Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 và hoểu được cơ sở của dấu hiệu đó
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để nhanh chóng xác định được một số, một tổng, một hiệu có chai hết cho 2, cho 5 hay không
- Rèn kĩ năng tính toán, biến đổi, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
Tuần :8 Tiết :20 §11.DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. Mục tiêu - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 và hoểu được cơ sở của dấu hiệu đó - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để nhanh chóng xác định được một số, một tổng, một hiệu có chai hết cho 2, cho 5 hay không - Rèn kĩ năng tính toán, biến đổi, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, thước - HS : Bảng nhóm, thước -Phương pháp :Vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, đàm thoại. III.Tiến trình 1.Ổn định lớp 2.Các bước lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ 1. Khi nào thì tổng a + b m ? 2. Viết số dưới dạng tổng của hàng chục và hàng đơn vị * Vậy các số 20, 30, 610, 1240 ta có thể viết thành tích của hàng chục với 10 như thế nào? Ta thấy các số này như thế nào với 2 và 5 ? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? .Hoạt động 2 : Số nào chia hết cho 2 và 5. Vậy từ VD trên hay rút ra nhận xét tổng quát về các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? Hoạt động 3:Số nào chia hết cho 2 Từ ví dụ trên số = ? Vậy ta có thể thay * bằng những số nào để (430 + *) 2 ? Hay 2 Vì sao? Đây là các số gì ? Vậy thay * bằng các số nào thì (430 + *) 2 Hay 2 Vậy các số như thế nào thì không chia hết cho 2 ? Vì sao ? Vậy khi nào thì một số chia hết cho 2 ? Vậy còn những số có chữ số tận cùng là những số lẻ thì sao ?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ Vậy thì các số như thế nào thì chia hết cho 5 ? Hoạt động 4: Số nào chia hết cho 5 Tương tự ta có thể thay * bằng các số nào để 430 + * chia hết cho 5 ? Vì sao ? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?2. Ta thay * bằng các số nào trong số để chia hết cho 5? Hoạt động 5 : Củng cố Bài 93 Sgk/38 Cho học sinh thảo luận nhóm 1.Khi a và b cùng chia hết cho m = 430 + * 20 = 2 . 10 = 2. 2 . 5 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5 Đều chia hết cho 2 và 5 Những số có chữ số tận cùng là 0 Học sinh nhắc lại vài lần = 430 + * Thay * bằng các số 0, 2, 4, 6, 8 Vì các số hạng của tổng chia hết cho 2 Các số chẵn Thay bằng các số 1, 3, 5, 7, 9 Có chữ số tận cùng bằng 1, 3, 5,7,9. Vì các số này khơng chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là số chẵn Không chia hết cho 2 Số 328 và 1234 chia hết cho 2 Số 1437, 895 không chia hết cho 2 Thay * bằng các số 0 hoặc 5 Vì khi thay bằng các số 1, 2 , 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì tổng 430 +* không chia hết cho 5 Những số có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 Học sinh thảo luận, trình bày Số 0 hoặc 5 1. Nhận xét mở đầu VD: * 20 = 2 .10 = 2. 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 . * 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 * 610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 * 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 Nhận xét : “Các số có số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5” 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 Tổng quát: SGK ?1. Các số 328 và 1234 chia hết cho 2 Các số 1437 và 895 không chia hết cho 2 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 Tổng quát :SGK ?2. Ta có 370 và 375 chia hết cho 5 4.Bài tập Bài 93 Sgk/38 a.Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b.Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 c.Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 Trò chơi: “ Các ô số biết nói” . Tìm kết quả và điền vào các ô tương ứng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 K.Quả 1 . Không thực hiện hãy tìm số dư trong các phép chia sau: (1) 17:5 ; (2) 34 : 2 ; (3) 16 : 5 ; (4) 45 : 5 ; (5) 11 : 2 ; (7) 18 : 5 ; (8) 124 : 2 ; 2. (6) Số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 2 dư 1 chia cho 5 dư 4 ? 2 0 1 0 1 9 3 0 Cho học sinh thảo luận và điền các ô số tương ứng : Gợi ý cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa các con số đó. GV giới thiệu cho học sinh về ngày TLHLHPN VN Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø : - Về học kĩ lí thuyết, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 chuẩn bị tiết sau luyện tập. - BTVN : Bài 91,92,93,94,95 Tuần :8 Tiết : 21 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Rèn luyện kĩ năng áp dụng linh hoạt, chính xác, có kĩ năng phân tích bài toán - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ,thước thẳng, phấn màu - HS : Dụng cụ học tập. -Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập. III.Tiến trình 1.Ổn định lớp 2.Các bước lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 96 : Cho học sinh trả lời tại chỗ. Bài 97 Gv hướng dẫn HS làm a)Số chia hết cho 2 cĩ chữ số tận cùng là mấy? b)Số chia hết cho 5 c Bài 98: Cho học sinh thực hiện GV sử dụng bảng phụ cho học sinh thực hiện tại chỗ Bài 99 Sgk/39 Số này chia hết cho 2 thì có chữ số cuối cùng là số gì ? Vì chia cho 5 thì dư 3 vậy đó là số nào ? Bài 100 Sgk/39 Chữ số cuối cùng là số nào ? =>Năm ra đời của chiếc Ô tô đầu tiên? Bài 130 Sbt/18. Các số này có chữ số tận cùng=? => Đó là những số nào ? Bài123sbt/18: Cho học sinh trả lời tại cho Vì sao ? Bài 128 Sbt/18 Cho học sinh tự tìm và đưa ra kết luận sau đó giáo viên đi đến kết quả. Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập Hs trả lời. Cho học sinh tự tìm và đưa ra kết luận sau đó giáo viên đi đến kết quả. Cĩ chữ số tận cùng là số chẵn. Cĩ chữ số tận cùng là số 0 hoặc 5 Hs đứng tại chỗ trả lời. Cĩ chữ số tận cùng là số chẵn. Là số 8. Là số 5 HS trả lời. Cĩ chữ số tận cùng là 0 140,150,160,170,180. HS trả lời. HS thực hiện. Bài 96 sgk/ 39 a)Khơng cĩ số nào thoả mãn điều kiện. b) 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Bài 97 Sgk/39 a. Các số chia hết cho 2 là : 504; 540; 450; b)Các số chia hết cho 5: 450; 405; 540 Bài 98Sgk/39 a. Đ; b. S ; c. Đ ; d. s Bài 99 Sgk/39 Số : 88 Bài 100 Sgk/39 Vì n 5 và a, b, c {1; 5; 8} => n = 5; a = 1; b = 8 Vậy năm ra đời của chiếc xe Ô tô đầu tiên là năm : 1885 Bài 130 Sbt/18. Tìm các số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 5 với 136 < n < 182 Ta có: n = 140, 150, 160, 170, 180 Bài123sbt/18: Cho các số: 213, 435, 680,156 a.Số 156 2 nhưng không chia hết cho 5 b.Số 435 5 nhưng không chia hết cho 2 c.Số 680 2 và 680 5 d.Số 213 2 và 213 5 Bài 128 Sbt/18.Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 4 Ta có : Vì số đó chia hết cho 2 nên có số tận cùng là số chẵn và chia cho 5 thì dư 4 Đó là số 44 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà Về xem lại kĩ lý thuyết và bài tập. Chuẩn bị trước bài 12 tiết sau học ? Khi nào thì một số được gọi là chia hết cho 3, chia hết cho 9 BTVN :124, 125, 126, 127,129. Tuần : 8 Tiết : 22 §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu - Học sinh nắm vững và nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3, cho 9 không - Rèn kĩ năng phân tích, áp dụng chính xác, linh hoạt. xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học -GV: Bảng phu, thước thẳng, phấn màu. -HS: Bảng nhóm, dcht. -Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề. III.Tiến trình 1.Ổn định lớp 2.Các bước lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ. Thực hiện phép chia để xem trong các số sau số nào chia hết cho 9? 1242; 3574; 234 Vậy làm như thế nào để biết được một số có chia hết cho 9 hay không chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu VD: Số 234 9 Ta có thể viết số 234 = ? 100 ta có thể viết thành tổng của một số chia hết cho 9 với số nào nữa Tương tự 10 = ? => 234 = ? Gv hướng dẫn học sinh phân tích Ngoặc 1 có 9 ? Ngoặc 2 có 9 ? Tổng trong ngoặc 2 có gì đặc biệt? Vậy mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng nào? VD: Áp dụng nhận xét trên hãy viết số 2340? => 2340 ? 9 Hoạt động 3: Dấu hiệu 9 Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9? Tương tự số 5467 = ? => 5467 ? 9 Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 9 => Tổng quát? GV treo bảng phụ cho học trả lời tại chỗ Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 ? Hoạt động 4:Dấu hiệu 3 Áp dụng nhận xét mở đầu hãy viết số 3525 =? Số này có chia hết cho 9? Nhưng nó như thế nào với 3? Vậy xét xem số 4372 3? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 3? GV treo bảng phụ học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 5: Củng cố Bài 103Sgk/41 Cho học sinh thảo luận nhóm 1242 : 9 = 138 3574 : 9 = 397 dư 1 234 : 9 = 26 Vậy số 1242 và số 234 chia hết cho 9 = 2 . 100 + 3 . 10 + 4 = 99 + 1 = 9 + 1 234 = 2 . 100 + 3 . 10 + 4 = 2.(99+1) + 3.(9+1) + 4 = 2.11.9+ 2.1 +3.9+3.1+4 = (2.11.9+3.9) +(2+3+4) Tổng các chữ số của số 234 Tổng của các số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số của nó 2340 = (2+3+4+0)+(số chia hết cho 9) = 9 +( số chia hết cho9) => 2340 9 Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 = (5+4+6+7)+(số 9) = 22 + ( số 9) => 5467 9 Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 Học sinh phát biểu vài lần Học sinh trả lời Có = (3+5+2+5)+( Số 9) = 15 + ( Số 9) Không Chia hết cho 3 Không chia hết cho 3 Học sinh trả lời . Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét. 1.Nhận xét mở đầu VD:1 234 = 2 . 100 + 3 . 10 + 4 = 2.(99+1) + 3.(9+1) + 4 = 2.11.9+2.1+3.9+3.1+4 = (2.11.9+3.9) +(2+3+4) Nhận xét: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 VD 5467 = (5+4+6+7)+(số 9) = 22 + ( số 9) => 5467 9 Tổng quát: ?1. Các số 621 9 , 6354 9 Các số 1205 9 , 1327 9 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 VD1: 3525 = (3+5+2+5)+( Số 9) = 15 + ( Số 9) = 15 + ( Số 3) => 3525 3 VD2: 4372 =(4+3+7+2)+(Số 9) 16 + ( Số 3) Tổng quát: ?2. Ta có thể điền * = 2, 5, 8 Được số: 1572, 1575, 1578 chia hết cho 3 4. Bài tập Bài 103 Sgk/41 a. (1251+5316) 3 và 9 b. (5436+1324) 3 và 9 c. (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 +27)3 và9 Hoạt động 6: Dặn dò - Về học kĩ các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và tính chất chia hết của một tổng - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập ;BTVN : 101, 102, 104, 105. Ký duyệt ngày / / 09 Đỗ Ngọc Hải Tuần : 8 Tiết : 8 § 7.ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu Biết đo độ dài đoạn thẳng, nhận biết được một số dạng thước thông dụng, biết so sánh hai đoạn thẳng Rèn kĩ năng sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng áp dụng vào thực tế Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập IIChuẩn bị - GV: Bảng phụ, Thước thẳng, thước dây, thước gấp HS : Bảng nhóm, thước có chia khoảng. - Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1.Ổn định lớp 2.Các bước lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV vẽ một đoạn thẳng và đo xác định độ dài 2,5cm A B Vậy 2,5cm khi này được gọi là gì của đoạn thẳng AB ? Để xác định độ dài của đoạn thẳng ta sử dụng dụng cụ gì ? Vậy để hiểu kĩ hơn về độ dài đoạn thẳng chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng. Khi đó ta kí hiệu như thế nào ? GV cho học sinh vẽ thêm hai đoạn thẳng bất kì và đo độ dài Vậy để đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? Vậy ta có kết luận gì về độ dài mỗi đoạn thẳng ? Khi khoảng cách giữa hai điểm bằng 0 Khi đó đoạn thẳng => gì ? Hoạt động 3: So sánh Vậy muốn so sánh hai đoạn thẳng ta dựa vào điều gì ? Trên hình vẽ ta có kết luận gì ? Vậy hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng như thế nào ? Khi nào thì đoạn thẳng AB > CD ? ?.1 Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày và kí hiệu trong bảng phụ. ?.2 Cho học sinh trả lời tại chỗ GV giới thiệu cho học sinh quan sát và tác dụng của thước dây, thước gấp bằng thực tế ?.3. Cho học sinh thực hiện tại chỗ Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh sử dụng thước dây đo chiều rộng và chiều dài lớp học và thước gấp hoặc thước thẳng đo bảng hay một số vật dụng cá nhân. Độ dài của đoạn thẳng AB Thước thẳng có chia khoảng AB = 2,5cm hay BA = 2,5 cm 3cm 2cm Đặt cạnh thước đi qua A và B điểm O trùng với vạch 0 của thước, xác định độ dài của đoạn thẳng tại điểm B trên vạch của thước Mỗi đoạn thẳng có một độ dài Hai điểm A và B trùng nhau Trở thành điểm Độ dài của hai đoạn thẳng đó AB = CD AB < EF, CD < EF Hay EF > AB, EF > CD Là hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau Khi đoạn thẳng AB có độ dài lớn hơn độ dài của đoạn thẳng CD Học sinh thảo luận và trình bày EF = GH ; AB = IK EF < CD Thước dây; b. Thước gấp Thước xích Khoảng 2,5 Học sinh thực hành đo tại lớp và đo một số dụng cụ cá nhân 1. Đo đoạn thẳng VD: A 3cm B Bước 1: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. Bước 2: Di chuyển để vạch 0 của thước trùng với một đầu mút Bước 3: Xác định độ dài của đoạn thẳng tại đầu mút còn lại trên vạch của thước Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. Chú ý: Khi A, B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0. 2. So sánh hai đoạn thẳng VD: A 2,5cm B C 2,5cm D E 3,5cm F Ta có: AB = CD AB < EF, CD < EF Hay EF > AB, EF > CD Nhận xét: * Hai đoạn thẳng có độ dài bẳng nhau thì bằng nhau * Trong hai đoạn thẳng đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. ?.1 ?.3 1 In sơ = 2,54 cm Hoạt động 5: Dặn dò Về xem kĩ lại lý thuyết và các kiến thức đã học trước đó, xem lại kiến thức về điểm nằm giữa Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học ? Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ? Ký duyệt ngày / / 09 Đỗ Ngọc Hải thước có chia khoảng BTVN: Bài 41 đến bài 45 Sgk/119.
Tài liệu đính kèm: