Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 01

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 01

 Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống.

 Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; .

Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc 10 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn: / / 09
Tiết : 01 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
TAÄP HễẽP. PHAÀN TệÛ CUÛA TAÄP HễẽP
I/ Mục tiêu
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống.
Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; .
Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II/ Chuẩn bị 
 * Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
 *Học sinh
- SGK, vở ghi.
* Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
III/ Tiến trình dạy học
ổn định lớp:
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:1/ Các ví dụ
- GV cho học sinh quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu:
+ Tập hợp các đồ vật (sách, bút) để trên bàn
- GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp trường.
HS nghe GV giới thiệu
HS tự lấy các ví dụ khác về tập hợp.
Hoạt động 2:2/ Cách viết. Các kí hiệu.
 - GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để dặt tên tập hợp.
Ví dụ: A={0; 1; 2; 3} hay A={1; 2; 0; 3} 
Các số0; 1;2; 3là các phần tử của tập hợp A
-GV: Giới thiệu cách viết tập hợp:
+ Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy.
+ Mỗi phần tử được liệt kê một lần và thứ tự liệt kê tùy ý.
- GV: Hãy viết tập hợp C các số nhỏ hơn 5. Cho biết các phần tủ của tập hợp.
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
- GV giới thiệu kí hiệu : đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
- GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không?
Kí hiệu: đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A.
 GV cho học sinh làm ? 1
GV nhận xét.
-GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp.
Cho học sinh đọc chú ý - SGK
-GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
Trong đó N là tập hợp số tự nhiên.
-GV yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung trong SGK.
-GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp.
 .1 .2 A
 .0 B
 .3
 .a .b
 .c
-GV yêu cầu học sinh làm ? 2
GV nhận xét nhanh.
HS nghe GV giới thiệu và ghi vở.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
C={0; 1; 2; 3; 4} hoặc C={4; 2; 1; 3; 0} ...
0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp C
HS: 1 có là phần tử của tập hợp A
HS: 5 không phải là phần tử của tập hợp A
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
 hoặc ...
; .
HS đọc chú ý SGK.
HS nghe giáo viên giới thiệu.
HS đọc phần đóng khung trong SGK
HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 3: HDVN
+ Học kĩ phần chú ý trong SGK và phần đóng khung.
+ Làm các bài tập 1 đến 5 SGK.
+Làm các bài tập 1 đến 8 SBT/ 3,4.
IV. Moọt soỏ lửu yự
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuaàn: 01 Ngày soạn: ..../..../ 09 
Tiết : 02 
	Đ 2. TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ Tệẽ NHIEÂN	
I/ Mục tiêu
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy tắc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái của điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Học sinh phân biệt được các tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
 Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu.
II/ Chuẩn bị 
*) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
*) Học sinh
- SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.
* Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
III/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp: 6C
2.Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1:
-GV goi 2 HS lên bảng:
HS 1: Nêu cách viết tập hợp, cho ví dụ?
 Làm bài tập 1-SGK/6. 
HS2: Nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp? Làm bài tập 7- SBT/ 3
-GV nhận xét và cho điểm.
Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Nêu cách viết tập hợp như SGK.
 Bài 1: 
 12 A; 16 A.
HS 2 : Nêu chú ý như trong SGK.
Bài 7: a) Cam A và Cam B.
 b) Táo A và Táo B.
 Hoạt động 2:
-GV: Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên?
-GV giới thiệu tập hợp N: 
Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N
-GV các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số (hình 6)
-GV giới thiệu các vẽ tia số
-GV giới thiệu:
+ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
+ Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1...
+ Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
-GVgiới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
 hoặc 
1/ Tập hợp N và tập hợp N*.
HS: 0; 1; 2; 3; .... là các số tự nhiên.
HS: Các phần tử của tập hợp N là 0; 1; 2; 3; 4; ....
HS quan sát hình 6- SGK/ 7
HS nghe và vẽ vào vở.
HS chú ý lắng nghe.
 Hoạt động 3:
-GV yêu cầu học sinh quan sát tia số:
+ So sánh 3 và 5.
+ Nhận xét vị trí của điểm 3 và 5 trên tia số
-GV đưa ra một vài ví dụ khác.
-GV: Tương tự : Với a,b N, a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b.
-GV: a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
 b a nghĩa là b > a hoặc b = a.
-GV cho HS làm bài tập 7 (c)- SGK/ 8.
-GV nhận xét.
-GV giới thiệu tính chất bắc cầu
 a < b ; b < c thì a < c
GV lấy ví dụ cụ thể
-GV yêu cầu HS lấy ví dụ.
-GV giới thiệu số liền sau, số liền trước.
-GV: Tìm số liền sau của số 3?
 Số 3 có mấy số liền sau?
-GV yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ.
-GV: Số liền trước của số 4 là số nào?
-GV giới thiệu: 3 và 4 là hai số tự nhiên liên tiếp.
-GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? 
-GV cho HS làm ? SGK.
-GV: Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Lớn nhất?
-GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi:
+ 3 < 5
+ Điểm 3 ở bên trái điểm 5.
HS nghe GV giới thiệu.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS lấy ví dụ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6.
HS nghe.
HS: Số liền sau của số 3 là số 4.
 Số 3 có 1 số liền sau.
HS tự lấy ví dụ.
HS: Số liền trước của số 4 là số 3.
HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
1 HS lên bảng làm.
 ? 28 ; 29; 30
 99; 100; 101
HS: Trong tập hợp số tự nhiên số 0 là nhỏ nhất. Không có số lớn nhất vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó.
HS nghe.
Hoạt động 4: HDVN
+ Học thuộc bài.
+ Làm bài tập 6 đến 10- SGK/ 7, 8.
+ Làm bào tập 10 đến 15- SBT/ 4, 5.
IV. Moọt soỏ lửu yự
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuaàn: 01 Ngày soạn: ..../..../ 09 
Tiết : 03 
	Đ3. GHI SOÁ Tệẽ NHIEÂN
I/ Mục tiêu
 Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
 Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II/ Chuẩn bị 
*Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
* Học sinh
- SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà.
* Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
III/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp: 
2.Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1:
-GV: Viết tập hợp N và N* ?
 Làm bài tập 11- SBT/ 5.
-GV hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*?
-GV nhận xét và cho điểm.
Kiểm tra bài cũ.
1 HS lên bảng.
- HS: 
Bài 11-SBT: 
-HS: A ={ 0}
 Hoạt động 2:
-GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự nhiên?
 + Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
-GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Với 10 chữ số này ta có thể ghi được mọi số tự nhiên.
-GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ.
-GV: Hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên có 5 chữ số?
-GV: Nêu chú ý phần a SGK.
Ví dụ: 23 567 890
-GV: Nêu chú ý b SGK
GV đưa ra ví dụ: Cho số 5439. Hãy cho biết?
+ Các chữ số của 5439?
+ Chữ số hàng chục?
+ Chữ số hàng trăm?
GV giới thiệu số trăm, số chục: 
+ Số trăm: 54
+ Số chục: 54
1/ Số và chữ số.
HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi.
HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3... chữ số.
 Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số 
Số 12 có hai chữ số
Số 325 có ba chữ số
.....
HS: Ví dụ: 12 540
HS đọc chú ý.
HS nghe và đọc SGK.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ Các chữ số 5; 4; 3; 9
+ Chữ số hàng chục: 3
+ Chữ số hàng trăm: 4
Hoạt động 3: 
GV: Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
 -Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
 Ví dụ: 222= 200 + 20 + 2
=2 . 100 + 2 . 10 + 2
Tương tự : Hãy biểu diễn các số 345; ab; abc; abcd theo gia trị chữ số của nó?
GV: Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b.
Kí hiệu chỉ số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chứ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c.
-GV cho HS làm ? SGK/9.
-GV: Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi số khác chẳng hạn cách ghi số La Mã.
2/ Hệ thập phân.
HS chú ý lắng nghe.
HS: 345 = 300 + 40 + 5
= 3 . 100 + 4 . 10 + 5
 = a . 10 + b
 = a . 100 + b .10 + c
 = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d
HS nghe GV giới thiệu.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987
Hoạt động 4:
-GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7-SGK
-GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số La Mã từ 1 đến 12. Các số La Mã này được ghi bởi ba chữ số: I, V, X tương ứng với 1; 5; 10 trong hệ thập phân.
- GV giới thiệu cách viết số La Mã:
+ Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: IV (4)
+ Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X là tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: VI (6).
-GV yêu cầu HS viết các số 9, 11.
-GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần.
-GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10.
-GV: Đưa bảng phụ có viết các số La Mã và yêu cầu HS đọc.
3/ Chú ý.
HS quan sát hình 7- SGK
HS nghe GV giới thiệu và ghi vở.
HS lên bảng viết: IX (9); XI (11)
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
HS đứng tại chỗ đọc số La Mã.
 Hoạt động 5:
-GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong SGK.
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11-SGK/10
-GV nhận xét và sửa sai nếu có.
Luyện tập củng cố.
HS nhắc lại chú ý.
Bài 11: a) 1357
 b)- Số 1425 : 
+Số trăm là 14
+Chữ số hàng trăm là 4
+Số chục là 142
+Chữ số hàng chục là 135
 - Số 2307
+ Số trăm là 230
+ chữ số hàng trăm là 3
+ Số chục là 230
+ Chữ số hàng chục là 0
Hoạt dộng 6: HDVN
+ Học thuộc bài.
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập 12 đến 15-SGK/ 10
+ Làm bào tập 16 đến 20- SBT/ 5, 6.
IV. Moọt soỏ lửu yự
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Kyự duyeọt ngaứy: / / 09
ẹoó Ngoùc Haỷi
Tuaàn : 01
Tieỏt: 01
 Ngaứy soaùn: / / 09
Chửụng I: ẹOAẽN THAÚNG 
Đ1. ẹIEÅM – ẹệễỉNG THAÚNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
Hieồu ủieồm laứ gỡ ? ẹửụứng thaỳng laứ gỡ ?
Hieồu quan heọ ủieồm thuoọc ( khoõng thuoọc ) ủửụứng thaỳng .
2. Kĩ năng: 
Bieỏt veừ ủieồm , ủửụứng thaỳng
 - Bieỏt ủaởt teõn cho ủieồm , ủửụứng thaỳng .
 - Bieỏt kyự hieọu ủieồm , ủửụứng thaỳng .
 - Bieỏt sửỷ duùng kyự hieọu ẻ ; ẽ 
 3. Thái độ: 
 Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
Saựch giaựo khoa ,thửụực thaỳng ,baỷng phuù 
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm, thửụực thaỳng.
3. Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
II. Tiến trình tổ chức dạy – học
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoạt động 1. Điểm.
*GV: Vẽ hình lên bảng:
 . A
 . B .M
 Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.
*GV : Giụựi thieọu hỡnh aỷnh cuỷa ủieồm
 GV:giụựi thieọu caựch ủaởc teõn ủieồm, neõu VD
Ví dụ:
Điểm A, điểm B, điểm M ở trên bảng.
*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:
A . C
*GV: Nhận xét và giới thiệu hai ủieồm truứng nhau.
Hai điểm A và C có cùng chung một vũ trớ như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.
- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.
*GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hỡnh mong muốn không ?.
 - Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?
 - Một điểm có thể coi đó là một hình không ?
*GV: Nhận xét:
Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt,
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
HS laứm theo GV vaứo vụỷ.
 . A
 .B .M
HS traỷ lụứi.
HS theo doừi vaứ ghi baứi:
-Daỏu chaỏm nhoỷ treõn baỷng, daỏu chaỏm treõn trang vụỷ... laứ hỡnh aỷnh cuỷa ủieồm.
- Duứng chửừ caựi in hoa: A, B, C... ủeồ ủaởt teõn cho ủieồm
HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
Hai điểm A và C có cùng chung một vũ trớ .
HS laộng nghe.
HS laộng nghe vaứ ghi baứi.
HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV
HS laộng nghe vaứ ghi baứi.
Hoaùt ủoọng 2: ẹửụứng thaỳng
*GV: Giới thiệu hỡnh aỷnh cuỷa ủửụứng thaỳng
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
GV giửụựi thieọu caựch ủaởt teõn ủửụứng thaỳng
 Ví dụ: a
 p
*GV :Laứm nhử theỏ naứo ủeồ veừ ủửụùc
 moọt ủửụứng thaỳng?
*GV: Yêu cầu học sinh duứng thước
 và bút để vẽ một đường thẳng.
HS chuự yự theo doừi
HS theo doừi ghi baứi
Dùng những chữ cái thường a, b,...,m,p ủể đặt tên cho các đường thẳng.
HS traỷ lụứi: duứng thửựục thaỳng vaứ vieỏt vaùch thaứnh moọt ủửụứng.
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV
Hoạt động 2. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a
*GV: Giụựi thieọu ủieồm thuoọc ủửụứng thaỳng; ủieồm khoõng thuoọc ủửụứng thaỳng
GV : Hửụựng daón HS ghi kyự hieọu.
*GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
*GV: ẹửa ủeà baứi taọp leõn baỷng phuù yêu cầu học sinh làm ? 
a, Xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng a.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a?
GV goùi HS traỷ lụứi caõu a, 1HS leõn baỷng thửùc hieọn caõu b, 1 vaứi HS leõn baỷng thửùc hieọn caõu c
HS quan saựt nhaọn xeựt
HS theo doừi ghi baứi
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: B a, D a
HS laỏy vớ duù
HS ủoùc yeõu caàu vaứ thửùc hieọn ?. 
HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi caõu a):
- ẹieồm C thuoọc ủửụứng thaỳng a.
- ẹieồm E khoõng thuoọc ủửụứng thaỳng a.
HS leõn baỷng thửùc hieọn caõu b)
C a ; E a
HS leõn baỷng thửùc hieọn
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ
Cho HS laứm baứi taọp 2 Sgk - 104
HS thửùc hieọn baứi taọp 2
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105
IV. Moọt soỏ lửu yự:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Kyự duyeọt ngaứy / / 09
ẹoó Ngoùc Haỷi

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of TUAN 1.doc