Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 15

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 15

Mục tiêu :

- Kiểm tra kiến thức chương I thông qua hệ thống bài tập

- Có kĩ năng áp dụng các kiến thức về tính chất chia hết, cc dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, vào giải bài tập

- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra.

 II. Chuẩn bị :

 - GV: §Ị kiĨm tra

 - HS : Kiến thức chương I

 

doc 9 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 39
KIỂM TRA 45’ ( Chương I )
I. Mục tiêu : 
Kiểm tra kiến thức chương I thông qua hệ thống bài tập
Có kĩ năng áp dụng các kiến thức về tính chất chia hết, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN,  vào giải bài tập
Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra.
 II. Chuẩn bị :
 - GV: §Ị kiĨm tra
 - HS : Kiến thức chương I
Ma trËn 
Chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TÝnh chÊt chia hÕt. DÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
Câu 1
 0,5 
Câu 2
 0,5 
Câu 7
 1.0
Câu 11
0.5
4
 2.5
Sè nguyªn tè. 
Hỵp sè.
Câu 3
 0,5
Câu 9a
1.0
Câu 9b
 0.5
3
2.0
Ư và B
¦C vµ ¦CLN.
BC vµ BCNN.
Câu 4
0.5
Câu 6
 0.5
Câu 8
1.0
Câu 5
0.5
Câu10a
1.5
Câu10b
 1.5
6
5.5
Tổng
 5
 3.0
 5
 4,5
 3
 2.5
13
 10
Nội dung đề:
 I. Trắc nghiệm: Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
 Câu 1: Nếu a m và b m thì
A. (a + b) m	B. (a - b) m	C. (a : b) m	D. (a + b) m 
 Câu 2:Trong các số sau, đâu là số nguyên tố:
	A.0	B.2	C.4	D.9
 Câu 3: Số 18 là bội của :
	A.3	B.5	C.7	D.10
 Câu 4: :Bước 2 trong cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là :
 A.Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố	 B.Chọn ra các thừa số nguyên tố chung 	 C.Chọn ra các thừa số nguyên tố riêng	 D.Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
 Câu 5: Nối cột A với cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
Đáp án
1.Nếu 120 a và 30 a
2.Nếu a 5 và a 20
a) Thì a BC (5, 20)
b) Thì a Ư (120)
c) Thì a ƯC (120, 30)	
1	...
2	...
 Câu 6Nối cột A với cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
Đáp án
1. Số chia hết cho 2
2. Số chia hết cho 3
a) Cĩ tổng các chữ số chia hết cho 3
b) Cĩ chữ số tận cùng là số chẵn
c) Cĩ chữ số tận cùng là 5
1 ...
2 ...
 II. Tự luận :
 Câu 7 : (1.0đ) Áp dụng tính chất chia hết,xét xem tổng sau cĩ chia hết cho 5 khơng? 20 + 35
 Câu 8 : (1.0đ) Trong các số sau, những số nào là ước của 6?
1; 2; 3; 4; 5; 6.
 Câu 9a) (1.0đ) Phân tích số 33 ra thừa số nguyên tố.
 b) (0.5đ) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp . = 33
 (Trong một số cĩ nhiều dấu *, các dấu * khơng nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau )
 Câu 10a) ( 1.5đ) Tìm ƯCLN (7,8) ; BCNN (6,12).
 b) (1,5đ) Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đĩ trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.
 Câu 11:(0.5đ) Chứng tỏ rằng số - a - a chia hết cho 9.
Đáp án và thang điểm
 Câu
Nội dung
Thang điểm
1
A
0,5 ®
2
1 b
2 a
0,25đ
0,25đ
3
B
0,5 ®
4
A
0,5 đ
5
1	 c
2	a
0,25đ
0,25đ
6
D
0,5 đ
7
Ta cĩ : 20 ∶ 5 và 35 ∶ 5
 => (20 + 35) ∶ 5 
0,5 đ
0,5 đ
8
Các ước của 6 là : 1; 2; 3; 6
1,0 đ
9
a) 33 = 11. 3
b) . = 33
Ta cĩ : 11 . 3 = 33
Vậy : = 11 ; = 3
1,0 đ
0,25đ
0,25đ
10
a) ƯCLN (7,8) = 1
 Vì 12 ∶ 6 => BCNN(6,12) = 12
b) Gọi số HS lớp 6C là a. 
