Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 9

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 9

Củng cố và khắcsâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

 - Rèn kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác

 - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phu,thước thẳng, phấn mu.

- HS : Dụng cụ học tập

 

doc 8 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 9
 Tiết : 23	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và khắcsâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
 - Rèn kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác
 - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phu,thước thẳng, phấn màu.ï
HS : Dụng cụ học tập
Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề, luyện tập.
III.Tiến trình 
Ổn định lớp
Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Luyện tập
Bài 106 sgk/42
Cho 2 học sinh lên bảng thực hiện
Bài 107 Sgk/42
Gv treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ, và vì sao?
Bài 108/42
Cho 4 học sinh lên thực hiện giáo viên nhận xét bổ sung 
Bài 109sgk/42
GV treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ
Bài 110 Sgk/42
Cho học sinh thảo nhóm làm, GV nhận xét sửa sai.
Các em có nhận xét gì về số dư r và d?
Bài 134 Sbt/19
Ta có 3 + 5 + * ? 3 => * = ?
7 + 2 + * ? 9 => 8 = ?
Số này như thế nào với 2 và 5 
=> b = ?
=> ( a + 6 + 3 + 0) ? 9
=>a ? 9
Bài 139Sbt/ 19 
(8 + 7 + a + b) ? 9
=> ( a + b) { ?}
mà a - b = ? => a + b = ?
=> a = ?; b = ?
Hoạt động 3: Củng cố : Kết hợp trong luyện tập
2 học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh thực hiện tại chỗ
4 học sinh lên thực hiện
cho học sinh nhận xét
Học sinh trả lời tại chỗ
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét.
Hai số dư bằng nhau 
 3 ; * = 1, 4, 7
 9 ; * = 0, 9
 2 và 5
= 0
 9
 9
 9
{ 3, 12}
4 => a + b = 12
a = 8, b = 4
Bài 106 sgk/42
Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 100023 
Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 10008 9
Bài 107 Sgk/42
 a. Đ b. S c. Đ d. Đ 
Bài 108/42
1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1
1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0
2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2
1011 : 9 dư 1; 1011 : 3 dư 1
Bài 109sgk/42. Tìm số dư m trong các phép chia sau cho 9:
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
Bài 110 Sgk/42
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
Số dư khi chia tích của hai số cho 9 bằng số dư khi chia tích hai số dư cho 9 ( r = d)
Bài 134 Sbt/19
a. Điền * = 1, 4, 7 Ta có các số chia hết cho 3 là :
 315; 345; 375
b. Điền * = 0; 9 ta được số chia hết cho 9 là:702; 792
c. Vì 2, 5 => b = 0
 Vì 3, 9 => (a+6+3+0)9
=> (a + 9) 9 => a = 9
Vậy số cần tìm là: 9630
Bài 139Sbt/ 19 Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 9
Vì 9 => ( 8 + 7 + a + b) 9
 => [15 + (a + b)] 9
 => ( a + b) {3, 12}
Vì a – b = 4 => loại trường hợp
 a+b= 3 
 => a + b = 12
=> a = 8, b = 4
vậy số đã cho là: 8784
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm
Chuẩn bị trước bài 13 tiết sau học
? Khi nào thì b gọi là ước của a?
? Khi nào thì a gọi là bội của a
? Làm thế nào để tìm ước và bội của một số ?
Tuần : 9
 Tiết: 24 
§13.ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu 
 - Học sinh nắm được định nghĩa về ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số
- Học sinh có kĩ năng kiểm tra một số có phải là ước hoặc là bội của của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản, biết tìm bội và ước trong các bài toán thực tế đơn giản.
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
 IIChuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Dụng cụ học tập
- Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III.Tiến trình 
1.Ổn định lớp
2. Cấ bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Trong các số 123, 425, 267 số nào chia hết cho 3 ?
Khi đó 123 và 267 gọi là các bội của 3 hay cịn nói 3 là ước của 123 và 267
Vậy khi nào a gọi là bội của b? hoặc khi nào thì b gọi là ước của a .
Hoạt động 2: Ước và bội
?.1 Cho học sinh trả lời tại chỗ 
Hoạt động 3:Cách tìm ước và bội
Vậy làm thế nào để tìm ước và bội của một số ?
Vd: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7? 
Làm cách nào để tìm bội của 7 nhanh nhất?
Khi đó tập hợp các bội của 7 kí hiệu là B(7)
Yêu cầu học sinh tìm tại chỗ
Vậy để tìm các bội của một số ta làm như thế nào?
?2. Cho học sinh thảo luận nhóm (3’)
12 chia hết cho các số nào ?
Vậy để tìm ước số a ta làm như thế nào ?
? 4. Cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 111 Sgk/ 44
 Cho 3 học sinh lên thực hiện
Cho học sinh nhận xét, bổ sung
Các số: 123. 267 chia hết cho 3
Khi a chia hết cho b
18 là bội của 3 và không là bội của 4.
4 là ước của 12 và không là ước của 15
Là: 0, 7, 14, 21, 28.
Lấy 7 nhân lần lượt với 0, 1, 2, 3, 4 ta được các bội
Các bội nhỏ hơn 30 của 3 là: 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27
Lần lượt nhân số đó với 0, 1, 2, 3, 4, 5, 
?.2 Các bội của nhỏ hơn 40 của 8 là: 0, 8, 16, 24, 32
1, 2, 3, 4, 6, 12
Lấy a chia lần lượt các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, xem a chia hết cho số nào thì các số đó là ước của a.
Ước của 1 là 1
Bội của 1 là 0, 1, 2, 3, 4, 5,
Ba học sinh lên bảng thực hiện cịn lại làm tại chỗ
1. Ước và bội
 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a
2.Cách tìm ước và bội
- Tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)
VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 3
Là : 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27
* Ta có thể tìm các bội của một số bằng các nhân lần lượt số đó với 0, 1, 2, 3, 
?2. 
VD: Tìm tập hợp Ư(12)
Ta có: Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12 }
* Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia hết cho số nào thì, khi đó các số ấy là ước của a. 
?.4
+ Các ước của 1 là 1.
+ Bội của 1 là 0, 1, 2, 3, 
3. Bài tập
Bài 111 Sgk/44
a. Các bội của 4 là 8 và 20
b. B(4) = {4a | aN, a< 8 }
c. B(4) = {4a | aN }
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø
Về xem kĩ cách tìm ước và bội của một số, coi các dấu hiệu chia hết 
Tiết sau luyện tập.
 BTVN: Bài 112, 113, 114 Sgk/44.45. BT trong SBT.
Tuần : 9
 Tiết : *
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước và bội. 
Rèn kĩ năng vận dụng và phân tích trong giải toán
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và nghiêm túc
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình 
Ổn định lớp:
Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Cho 4 học sinh lên thực hiện 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 120 cho học sinh lên thực hiện 
Các số nguyên tố có hai chữ số và chữ số đầu tiên là 5?
=> Thay * = ? để là số nguyên tố ?
Tương tự ?
3 là số gì ? => 3 . k là số nguyên tố thì k = ?
7 là số nguyên tố => 7 . k là số nguyên tố khi k = ?
Bài 122 
Học sinh thực hiện tại chỗ 
Bài 123 
Cho học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 3:Oân tập 
Cho một học sinh lên thực hiện conø lại làm tại chỗ 
Để 6 ( x – 1) thì x – 1 phải là gì của 6 ?
=> x = ?
Để 14 ( 2 . x + 3) thì 2 . x + 3 phải là gì của 14 ?
Mà ước của 14 là các số nào ?
=> 2 . x + 3 = 1 ?
=> 2 . x + 3 = 2 ?
=> x = ?
 2 . x + 3 = 14 ? Vì sao ?
Hoạt động4 : Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập 
Học sinh thực hiện số còn lại thực hiện tại chỗ
Cho học sinh nhận xét 
Học sinh thực hiện
Có 2 số 
Thay * = 3 , 9 
Thay * = 7
 k= 1
 k=1
Đúng 
Đúng 
Sai 
Sai
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày và nhận xét 
Là các số :
12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96
Là ước của 6 
x= 2, 3, 4, 7 
Là ước của 14
1, 2, 7, 14
không 
không 
= 2
vì 2 . x là số chẵn cộng với 3 là số lẻ. 
Bài 118 Sgk/47
a. 3. 4. 5 + 6. 7 = 60 + 42 = 102
là hợp số 
b. 7 .9 .11 .13 – 2. 3. 4. 7
= 9009 – 168 = 8841 là hợp số 
c. 3. 5. 7 + 11. 13. 17
= 105 + 2431 = 2536 là hợp số 
d. 16354 + 67541 = 83895 là hợp số
Bài 120 sgk/47 
