Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Bài 12: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Bài 12: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em

-Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em

-HS biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình

-Qua đó thực hiện tốt quyền và bổn phận mình, tham gia ngăn ngừa phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em

II. Phương pháp và đồ dùng dạy học

-PP: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, sắm vai

-ĐDDH: SGV, sách bài tập thực hành

III. Các hoạt động trên lớp

1. On định: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

 a. Công ước LHQ ra đời năm mấy?

 b. Hãy kể tên nhữn nhóm quyền cơ bản về công ước LHQ?

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Bài 12: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Ngày dạy:	
Tiết: 	 Bài: 12
I. Mục tiêu bài học
-Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em
-HS biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình
-Qua đó thực hiện tốt quyền và bổn phận mình, tham gia ngăn ngừa phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em
II. Phương pháp và đồ dùng dạy học
-PP: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, sắm vai
-ĐDDH: SGV, sách bài tập thực hành
III. Các hoạt động trên lớp
1. Oån định: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
	a. Công ước LHQ ra đời năm mấy?
	b. Hãy kể tên nhữn nhóm quyền cơ bản về công ước LHQ?
	* Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
	Giới thiệu bài mới: 2 phút
	GV dựa vào kiểm tra bài cũ giới thiệu vào bài
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung bài học
-Cần lên án, can thiệp kịp thời với những hành vi phạm quyền trẻ em
-Nhà rất quan tâm và đảm bảo quyền trẻ em
-Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em
Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ mình và tôn trọng quyền của người khác phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình 
III. Bài tập
1. Bài tập a( SGK trang 37,38)
2. Bài tập c: học sinh sắm vai
Hoạt động 1: thảo luận nhóm
GV: cho hs thảo luận
GV: đưa ra tình huống vàdán tình huống lên bảng
GV: Hãy nhận xét cách ứng xử của Bà An trong tình huống?
GV: Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó?
GV: Việc làm của hội phụ nữ địa phương có gì đáng quí?
GV: Qua đó em thấy trách nhiệm cảu nhà nước đối với công ước LHQ về quyền trẻ em như thế nào?
GV: chốt lại ý GV giới thiệu điều 24,28 công ước
Hoạt động 2:
GV xử lí tình huống
GV: gọi hs đọc bài tập( trang 38 SGK)
GV: dán bài tập lên bảng
GV: Cho hs thi đua làm bài 
GV: Theo em, Lan đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là quân, em sẽ ứng xử như thế nào?
GV: Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
GV: Điều gì xảy ra nếu như quyền trẻ em không đựơc thực hiện?
GV: Đọc bài tập 6 trang 55 sách thực hành
GV: Theo em, Lan có nên xin mẹ làm điều đó không?
Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
GV: Là trẻ em chúng ta phải làm gì để làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình
Hoạt động 3:
Luyện tập và củng cố 
GV: Gọi hs đọc bài tập a và trả lời nhanh 
GV: hướng dẫn hs đóng vai
Tình huống 1: Người lớn đánh đập trẻ em
Tình huống 2: Một hs lười học, trốn học đi chơi
Tình huống 3: Một số bạn ở gần nơi em ở chưa biết chữ GV: 
HS làm việc theo nhóm
1 hs đọc tình huống
HS: vi phạm quyền trẻ em
HS: Can thiệp, lên án hành vi của Bà An
HS: Quan tâm đến trẻ em
HS: Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em
HS: Chú ý lắng nghe
1,2 hs đọc 
HS: Lan sai, Lan có hành vi xấu (oán trách mẹ). Theo em, em càng thương mẹ nhiều hơn
HS: Giải thích thuyết phục bố mẹ
HS: Có nhiều hành vi xâm hại quyền trẻ em, ngược đãi, bắt trẻ em làm việc quá sức 
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Bảo vệ quyền của mình tôn trọng quyền của người khác
1 hs đọc bài tập
ý: 1,4,5,7,9 thực hiện tốt quyền trẻ em. Các ý còn lại vi phạm quyền trẻ em
Lượt các nhóm thực hiện
4. Củng cố:
...
...
...
...
...
5. Dặn dò: 2 phút
Học sinh học và chuẩn bị bài: “Công dân nước CHXHCN Việt Nam”
Đọc truyện và tình huống SGK trang 39

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 6Bai 14 conguoc Lien Hop Quoc.doc