Theo đề bài ta cĩ : a 2 ; a 3 ; a 4 và a 8
 => a BC (2,3,4,8)
 Và 35 < a < 60
 BCNN ( 2,3,4,8) = 24
BC(2,3,4,8) = B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }
Vậy: a = 48.Số HS lớp 6C là 48 (em)
0,75 đ
0,75 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
11
Ta cĩ : - a – a 
= 10a + a – a – a 
= 9a 9.
0.25đ
0,25đ
Tỉng
10,0®
 III. TiÕn tr×nh lên lớp:
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra.
 IV.Dặn dị :
Thu bài, nhận xét, đánh giá.
Về nhà xem trước chương II Số nguyên.Bài 1.Là quen với số nguyên âm.
Tuần : 15
Tiết : 40
 Ch­¬ng II : SỐ NGUYÊN
	§1. Làm quen với số nguyên âm
I. Mơc tiªu:
 -Hs biết đựơc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N.
-Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
 -Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận, chính xác và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Nhiệt kế cĩ chia độ âm, hình vẽ biễu diển độ cao.
 - HS : Thước kẻ cĩ chia khoảng.
 - Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KiĨm tra - §Ỉt vÊn ®Ị.
TÝnh 4 + 6 = ?
 4. 6 = ?
 4 - 6 = ?
* §V§ : §Ĩ phÐp trõ sè tù nhiªn bao giê cịng thùc hiƯn ®­ỵc ng­êi ta ph¶i ®­a vµo 1 lo¹i sè míi - sè nguyªn ©m.
- tËp hỵp c¸c sè tù nhiªn vµ sè nguyªn ©m ®­ỵc gäi lµ g× ?
- G/v giíi thiƯu s¬ l­ỵc vỊ ch­¬ng II "Sè nguyªn".
Hoạt động 2: C¸c vÝ dơ.
- G/v ®­a nhiƯt kÕ H31 cho h/s quan s¸t giíi thiƯu nhiƯt ®é : 00c ; d­íi 00c ghi trªn nhiƯt.
- G/v giíi thiƯu c¸c sè nguyªn ©m: -1 ; - 2 ; - 3  H­íng dÉn c¸ch ®äc (©m 1 , trõ 1)
- Cho h/s lµm ?1 (treo b¶ng phơ) ®äc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c sè ®o nhiƯt ®é c¸c thµnh phè ?
? Thµnh phè nµo nãng nhÊt ? l¹nh nhÊt?
- G.v cho h/s lµm BT 1(68)
VD2:
- G/v ®­a h×nh vÏ giíi thiƯu ®é cao víi quy ­íc ®é cao mùc n­íc biĨn lµ 0m
Giíi thiƯu ®é cao trung b×nh cđa cao nguyªn §¾c L¾c vµ thỊm lơc ®Þa.
 Cho h/s lµm ?2 
- Cho h/s lµm bµi tËp 2 (68) gi¶i thÝch ý nghÜa cđa c¸c con sè ?
- G/viªn giíi thiƯu VD 3
- Yªu cÇu h/s ®äc ?3
Hoạt động 3: Trơc sè.
- Yªu cÇu h/s lªn b¶ng vÏ tia sè
NhÊn m¹nh : 
Tia sè cã gèc ; chiỊu ; cã ®¬n vÞ.
- G/v vÏ tia ®èi cđa tia sè vµ ghi c¸c sè -1 ; - 2 ; -3 ; 
- G/v giíi thiƯu gèc ; chiỊu d­¬ng ; chiỊu ©m.
- Cho h/s lµm ? 4 SGK
- G/v giíi thiƯu trơc sè th¼ng ®øng H34
- Cho h/s lµm bµi tËp 4 (68) c¸ nh©n.
bµi tËp 5 (68) Cho HS th¶o luËn nhĩm sau ®ã gäi h/s lªn b¶ng vÏ.
G/v kiĨm tra vë 1 vµi h/s
Hoạt động 4 : Củng cố
Trong thực tế người ta dùng sĩ nguyên âm khi nào?
 4 + 6 = 10
 4. 6 = 24
 4 - 6 = ?
HS lắng nghe. 
H/s quan s¸t
HS ghi vë.
H/s lµm ?1 (Tr¶ lêi miƯng)
H/s quan s¸t H.35 vµ tr¶ lêi miƯng.
- H/s d­íi líp lµm vµo vë.
HS l¾ng nghe Gv tr×nh bµy
HS ®äc ?2 SGK.
H/s lµm bµi tËp 2 (68) vµ gi¶i thÝch ý nghÜa cđa c¸c con sè. 
HS ®äc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa con sè
- H/s lªng b¶ng thùc hiƯn -- H/s d­íi líp vÏ vµo vë.
L¾ng nghe Gv tr×nh bµy. 
H/s lµm ? 4 SGK 
H/s lµm bµi tËp c¸ nh©n.
HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
ChØ nhiệt ®é d­íi 00C . ChØ ®é s©u d­íi mùc n­íc biĨn.
- ChØ sè nỵ, thêi gian tr­íc c«ng nguyªn
1. C¸c vÝ dơ :
VD1: 
ViÕt: - 10C ; - 20C ; - 30C
§äc ©m 3 ®é C hoỈc trõ 3 ®é C
[?1] 
- Nãng nhÊt TP Hå ChÝ Minh
- L¹nh nhÊt M¸t xc¬va.
Bµi tËp 1 (SGK – tr.68)
a. NhiƯt kÕ (a) - 30C.
b. NhiƯt kÕ (b) cã nhiƯt ®é cao h¬n nhƯt kÕ (a).