Vì là số nguyên tố 
=>Thay * = 3, 9 ta được số 53, 59 là số nguyên tố 
Vì là số nguyên tố 
=> Thay * = 7 ta được số 97 là số nguyên tố 
Bài 121 Sgk/47
a.Vì 3 là số nguyên tố nên để 
 3 . k là số nguyên tố thì k = 1
b.Vì 7 là số nguyên tố nên để 
 7 . k là số nguyên tố thì k = 1
Bài 122 Sgk/ 47 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Sai 
Bài 123 Sgk/48
a
29
67
49
127
173
253
p
2,3,
5
2,3,
5,7
2,3,
5,7
2,3,
5,7,
11
2,3,
5,7,
11,
13
2,3,
5,7,
11,
13
Bài tập ôn tập
Bài 1: Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 12
Ta có : Các bội của 12 có hai chữ số là:12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho 
a. 6 ( x – 1) 
-Để 6 ( x – 1) thì x – 1 phải là ước của 6 
 => x – 1 = 1 => x = 2
 x – 1 = 2 => x = 3
 x – 1 = 3 => x = 4
 x – 1 = 6 => x = 7
Vậy x = 2, 3, 4, 7
b. 14 ( 2 . x + 3)
Để 14 ( 2 . x + 3) thì 2 . x + 3 phải là ước của 14
=> 2 . x + 3 = 7
 2 . x = 7 – 3 
 2 . x = 4
 x 
 = 2 
 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 Về xem lại kĩ lý thuyết đã học và các dạng bài tập đã làm 
Chuẩn bị trước bài 15 tiết ssau học.
? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
? Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào ?
BTVN: Bài 148 đến 155 Sbt/ 20, 21. 
Phần ký duyệt của P.HT
Phần ký duyệt / / 09
Đỗ Ngọc Hải
Tuần: 9
Tiết 9 
KHI NÀO THÌ AM + BM = AB
I. Mục tiêu bài học 
Học sinh nắm được “ Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + BM = AB “ và biết thêm một số dụng cụ đo độ dài trên mặt đất.
Rèn kĩ năng xác định và nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm hay không, bước đầu tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra được số thứ ba”
Xây dựng ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác và tính cẩn thận khi đo xác định và cộng hai đoạn thẳng.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ, thước, thước dây, thước chữ A
HS: Bảng nhóm, thước.
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình 
Ổn định:
Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M trên đoạn thẳng AB. So sánh AM + MB với AB ?
Vậy khi nào thì AM + MB = AB
Giả sử có điểm M’
=> AM’ + M’B = ?
Hoạt động 2: Khi nào thì 
 AM + MB = AB
Ngược cóAM + MB = AB=> ?
Cho học sinh phát biểu tổng quát ?
Cho học sinh đọc đề bài VD trong SGK/120
Theo bài cho M như thế nào với AB ?
=> Kết luận nào ?
Để tính được MB ta làm như thế nào ?
=> MB = ?
Hoạt động 3; Một số dụng cụ đo 
GV giiới thiệu cho học sinh một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 
Cho học sinh quan sát và thực hiện đo một số khoảng cách trong lớp học.
=> Nhận xét ?
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài 50 Sgk/121 cho học sinh thảo luận nhóm.
M ? với E và F
=> kết luận nào ?
để so sánh EM và MF ta phải tìm được gì ?
=> cách tính
=> Kết luận ?
 A M M’ B 
AM + MB = AB
Khi M nằm giữa A và B
AM’ + M’B = AB
M nằm giữa A và B
Nằm giữa A và B
AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1)
= 5 cm
Ta có thể dùng nhiều dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, có thể đo nhiều lần và cộng các kết quả đo lại 
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày nhận xét.
Nằm giữa E và F
EM + MF = EF
Tìm được MF
MF = 8 – 4 = 4 ( cm)
Vậy EM = MF
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB = AB 
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B .
VD 
Vì M nằm giữa A và B 
=> AM + MB = AB (1)
Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1)
=> 3 + MB = 8
 MB = 8 – 3 
 Vậy MB = 5 (cm) 
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
3. Bài tập 
Bài 50 Sgk/121
 Ta có V nằm giữa hai điểm T và A
Bài 47 Sgk/121
Vì M thuộc đoạn thẳng EF
=> EM + MF = EF (1)
Thay EM = 4cm, EF = 8cm vào (1) 
=> 4 + MF = 8
 MF = 4 (cm)
Vậy EM = MF 
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập tiết sau luyện tập
BTVN: Bài 46, 48, 49, 51 Sgk/121, 122.
Phần ký duyệt của P.HT
Phần ký duyệt / / 09
Đỗ Ngọc Hải
Phần ký duyệt của P.HT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc