Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết) (tiết 1)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết) (tiết 1)

Học xong bài này, HS cần đạt được:

 - Vai trò quyết định của sx của cải vật chất đối với đời sống xã hội.

 - Khái niệm sức lao động. đối tượng lao động.

 - Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

 - Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nọi dung chủ yếu của bài học.

 - Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.

3. Thái độ:

 

doc 69 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết) (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2011 - 2012
Học kỳ: I
Tuần thứ: 1
Baøi 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. (2 tiết)
(Tiết 1)
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
	Học xong bài này, HS cần đạt được:
1.Veà kieán thöùc: 
 	- Vai trò quyết định của sx của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
	- Khái niệm sức lao động. đối tượng lao động.
	- Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2.Veà kiõ naêng: 
	- Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nọi dung chủ yếu của bài học.
	- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.
3. Thái độ:
	- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sx của cải vật chất, quí trọng con người, xác định lao động vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân. 
	- Thấy được trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nước. Quyết tâm học tập vươn lên để góp phần phats triển nền kinh tế của đát nwowcstheo dịnh hướng XHCN.
II. TÀI LIỆU VÀ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 
	 - SGK, SGV 11. Sách câu hỏi tình huống.
	- Số liệu, thông tin vê kinh tế có liên quan đến nội dung bài học.
	- Sơ đồ, bảng biểu, hoặc đèn chiếu...giấy Ao, bút dạ...
III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp :
 2. Giaûng baøi môùi:	TIẾT 1
T/g
Hoạt động cuûa Thaày vaø Troø
Noäi dung cần đạt
Hoạt động 1
Con người tham gia nhiều hoạt động: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế...Các hoạt động này thường xuyên tác động lẫn nhau. Xã hội càng phát triển thì các hoạt động đó càng đa dạng, phong phú. Sự phát triển trong lịch sử bắt nguồn từ chính sự phát triển kinh tế. Ngày nay cho dù dưới tác động của khoa học, công nghệ hiện đại, sxvc không vì thế mà làm giảm hoặc mất ý nghĩa quyết định của nó. Đó chính là li do chung ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2
GV: cho HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp 3 nhóm, phân câu hỏi, qui định thời gian.
- HS thảo luận cử đại diện nhóm trả lời. Cả lớp góp ý bổ sung.
Nhóm 1: Con người tác động, làm biến đổi tự nhiên ntn? Và để làm gì?
Nhóm 2: Thế nào là sx vật chất? ví dụ minh họa.
Nhóm 3: Vai trò của sxvc?
- GV: nhận xét ý kiến của các nhóm. GV kết luận. 
- Gv: đặt vấn đề: 
Lịch sử xã họi loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục của các phương thức sản xuất của cải vc, là quá trình thay thế phương thức sx tiến bộ hơn. Và thực hiện quá trình sản xuất cần phải có những yếu tố cơ bản?
- Gv: giảng giải, kết hợp với lấy ví dụ, liên hệ thực tiễn giúp hs tìm hiểu các yếu tố cơ bản của cải vc. 
- GV: đặt câu hỏi cho cả lớp.
?: Thể lực là gì? Lấy ví dụ.
?: Trí lực là gì? Lấy ví dụ.
* Mối quan hệ giữa thể lực và trí lực.
* Chứng minh rằng: Thiếu một trong hai yếu tố thì con người không thể có sức lao động.
- HS: trình bày ý kiến cá nhân.
- Gv: liệt kê ý kiến lên bảng phụ.
- HS: bổ sung ý kiến.
- Gv: Nhận xét, kết luận.
	Khi nói đến sức lao động thì chúng ta cần nói đến lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
?: Để tòn tại và phát triển con người cần phải làm gì?
?: Con người sử dụng công cụ lao động biến đổi tự nhiên vơi mục đích gì? 
*. Giải thích câu nói của Các Mác (SGK/tr. 4).
- HS: trình bày ý kiến cá nhân. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét kết luận.
Hạt động lao động của con người là phẩm chất đặ biệt, là hoạt động cơ bản của con người. Nó khác với hoạt động có kế hoạch, tự giác sáng tạo ra của cải VC và phương pháp lao động có kĩ thuật cao, có kỉ luật và có trách nhiệm.
- GV: đặt câu hỏi gợi mở.
?: Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng còn lao động mới là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực
- Hs: trao đổi.
- Gv: Kết luận
Bởi vi, chỉ khi sức lao động kết hợp với tư liệu sản xuất thì mới có quá trình lao động và tư liệu sản xuất là gì chúng ta xét tiếp nội dung sau:
- Gv: tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên có sẵn trong tự nhiên?
Nhóm 2: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên trải qua tác động của lao động?
Nhóm 3: Đối tượng lao động là gì? 
- Gv: hướng dẫn Hs thảo luận. 
- Hs: Cử đại diện bảng trình bày.
- Gv: nhận xét, bổ sung ý kiến của hs và lưu ý hs: Đối tượng lao động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình.
- Từ xa xưa, con người biết làm ra công cụ bằng đá, tác động vào tự nhiên (trồng lúa, dâu, làm đồ gốm, nuôi tằm, dệt vải...) tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống của mình.
- Dần dần KHKT phát triển, công cụ lao động được cải tiến, năng suất lao động càng cao, của cải vật chất ngày càng nhiều, phục vụ nhiu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người (khai thác khoáng sản, rừng, biển...)
Nhóm 2: San xuất vật chất là:
- Sự tác động của con người vào thiên nhiên.
- Biến đổi các yếu tố tự nhiên.
- Tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần phù hợp nhu cầu của mình.
Nhóm 3: Vai trò của SX của cải vc:
- Là tiền đề, là cơ sở thuacs đẩy việc mở rộng các hoạt động khác nhau của xh.
- Thông qua hoạt động sx của cải vật chất, con người ngày càng hoàn thiện và phát triển toàn diện.
- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại. phát triển của con người xà xh loài người.
a/ Thế nào là sxvc của cải vật chất:
SX của cải VC là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b/ Vai trò của sx của cải vc:
- Sản xuất của cải VC là cơ sở tồn tại của xã hội.
- SX của cải VC quyết định mọi hoạt động của xã hội. 
2. Các yếu tố của quá trình sx:
Sức lao động; tư liệu sản xuất; đối tượng lao động = sản phẩm.
a/ Sức lao động:
Sức lao động
Thể lực
Trí lực
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất.
*. Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yêu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
b/ Đối tượng lao động:
Đối tượng lao động là những yêu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích con người.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: học thuộc bài, chuẩn bị phần đợn vị kiến thức còn lại.
*. Nhận xét tiết học.
Năm học: 2011 - 2012
Học kỳ: I
Tuần thứ: 2
Baøi 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
(Tiết 2)
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
	Học xong bài này, HS cần đạt được:
1.Veà kieán thöùc: 
 	- Vai trò quyết định cua sx của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
	- Khái niệm sức lao động. đối tượng lao động.
	- Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2.Veà kiõ naêng: 
	- Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nọi dung chủ yếu của bài học.
	- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.
3. Thái độ:
	- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sx của cải vật chất, quí trọng con người, xác định lao động vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân. 
	- Thấy được trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nước. Quyết tâm học tập vươn lên để góp phần phats triển nền kinh tế của đát nwowcstheo dịnh hướng XHCN.
II. TÀI LIỆU VÀ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 
	 - SGK, SGV 11. Sách câu hỏi tình huống.
	- Số liệu, thông tin vê kinh tế có liên quan đến nội dung bài học.
	- Sơ đồ, bảng biểu, hoặc đèn chiếu...giấy Ao, bút dạ...
III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
 	1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giaûng baøi môùi:	TIẾT 2
T/g
Hoạt động cuûa Thaày vaø Troø
Noäi dung cần đạt
- Gv: Đặt vấn đề.
Cùng với sự phát triển của lao động sản xuất và khoa học kĩ thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú con người ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu “nhân tao” có tính năng, tác động theo ý muốn. Tuy nhiên những nguyên vật liệu “nhân tạo” đó cũng đều có nguồn gốc từ tự nhiên.
- Gv cho hs lấy vi dụ về các yếu tố của tư liệu lao động, ví dụ về đối tượng lao động của một số ngành nghề khác nhau. 
*. Yếu tố nào của tư liệu lao động đóng vai trò quyết định? Vì sao?
- Hs; Cả lớp thảo luận, trao đổi, ý kiến.
- Gv: nhận xét, kết luận. 
- Gv: phân tích, giảng giải liên hệ thực tiễn.
- Gv: Đưa ra câu hỏi:
?1: Trong quá trình sx yếu tố nào đóng vai rò quyết định? Vì sao?
?2: Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực hiện quá trình lao động.
- Gv: gợi ý.
*. Vê khách quan: Nền kinh tế phát triển, tạo ra nhiều việc làm để thu hút lao động, tạo cơ hội người lao động.
*. Về chủ quan: Người lao động ích cực chủ động tìm kiếm việc làm, học tập nâng cao trình độ, thể lực, trí lực đáp ứng yêu cầu của xã hội.
- Gv trích dẫn: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải là ở chỗ chúng sx ra cái gì mà là ở chỗ chúng sx bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào” – Các Mác.
- Gv: đặt vấn đề bằng cách giới thiệu sơ đồ về phát triển kinh tế.
 Tăng trưởng KT
Phát triển KT 
Hợp lí Cơ câu KT hợp lí
 Công bằng xã hội
- GV: cho hs thảo luận nhóm, phân tích nội dung của phát triển kinh tế.
Nhóm 1: Phân tích nd tăng trướng kinh tế và liên hệ thực tế nước ta.
Nhóm 2: Phân tích nội dung cơ cấu kinh tế hợp lí.
Nhóm 3: Phân tích nội dung công bằng xã hội và liên hệ thực tế Việt Nam.
- HS: các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày ý kiến. Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Gv: nhận xét, kết luận.
Cơ cấu kinh tế tiến: là cơ cấu kinh tế trong đó công nghiệp và dịch vụ tăng, còn nông nghiệp giảm dần. Cơ cấu kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái để đảm bảo sự phát triển bền vững (ổn định, lâu dài và phát triển liên tục).
- Gv: tổ chức Hs thảo luận lớp. 
- HS: Trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung ý kiến.
- GV: nhận xét, kết luận.
c/ Tư liệu lao động:
Bao gồm: 
Công cụ lao động.
Hệ thống bình chứa sản xuất.
Kết cấu hạ tầng sản xuất.
Tư liệu sx = TLLĐ + ĐTLĐ
Quá trình lao động sx = sức lao động + TLSX.
3/ Phát triển kinh kế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
 a/ Phát triển kinh tế :
Nhóm 1:
- Tăng trưởng ktees là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kì nhất định.
- Qui mo và tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác định phát riển kinh tế, trong đó có sự tác động của dấn số.
Nhóm 2: 
Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và qui định lẫn nhau cả về qui mô và trình độ giữa các ngành kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế ngành là quan trọng nhất.
- Cơ cấu hợp lí là cơ cấu:
  ... chính trị, văn hóa, xã hội.
- Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới phần đơn vị kiến thức 2b, c. 
*. Nhận xét tiết học.
Năm học: 2011 - 2012
Học kỳ: II
Tuần thứ: 23
Baøi 10
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (2tiết)
(Tiết 2)
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
	Học xong bài này, HS cần đạt được:
1.Veà kieán thöùc: 
 	- Nêu được bản chất xhcn.
	- Nêu được nội cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở nước ta hiện nay.
	- Nêu được hai hình thức cơ bản của dân chủ là dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện). 
2.Veà kiõ naêng: 
	- Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trọi, văn hóa-xã hội phù hợp với lứa tuổi của mình.
3. Thái độ:
	- Tích cức tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống phá lại nền dân chủ xhcn. 
II. TÀI LIỆU VÀ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 
	 - SGK, SGV 11. Sách câu hỏi tình huống.
	- Số liệu, thông tin vê kinh tế có liên quan đến nội dung bài học.
	- Sơ đồ, bảng biểu, hoặc đèn chiếu...giấy Ao, bút dạ...
III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
 	1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giaûng baøi môùi:	TIẾT 2
T/g
Hoạt động cuûa Thaày vaø Troø
Noäi dung cần đạt
- GV: Đặt câu hỏi:
?: Để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến các yêu cầu nào?
- Gv: cho lớp thảo luận nhóm
Nhóm 1: Thế nào là dân chủ trực tiếp? Hãy nêu ví dụ về những hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết?
Nhóm 2: Thế nào là dân chủ gián tiếp? Hãy nêu những hình thức dân chủ gián tiếp mà em biết?
Nhóm 3: Hai hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp có mối quan hệ với nhau không? Vì sao? 
2b. Yêu cầu của nền dân chủ XHCN: 
- Hoàn thiện NN xhcn, trước hết hoàn thiện hệ thống PL, tăng cường PL xhcn.
- Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thật sự tham gia vào quá trình quản lí NN như bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực NN và tổ chức chính trị -xã hội.
- Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
- Có cơ chế, biện pháp kiếm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân.
Ngăn chặn và khắc phục tình rạng hình thức, cực đoan. Nghiêm trị những hành động lợi dụng dân chủ để phá hoại, gây rối...
3/ Những hình thức cơ bản dân chủ:
- Hình thức dân chủ trực tiếp là thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định những công việc của cộng đồng, nhà nước.
Ví dụ: 
+ Công dân bầu trưởng thôn, bầu cử HĐND các cấp.
+ Trưng cầu ý dân.
- Hình thức dân chủ gián tiếp là thông qua qui chế, thiết chế của nhân dân, bầu ra người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng. 
Ví dụ:
+ HĐND các cấp do nhân dân địa phương bầu ra có nhiệm vụ thay mặt nhân dân quan lí xã hội (trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội).
* Dân chủ trực tiếp và gián tiếp có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Vì: Dân chủ xhcn vừa mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới và xây dựng, bảo vệ TQ. Thể hiện sự gắn bó giữa Đảng, NN và nhân dân. NN đại diện quyền làm chủ, đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi đường lối chính sách PL của Đảng, PL của NN đều là lợi ích của nhân dân có sự tham gia góp ý kiến của nhân dân.
IV. Củng cố:
- hướng dẫn hs làm bài tập 3,4,5,6 gsk.
V. Kết luận – Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài. 
- Chuẩn bị bài mới: “Chính sách dân số, giải quyết việc làm”
- Sưu tầm tư liệu, số liệu sề dân số và giải quyết việc làm của bài 11. 
+ Cụ thể: 	Tổ 1: Tình hình dân số nước ta. 
	Tổ 2: Hậu quả, nguyên nhân của vấn đề gia tăng dân số.
	Tổ 3: Tình hình việc làm của nước ta hiện nay.
	Tổ 4: Giải pháp của việc gia tăng dân số và giải quyết việc làm.
* Nhận xét tiết học.
Năm học: 2011 - 2012
Học kỳ: II
Tuần thứ: 24
Baøi 11
CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
	Học xong bài này, HS cần đạt được:
1.Veà kieán thöùc: 
 	- Nêu được tình dân số, việc làm và mục tiêu, phương hướng cơ bản của ĐẢng, NN ta để giải quyết vấn đề dân số, việc làm.
	- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm.
2.Veà kiõ naêng: 
	- Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số, giải quyết việc làm phù hợp với khả năng của mình.
	- Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm của gia đình, của cộng đồng dân cư.
	- Bước đầu biết định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
3. Thái độ:
	- Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách dân số, giải quyết việc làm nhằm góp phần nâng cao dân số. Tích cực chủ động giải quyết tình trạng việc làm trước mắt và lâu dài ở nước ta.
II. TÀI LIỆU VÀ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 
	 - SGK, SGV 11. Sách câu hỏi tình huống.
	- Số liệu, thông tin vê kinh tế có liên quan đến nội dung bài học.
	- Sơ đồ, bảng biểu, hoặc đèn chiếu...giấy Ao, bút dạ...
III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
 	1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giaûng baøi môùi:	
T/g
Hoạt động cuûa Thaày vaø Troø
Noäi dung cần đạt
- Gv: Đặt vấn đề.
Vấn đề dân số hiện nay trên thế giới đã trở thành vấn đề toàn cầu là sự quan tâm của nhiều quốc gia, nhất là những nước nghèo, đang phát triển. Ở nước ta dân số tăng nhanh là một áp lực lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. 
- Gv: cho hs thảo luận nhóm những vấn đề đã cho trước về nhà tìm hiểu.
Nhóm 1: Đánh giá tình hình dân số nước ta (qui mô dân số, tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân số, phân bố dân cư)
Nhóm 2: Vì sao kết quả giảm sinh ở nước ta chưa vững chắc? 	
Nhóm 3: Tác động của vấn đề dân số đối với đời sống xã hội (hậu quả của việc gia tăng dân số)?
Nhóm 4: Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số?
- Gv: đặt câu hỏi.
?1: Em có nhận xét gì về tình hình việc làm nước ta hiện nay?
?2: Tại sao tình hình thiếu việc làm ở nước ta vẫn là vấn đề rất bức xúc ở thành thị và nông thôn?
?3: Mục tiêu, phương hướng của chính sách giải quyết việc làm của nước ta là gì?
- Gv: Kết luận.
Nước ta là nước có tốc độ dân số cao đang trong quá trình CNH-HĐH. Nếu thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm, nước ta sẽ sớm ổn định mọi mặt đời sống xã hội và thoát khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển.
 ?4: Vậy để cùng với Nhà nước thực hiện tốt chính sách dân số và giải quyết việc làm, công dân và hs thpt cần phải làm gì?
1. Chính sách dân số:
*. Tốc độ tăng dân số:
- Trước thế kỷ XX, dân số tăng chậm do nền kinh tế lạc hậu, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh...
- Từ 1975-1990: Dân số tăng 18.6 triệu người, trong khi cả Châu Âu tăng 20 triêu.
- Từ 1965 – 2006: Trong vòng 40 năm tăng 2.5 lần, đứng thứ 2 Đông Nam Á, thứ 13 trên tổng số 200 nước trên thế giới.
*. Mật độ dân số:Mật độ dân số nước ta cao (năm 2000: 242 người/km2) trong khi dân số thế giới 44 người/km2. 
- TP. HCM, Hà Nội, Tỉnh Thái Bình: 1194 người/km2. 
- Kon Tum: 32 người/km2
*. Phân bố dân cư: 
- Đồng bằng: diện tích đất 30%, dân số 75% .
- Miền núi: diện tích đất 70%, dân số 25%.
Vậy dân số nước ta tập trung ở vùng đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu long.
- Dân số tập trung ở tp lớn, thị xã.
- Vùng sâu, vùng xa dân cư thưa thớt. Đó cũng là lý do không khai thác hết tiềm năng kinh tế của vùng núi cao, trung du.
*. Kết quả giảm sinh chưa vững chắc là vì:
- Số con tr,bình của một phụ nữ là 2,1 con. Từ năm 2000 đến nay mức giảm sinh chững lại. Ở nhiều địa phương còn có nguy cơ gây gia tăng dân số trở lại do tỉ lệ sinh con thứ 3.
Lý do: tư tưởng chủ quan của lãnh đạo, tính tự nguyện của cán bộ, nhân chưa cao; Tư tưởng trọng nam, khinh nữ (gia đình có 2 con gái), vẫn tồn tại nhất ở vùng sâu, vùng xa, ở vùng dân cư lạc hậu; Ở thành phố, đô thị, khu kinh tế, một số người có kinh tế đã sinh con thứ 3 để có con trai...
* Tác động gia tăng dân số:
+ Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội và sự phát triển về mọi mặt của đất nước. 
- kinh tế văn hóa kém phát triển.
- Năng suất lao động thấp.
- Sức ép về lương thực thực phẩm.
- Thừa lao động, thiếu việc làm, thu nhập thấp.
- Mức sống thấp.
- Sức ép y tế, giáo dục.
- Môi trường ô nhiễm.
- Sức ép nhà ở.
- Tệ nạn xã hội, an toàn giao thông bị vi phạm.
*. Mục tiêu:
- Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số.
- Ổn định qui mô, cơ cấu dân số và phân bố dân số hợp lý.
- Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát huy nguồn nhân lực cho đất nước.
*. Phương hướng: 
- Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí.
- Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền GD. Huy động toàn xã hội tham gia công tác dân số KHH-GĐ.
- Nâng cao hiểu biết của người dân về vai trò gia đình: bình đẳng giới, chăm lo sức khỏe sinh sản, nang cao chất lượng cuộc sống về trí tuệ và tinh thần.
2. Chính sách giải quyết việc làm:
a. tình hình việc làm nước ta hiện nay:
- Thiếu việc làm ở thành thị và nông thôn (là vấn đề bức xúc lớn)
- Tình trạng thất nghiệp, thu nhập thấp, dân số trong độ tuổi lao động tăng, chất lượng nguồn nhân lực thấp, số SV tốt nghiệp có việc làm ít, dòng di chuyển lao động từ nông thôn về thành thị kiếm việc làm càng tăng.
b. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm:
*. Mục tiêu: 
- Tập trung sức giải quyết việc làm ở thành thị, nông thôn.
- phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng tỉ lẹ người lao động đã qua lớp đào tạo nghề.
*. Phương hướng:
- Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. 
- Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số, giải quyết việc làm.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, giải quyết việc làm.
- Thực hiện tốt chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước, PL.
Loại bỏ tư tưởng phong kiến, lạc hậu, mê tín dị đoan (trọng nam khinh nữ).
*. HS: Cần cùng với Nhà nước tuyên truyền vận động mọi người, bà con, bạn bè thực hiện tốt công tác DS-KHH-GĐ và chính sách dsố.
IV. Củng cố:
- Cho hs giải thích câu ca dao sau:
“Gái một con trông mòn con mắt.
Gái hai con con mắt liếc ngang.
Ba con cổ ngẳng, răng vàng.
Bốn con quần áo đi ngang khét mù.
Năm con tóc rối tổ cu.
Sáu con yếm trụt, váy dù vắt ngang »
V. Kết luận-dặn dò :
- Về nhà làm bài tập sgk, học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài 12 « chính sách về tài nguyên, môi trường »
- Tìm hiểu trước các vấn đề :
+ Đánh giá tình hình tài nguyên (số liệu, phóng sự)
+ Vấn đề ô nhiễm.
+ Chính sách của Nhà nước đối với vấn đề tài nguyên, môi trường.
*. Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN - 11.doc