VD2: Quy ­íc ®é cao mùc n­íc biĨn lµ 0m.
- §é cao TB cđa Cao nguyªn §¾c L¾c lµ 600m.
- §é cao TB cđa thỊm lơc ®Þa ViƯt Nam: - 65m
[?2] 
Bµi tËp 2 (SGK – tr.68)
VD3 : Cã vµ nỵ.
- ¤ng A cã 10.000 ®ång
- ¤ng A nỵ 10.000 ®ång
Ta nãi «ng A cã - 10.000 ®
2. Trơc sè :
[?4]
Chĩ ý: (SGK – T.67)
Bµi 4 ( SGK– T.68) a
a)
 -3 0 4 5 
Bµi 5 ( SGK– T.68)
Hoạt động 5 : Dặn dị
Về nhà học bài, làm bt 3,4b sgk/68.
Đọc trước bài 2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN . 
 Tuần: 15
 Tiết : 41 
 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN . 
 I.. Mơc tiªu:
 -Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số. 
 -Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế.
 -Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập
 II. Chuẩn bị :
 - Gv: Bảng phụ Hình vẽ 1 trục số, ?.2; ?.4 
 -Hs: Chuẩn bị trước bài học
 - Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại.
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
Các bước lên lớp:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm -3;-4;-1;0;1;3; trên trục số.
 Hoạt động 2: Số nguyên
-Gv giới thiệu số nguyên dương và nguyên âm. Sốnguyên dương thường bỏ dấu cộng đi.VD: +5 viết là 5.
- Cho biết quan hệ giữa tập N và tập Z.
Chú ý: Gv nêu cách viết +0 và -0 là 0 . 
-Điểm biểu diễn số tự nhiên a như thế nào?
 -Cho hs làm ?1: Hs đọc (đứng tại chỗ trả lời).
 ?2 cho hs khá, giỏi trình bày
?3 Cho 2 hs trình bày. 
Hoạt động 3: Số đối
-GV treo bảng phụ vẽ trục số và giới thiệu số đối của số 
Các số 1 và –1 cách điểm 0 như thế nào ?
Các số 2 và –2 ; 
Các số 1 và –1; 2 và –2; gọi là các số đối nhau.
Vậy hai số được gọi là đối nhau khi nào ?
-Số đối của 0 là 0.
?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ
.Hoạt động 4: Luyện tập:
-Tìm số đối của số:-5;-89;35
-Cho hs làm ?
-Cho Hs làm Bài 6 Sgk/70
-Cho hs làm Bài 9 Sgk/70
Một hs lên bảng giải,số còn lại nháp. 
N
Gọi là điểm a
Hs đọc 
Dương 4, âm 1, âm 4
a.Vì ban ngày bò được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên cách trên A 1m
b. Vì ban đêm tụt xuống 4m nên cách dưới A 1m
Hs trả lời:+1;-1
Cách đều 0
Cách đều 0
Nếu trên trục số chúng cách đều 0
-7; 3; 
Hs tìm:5;89;-35.
Không thuộc N, thuộc N, thuộc Z, thuộc N, không thuộc N, thuộc N
Số đối của +2 là –2
Số đối của 5 là –5
Số đối của –6 là 6
Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18
1/ Số nguyên:
-Các số tự nhiên khác không gọi là số nguyên dương .Các số -1;-2 gọi là số nguyên âm.
Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. 
Chú ý: 
2/ Số đối:
Các số -1 và 1 ;2 và -2 ; 3 và trừ 3; Cùng cách đều điểm 0 ta gọi là các số đối.
 | | | | | | | | | |
 -4 –3 –2 –1 0 1 2 3 4 5 
3. Bài tập 
Bài 6 Sgk/70
Âm 4 Không thuộc N, 4 thuộc N, 0 thuộc Z, 5 thuộc N, âm 1không thuộc N, 1 thuộc N
Bài 9 Sgk/70
Số đối của +2 là –2
Số đối của 5 là –5
Số đối của –6 là 6
Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18 
Hoạt động 5:Dặn dò
Về hoàn thành các bài tập còn lại 
Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
+ So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ?
+ So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ?
+Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? 
 - BTVN: 10/71;13-15 /56 sáchBT 
 Tuần: 15
 Tiết : 14 
	KIỂM TRA 45' (Chương I)
 I. Mục tiêu 
- Kiểm tra kiến thức chương 1, các kiến thức về điểm, đường, đoạn, tia, điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Kĩ năng nhận dạng, vẽ hình và áp dụng kiến thức vào giải toán.
Ý thức tự giác,tích cực, trung thực, tính cẩn thận và chính xác trong giải toán.
 II.Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra + đáp án
HS: Kiến thức chương I
 Ma trận:
Chủ đề
Mức độ yêu cầu
Tổng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Điểm. Đường thẳng. Tia (6t)
Câu 1a 
0,5 đ
Câu 4
1,5 đ
Câu 2
1,0 đ
Câu 5
1,5 đ
4 câu
4,5 đ
2. Đoạn thẳng (7t)
Câu 3
1,0 đ
Câu 6a
2,0 đ
Câu 1b
0,5 đ
Câu 6b,c
2,0 đ
5 câu
5,5 đ
Tổng (13 t)
3 câu
3,0 đ
3 câu
4,5 đ
3 câu
2,5 đ
9 câu
10,0 đ
Đề bài:
Phần I : Trắc nghiệm:(3,0đ)
Câu 1:(1,0đ) : Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a, Khi ba điểm phân biệt A, B, C cùng nằm trên đường thẳng xx' thì ta nĩi chúng:
	 A. thẳng hàng	B. khơng thẳng hàng	C. trùng nhau D. một cách nĩi khác
b, Trong hình vẽ bên đoạn thẳng AC cĩ độ dài bằng 
 A. 2	 B. 3 • • •
 C. 5	 D. 8 A 3 cm B 5 cm C
Câu 2:(1,0 đ) Em hãy vẽ hình vào ổ trống hình vẽ phù hợp với cách viết thơng thường:
Cách viết thơng thường
Hình vẽ
Điểm A, B, C
Đường thẳng a
Câu 3: (1,0 đ) Em hãy nối mỗi ý ở cột A với cột B cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Đáp án
1, Đoạn thẳng AB
a, AM + MB = AB
1-->............
2, Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
b, Là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
2-->............
3, Trung điểm M của đoạn thẳng AB
c,một độ dài
3-->............
4,Mỗi đoạn thẳng
d,là điểm nằm giữa A và B 
4-->............
e, là hình gồm điểm A, điểm B và các điểm nằm giữa hai điểm A và B
Phần II: tự luận:(7,0đ) x y' 
Câu 4: (1,5 đ) Em hãy tìm các tia đối nhau trong hình vẽ y • 
 O x'
 Câu 5:(1,5 đ) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và ba điểm A, B, D khơng thẳng hàng. 
 Em cĩ thể kết luận gì về ba điểm A, C, D ( thẳng hàng hay khơng thẳng hàng). Vì sao?
Câu 6: ?(4,0 đ )
Em hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm.
Điểm M cĩ nằm giữa hai điểm A và B khơng? Vì sao? 
c) Vì sao M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
	Đáp án và biểu điểm
 Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
a)A 
b) D
0,5 đ
0,5đ
2
• A	• B
 • C
0,5đ
 a
0,5 đ
3
1-->....e.....
2-->....a.....
3-->....b.....
4-->...c......
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
4
Các tia đối nhau trong hình vẽ là :
Ox và Ox' ; Oy và Oy' 
Mỗi đáp án đúng 0,75đ
5
 • 	•	•
 A B C
 • D
Ba điểm A, B, C thẳng hàng mà ba điểm A, B, D khơng thẳng hàng nên điểm D khơng nằm trên đường thẳng chứa ba điểm A, B, C nên ba diểm A, C, D khơng thẳng hàng .
0,5đ
1,0đ
6
 a) • • • 
 A	 M	 B
b) Điểm M nằm giữa A và B 
Vì : AM < AB( 2 < 4 )
c) Vì M nằm giữa A, B
nên AM + MB = AB
=> MB = AB – AM 
 MB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy AM = MB
Do đĩ M là trung điểm của AB vì M nằm giữa và cách đều A, B
1,0đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Ký duyệt ngày / / 09
ĐỖ NGỌC HẢI
III. TiÕn tr×nh lên lớp:
1. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra.
 IV.Dặn dị :
Thu bài, nhận xét, đánh giá.
Xem lại tất cả kiến thức đã học.
Tiết sau ơn tập học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc