mát mẻ. * Mùa thu: - Đầu thu: Áo sơ mi dài tay may kiểu cách. - Cuối thu hay đầu xuân: áo len mỏng, áo khoác nhẹ, khăn quàng cổ-> tạo phong cách. * Mùa đông: Quần áo dày và ấm. c ) Trang phục phù hợp với phong tục, tập quán. - Tùy theo từng dân tộc... d) Trang phục phù hợp với điều kiện kinh tế. - Với gia đình khá giả: mặc sao cho tiện và đẹp. - Với gia đình bình dân; mặc phù hợp với điều kiện kinh tế. e) Trang phục theo hoàn cảnh giao tiếp. - Lễ hội - Ở nhà - Ra khỏi nhà - Đến cơ quan - ... 3. Cách lựa chọn và sử dụng trang phục. - Chọn chất liệu vải -> chọn kiểu dáng trang phục. - Màu sắc, đường kẻ, kiểu hoa - Chọn trang phục phải phù hợp giới tính, tuổi - Mặc gọn gàng, sạch sẽ, hợp người, hợp cảnh. II. Trang phục của HS thủ đô. 1. Trang phục ở nhà. - Đảm bảo tiêu chí: tiện dụng, phù hợp thời tiết, bảo vệ sức khỏe. + Mùa đông: Nam, Nữ ... + Mùa hè:... 2. Trang phục khi dến trường. - Mặc đồng phục. Tác dụng: + Là dấu hiệu để phân biệt các trường với nhau. + Thể hiện sự bình đẳng trong moi trường học đường. + Là niềm tự hào khi mang hình ảnh của ngôi trường thân yêu qua hình ảnh lôgô. + Phù hợp thời tiết, hoàn cảnh gia đình, bảo vệ sức khỏe... - Luôn giữ sạch sẽ, gọn gàng, chỉnh tề theo quy định. - Đầu tóc gọn gàng không nhuộm... - Đi dép quai hậu, giày -> Đồng bộ, năng động. khỏe khoắn. 3.Trang phục khi tham gia các hoạt động xã hội. - Lễ hội.. - Dự tiệc... - Đi chơi, du lịch, dã ngoại, thể thao... + Sử dụng trang phục có tính thẩm mĩ và tính văn hóa. Hoạt động 4: tổng kết bài. Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.
Tài liệu đính kèm: