Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2008-2009

Tập đọc- Kể chuyện

Ôn tập (T1)

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Toán

Luyện tập

Giúp HS:

- Nắm vững cách viết số đo độddài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

- Luyện kĩ năng viết số do độ dài dưới dạng số thập phân.

 

doc 29 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: 11/10/08
Ngày giảng:Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2: 
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc- Kể chuyện
Ôn tập (T1)
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
Toán
Luyện tập
Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độddài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số do độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước
6’
1
Gv: - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- Nhận xét, cho điểm.
Hs: làm bài tập 1
a. 35 m 23cm = 35 m = 35, 23m
b. 51 dm 3cm = 51 = 51, 3 m
c. 14 dm 7 cm = 14 = 14, 7 cm
8’
2
Hs: Làm bài tập 2
- Nêu yêu cầu.
Hình ảnh so sánh:
a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ
b. Cầu Thê Húc cong như con tôm
c. Con rùa đầu to như trái bưởi
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn bài tập 2 cho hs.
315m = 3,15 m
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34dm = 3,4 m
9’
3
Gv: Chữa bài tập 2 cho hs.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Hs: làm bài tập 3
a. 3 km 245m = 3 km = 3, 245 km
b. 5 km 34 m = 5 km = 5, 034 km
c. 307 m = = 0,307 km
6’
4
Hs: làm bài tập 3
- Nêu yêu cầu của bài
- làm theo cá nhân.
a. Một cánh diều
b. Tiếng sáo
c. Như hạt ngọc
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
a, 12,44m = 12 m = 12m 44cm
b. 7,4 dm = 7 dm = 7 dm4 cm
c. 3,45 km = 3 km = 3 km 450 m
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc – Kể chuyện
Ôn tập (T2)
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như một tiết)
- Ôn cách đặt câu hỏi 
-- Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Học xong bài này HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng tám là cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19- 8 trở thàng ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Kiểm tra đọc một số em
- Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- GV gọi HS nêu miệng
- Gv chốt lại lời giải đúng:
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
Hs: thảo luận nhóm:
- Nêu diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19- 8- 1945 ở Hà nội?
- Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 
8- 1945?
6’
2
Hs: Chữa bài tập 2 vào vở
- làm bài tập 3
Gv: Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Cho hs đàm thoại:
- Việc vùng lên dành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? kết quả ra sao?
- Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội
6’
3
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs.
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học.
- HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức.
Hs: thảo luận nhóm
- Khí thế của cách mạng tháng 8 thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả ra sao, kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?
6’
4
Hs: Các nhóm thi kể chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất
Gv: Cho hs trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận chung.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Góc vuông, góc không vuông.
 Giúp HS 
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
Tập đọc
Cái gì quý nhất
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận ở các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs: xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK).
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn
6’
2
Gv: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
- Giới thiệu Ê ke và tác dụng của nó.
Hs: Đọc đoạn theo nhóm
- Nhận xét bạn đọc.
6’
3
Hs: Làm bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra.
Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e kevà đặt tên.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Hướng dẫn hs đọc phân vai câu chuyện
6’
4
Gv: Chữa bài 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông.
- Có: 2 góc vuông:Tên đỉnh và cạnh: - A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH
Hs: Đọc phân vai theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc.
5
Hs: Làm bài tập 3, bài 4
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
- HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này
- 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài.
- HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng.
Gv: Cho một số nhóm thi đọc phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5: 
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Học động tác vươn thở, tay cuả bài thể dục phát triển chung
- Học 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Động tác chân. Trò chơi : Dẫn bóng.
- Ôn lại động tác vươn thở và tay. Y/c cần thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. Y/c cần thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “ dẫn bong’’ . Y/c cần biết cách chơi và tham gia chơi một cách nhiệt tình.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
còi, bóng.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv : hướng dẫn hs tập động tác vươn thở và động tác tay .
- GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác.
- GV tập cùng HS
Hs : Ôn động tác vươn thở và tay.
- lớp trưởng điều khiển các bạn tập.
Hs : quan sát , tập theo gv .
- Ôn lại 2 động tác theo tổ .
- Thi tập giữa các tổ .
Gv: Học động tác chân:
- GV nêu tên động tác sau đó phân tích động tác.
- Ôn ba động tác thể dục đẫ học.
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Dẫn bóng.
GV: nêu tên trò chơi, cách chơi
- Tổ chức cho hs chơi thử 1,2lần 
- Cho hs chơi chính thức .
Hs:Tham gia chơi chính thức.
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Gv: -Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: - Thực hiện các động tác thả lỏng.
Ngày soạn : 12/10/08
Ngày giảng:Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
Sau bài học, HS có khả năng:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng
- xác định các hành vi tiệp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các hình trong SGK - 36 
- Phiếu rời, giấy bút vẽ.
- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv:Chơi trò chơi ai nhanh,ai đúng. 
- Gv hướng dẫn chơi.
- Chia nhóm, phổ biến luật chơi.
- Chọn ban giám khảo.
- Phát câu hỏi và đáp án cho BGK.
Hs; thảo luận theo nhóm
- Những hoạt động tiếp xúc nào không có khẳ năng lây truyền HIV/ AIDS ?
6’
2
Hs: Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- BGK tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Gv: Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Bơi ở bể bơi công cộng.
- Ôm, hôn má.
- Bắt tay.
- Bị muỗi đốt.
- Ngồi học cùng bàn.
- Khoác vai.
- Dùng chung khăn tắm.
- Nói chuyện.
8’
3
Gv: Hướng dẫn hs vẽ tranh.
- GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh
- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.
- Các nhóm thực hành vẽ tranh.
Hs: Quan sát tranh trong sgk, đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi:
+ Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử ới các bạn như thế nào? Vì sao?
6’
4
Hs: Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức 
Gv: Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét, kết luận.
tranh do nhóm mình vẽ.
- Nhận xét, bình chọn tranh đẹp nhất.
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
+ Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình huống.
5’
5
Gv: Cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh vẽ tốt.
Hs: Hoạt động theo nhóm
- Thảo luận theo các nhóm tình huống.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập viết
Ôn tập (T3)
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu như tiết 1)
- Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu ai là gì ?
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa các số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Luyện tập viết số do khối lượng dưới dạng số thập phânvới các dơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẫn.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs: Đọc lại các bài tập đọc đã học trong 8 tuần qua.
- Nhận xét bạn đọc.
G ... Mục tiêu
Tăng cường tiếng việt
Ôn tập.
- Giúp học sinh luyện kĩ đọc,viết.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
Kĩ thuật
Luộc rau.
Hs cần phải:
- Biết cách thựchiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Rau muống, nồi, đĩa, rổ, chậu, đũa nấu.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
7’
1
Hs: Tự viết bài: Nhớ bé ngoan.
Hs: Thảo luận nhóm
- Nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
6’
2
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2 và cho hs 
- Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ để luộc rau?
- Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
- Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác sơ chế.
7’
3
Hs: Tiếp tục viết bài.
Hs: Thảo luận nhóm
- Đọc mục 2 và quan sát hình 3
- Nêu các bước luộc rau?
8’
4
Gv: Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
Gv: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hướng dẫn hs thao tác luộc rau.
- Hướng dẫn hs về nhà thực hành luộc rau.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn.
- HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Sau bài học, HS có khả năng
- Nêu một số tình huốngcó thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê dang sách những ai có thể đáng tin cậy chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về vẽ đề tài lễ hội.
- Phiếu bài tập
- Hình minh hoạ trong sgk.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước
6’
1
Gv: - Giới thiệu tranh các lễ hội.
- Cảnh giới thiệu tranh các ngày lễ hội.
- Cảnh múa nông thường diễn ra vào thời gian nào ?
Hs: Thảo luận nhóm
- HS đọc lời thoại trong sgk.
+ Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Thảo luận tìm các cách đề phòng bị xâm hại.
6’
2
Hs: Quan sát các bức tranh và nêu nhận xét.
Gv: Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận
Để phòng tránh không bị xâm hại cần:
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Không ra đường một mình khi đã muộn.
+ Không ở trong phòng kí một mình với người lạ.
+ Không đi nhờ xe với người lạ.
6’
3
Gv: Hướng dẫn hs vẽ màu.
- Hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ màu: Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần hài hoà, bài vẽ cần có đậm nhạt.
Hs: Thảo luận theo nhóm các tình huống sau:
+ Phải làm gì khi có người tặng quà cho mình?
+ Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+ Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân?
6’
4
Hs: Thực hành vẽ màu vào vở thực hành.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
5’
5
Gv: Thu một số bài.
- Nhận xét, đánh giá bài vẽ của hs.
- Cho hs bình chọn bài đẹp nhất.
Hs: Thảo luận và trả lời:
+ khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ cùng ai khi bị xâm hại?
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn:15/10/08
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
Kiểm tra đọc
(Đề do nhà trường ra)
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc thông bài kiểm tra.
Toán
Luyện tập chung
- Giúp HS củng cố về cách viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề kiểm tra
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Gv: Nêu đề kiểm tra- yêu cầu hs làm.
Hs: làm bài tập 1
a, 3m 5dm = 3 m = 3, 5 m
b, 4 dm = m = 0,4 m
c, 34m 5 cm = 34 = 34,05 m
6’
2
Hs: Tự giác làm bài.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg.
 3,2 tấn
 3200 kg
 0,502 tấn
 502 kg
 2,5 tấn
 2500 kg
 0, 021 tấn
 21 kg
6’
3
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
Hs: làm bài tập 3
a, 42dm4cm = 42dm = 42,4dm
b, 56cm9 mm = 56cm = 56,9 cm
c, 26m 2cm = 26 m = 26,02m
6’
4
Hs: làm xong bài , nộp bài cho giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
a, 3kg5g = 3kg = 3,005 kg
b, 30 g = 0,300kg
c, 1103 g = = 1,103 kg
4’
5
Gv: thu bài của học sinh.
- Nhận xét.
Hs: Chữa bài tập 4 vào vở.
- Làm bài tập 5
a, túi cân nặng: 1,7 kg
b, túi cân nặng: 1700g
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả
Kiểm tra viết
( Đề do nhà trường ra đề )
- Giúp giáo viên biết được nhận thức của học sinh thông qua bài kiểm tra.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp vứi lứa tuổi.
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề kiểm tra
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
6’
1
Hs: Chuẩn bị giấy kiểm tra để làm bài.
Gv: Hướng dẫn làm bài 1
- Gọi HS đọc phân vai chuyện.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện.
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
+ ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
+ ý kiến của em về những vấn đề này như thế nào?
6’
2
Gv: Đọc đề kiểm tra.
- Hướng dẫn hs viết bài chính tả.
- Giáo viên đọc cho hs viết bài.
Hs: Thảo luận làm bài tập 1
- Các nhân vật trong chuyện tranh luận về vấn đề: cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.
+ Đất: có chất màu nuôi cây.
+ Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây.
+Không khí: cây cần khí trời để sống .
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh.
6’
3
Hs: Tự giác làm bài nghiêm túc.
Gv: Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2
+ Bài tập 2 y/c thuyết trình hay tranh luận?
+ Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề gì?
6’
4
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
Hs: Thảo luận làm bài 2
- Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
5’
5
Hs: Tiếp tục làm bài.
- Làm xong bài- soát lỗi và nộp bài cho giáo viên.
Gv: Cho hs trả lời các câu hỏi:
+ Nếu chỉ có trăng thì vấn đề gì sẽ sảy ra?
+ Nếu chỉ có đèn thì vấn đề gì sẽ sảy ra?
+ Vì sao cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+ Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế gì?
- Cho hs trình bày và kết luận.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập
- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
Luyện từ và câu
Đại từ
- Hiểu khái niệm thế nào là đại từ.
- Nhận biết được đại từ trong cách nói hàng ngày, trong văn bản
- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
HS: nêu yêu cầu và làm bài tập 1
4m 7dm = 47 dm
4m 7cm = 407 cm
Gv: Hướng dẫn các làm bài tập ở phần nhận xét.
- Cho hs rút ra nhận xét: đại từ là gì.
- Yêu cầu một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK
6’
2
Gv: Chữa bài 1
Hướng dẫn làm bài tập 2
8 dam + 5dam = 13 dam
12km x 4 = 48 km
57 hm - 28 hm = 29 hm
27 mm : 3 = 9 mm
Hs: Làm bài tập 1
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Nững từ in đâm: Bác, người, ông cụ, người, người, người,
- Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu thị thái độ tôn kính.
6’
3
Hs: làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu bài tập
6m 3cm < 7m
6m 3 cm > 6 m
5m 6cm = 506 cm
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai?
+ Các đại từ: mày, ông, tôi, nó, dùng để làm gì?
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò.
- Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diếc.
6’
4
Gv: Chữa bài tập 3 .
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét kết quả.
Hs: Làm bài tập 3
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4: 
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Ôn 3 bài hát: Bài gà gáy, đêm sao , bài ca đi học 
- Hát đúng giai điệu và lời ca của 3 bài hát , biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
- Giáo dục lòng yêu quý dân ca.
Âm nhạc
Học hát bài: Những bông hoa, những bài ca.
- HS hát chuẩn xác bài hát.
- Thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nhạc cụ, băng đĩa hình.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
 - Hát
7’
1
Hs : ôn lại 3 bài hát theo tổ .
- Ôn ba bài hát : Gà gáy, Đếm sao, Bài ca đi học.
Gv: Giới thiệu một vài nét về tác giả của bài hát và hoàn cảnh ra đời của bài hát.
GV hát mẫu.
- y/c HS đọc lời ca.
8’
2
GV nêu yêu cầu cả lớp hát + gõ đệm.
yêu cầu HS hát vận dộng phụ hoạ
Hs : Đọc từng lời ca của bài hát.
9’
3
 HS: hát + gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
- hát + 1 vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân)
Gv: Dạy cho HS hát từng câu.
- Hát kết hợp gõ theo phách.
- HS hát kết hợp với gõ nhịp theo phách.
- Hát kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ.
7’
4
Gv: Tổ chức cho từng nhóm, cá nhân biểu diễn,
Hs: nghe lại bài hát bằng băng đĩa.
HS về nhà tìm một vài động tác phụ hoạ khi hát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến.
II- Phương hướng tuần 10
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tuan 9.doc