- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau
việc gì?
- Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”
chứng tỏ ông là người thế nào?
-Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố
Nhụ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông
Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã
đồng tình với kế hoạch lập làng giữ
biển của bố Nhụ?
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung của
bài đọc.
- GV bổ sung, ghi bảng.
* Nội dung của bài:
*TH: Qua bài học này việc lập làng mới góp phần giữ gìn môi trường như thế nào?
TUầN 22 Ngày soạn: 1.2.2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2.2.2009 Tiết 1: Hđngll: CHàO Cờ ĐầU TUầN & Tiết 2: Tập đọc: lập làng giữ biển. I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài - giọng đọc lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiếu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. - Tích hợp nội dung BVMT: Thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5phút 30phút 2 phút 12 phút 12 phút 6 phút 5phút A/ Bài cũ: - Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào? - Nhắc lại nội dung chính của bài? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Lập làng giữ biển a. Luyện đọc: - GV chia đoạn ( 4 đoạn ) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Bài văn có những nhân vật nào? - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? - Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào? -Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? - Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? - GV cùng HS nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu HS rút ra nội dung của bài đọc. - GV bổ sung, ghi bảng. * Nội dung của bài: *TH: Qua bài học này việc lập làng mới góp phần giữ gìn môi trường như thế nào? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV mời 4 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - GV đọc mẫu. C/ Củng cố, dặn dò: - Mời 1 HS nêu lại nội dung của bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. - Xem trước bài sau: Cao Bằng. - 2 HS lần lượt đọc bài: Tiếng rao đêm. - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. * HS đọc đoạn toàn bài. - Có bạn Nhụ, bố bạn, ông bạn. - Họp làng để đưa dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ là một lãnh đạo làng xã - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt. ..... - Làng chài ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt,dân chài thả sức phơi..... - HS phát biểu ý kiến. - HS nhắc lại. - Thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. - 4 HS đọc. - HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo cặp. - Từng tốp HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. & TIếT 2: tHể DụC: Giáo viên chuyên trách & Tiết 3: Toán: luyện tập. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 28 phút 10 phút 10 phút 8 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình hộp chữ nhật có chiều rộng 6 m, dài 8 m, cao 5 m? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: * Bài 1: - GV cùng HS nhận xét. * Bài 2: - Phân tích, tìm hiểu bài toán. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm vững quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. - Chuẩn bị cho bài sau. - 1HS lên bảng làm bài. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp CN. - HS làm bài vào vở. - 2HS giải vào giấy khổ to. - HS trình bày. a. 1,5 m = 15 dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 +( 25 x 15) x 2 = 2190 (dm2) b. HS tự làm - HS đọc yêu cầu. - HS tự tìm cách giải. - 1HS lên bảng giải. Bài giải: 8 dm = 0,8 m Diện tích xung quanh của cái thùng: (1,5 + 1,6) x2 x 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích mạt đáy: 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích cần quét sơn là: 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2 - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. a. Đ b. S c. S d. Đ & Buổi chiều: Tiết 1: Luyện Tiếng Viêt: lập làng giữ biển. I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài - giọng đọc lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiếu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. - Tích hợp nội dung BVMT: Thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35phút 2 phút 15 phút 6 phút 12 phút 5phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Lập làng giữ biển a. Luyện đọc: - GV chia đoạn ( 4 đoạn ) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV mời 4 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - GV đọc mẫu. c. Luyện viết bài Sầu riêng - GV đọc bài. - GV hướng dẫn HS viết bài. - GV theo dõi . - GV thu bài chấm. C/ Củng cố, dặn dò: - Mời 1 HS nêu lại nội dung của bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. - Xem trước bài sau: Cao Bằng. - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. - 4 HS đọc. - HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo cặp. - Từng tốp HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS lắng nghe. - HS viết bài. - HS đọc dò bài. - HS nộp bài. & Tiết 2: Luyện toán: luyện tập. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33phút 10 phút 11 phút 12 phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: * Bài 1: - GV cùng HS nhận xét. * Bài 2: - Phân tích, tìm hiểu bài toán. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm vững quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. - Chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp CN. - HS làm bài vào vở BT. - HS trình bày. a. 1,5 m = 15 dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (20 + 15) x 2 x 12 = 840 (dm2) b.Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 840 +( 20 x 15) x 2 = 1440 (dm2) - HS đọc yêu cầu. - HS tự tìm cách giải làm vào vở BT. - 1HS lên bảng giải. Bài giải: Diện tích xung quanh của HHCN: (3/5 + 1/4) x2 x 0,8 = 1,36(m2) Diện tích toàn phần của HHCN là:: 1,36 + (3/5 x 1/4) x 2 = 1,66 (m2) Đáp số: 1,66 m2 - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. & Tiết 3: Khoa học: sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2 ) I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. - Tích hợp nội dung BVMT. II. đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 28 phút 5 phút A/ Bài cũ: - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sử dụng năng lường chất đốt *Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. +Nhóm 1-2: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? -Than đá dầu mỏ, khí tự nhiên có phải có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? + Nhóm 3 - 4: Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? - Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn? - Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? + Nhóm 5 - 6: Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - GV kết luận. *TH: Khi sử dụng năng lượng chất đốt cần chú ý ô nhiễm môi trường. C/ Củng cố, dặn dò: -Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Nhận xét giờ học. - Nắm được công dụng của một số loại chất đốt. - 2 HS lên bảng trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. Ngày soạn: 1.2.2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3.2.2009 Tiết 1: Đạo đức: ủy ban nhân dân xã ( phường ) em ( tiết 2 ) I. MụC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã ( phường ) tổ chức. - Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. II. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5phút 30phút 2 phút 15 phút 13 phút 5 phút A/ Bài cũ: - UBND xã ( phường ) làm những công việc gì? - Mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND? - Nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ủy ban nhân dân xã ( phường ) em ( tiết 2 ) * Hoạt động 1: Xử lý tình huống BT 2 SGK: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nhóm 1 - 2: Xử lý tình huống a. + Nhóm 3 - 4: Xử lý tình huống b. + Nhóm 5 - 6: Xử lý tình huống c. - GV kết luận. a. Vận động các bạn tham ... n. a. Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong nhà em vẫn xanh tươi. b. Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng phân tích câu ghép. & Tiết 4: Khoa học: sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Tích hợp nội dung BVMT. II. đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua - bin hoặc bánh xe nước. - Hình trang 90, 91 SGK. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 8 phút 12 phút 8phút 5 phút A/ Bài cũ: - Tại sao không chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? - Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ở SGK và vốn hiểu biết của mình và trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? - Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận. - Liên hệ thực tế địa phương *Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. - GV tổ chức cho HS làm việc theo +Nhóm 1-2: Nêu một số rác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Nhóm 3 - 4: Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Thực hành làm puay tua - bin: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Đổ nước làm quay tua - bin của mô hình tua - bin nước hoặc bánh xe nước. *TH: Khi sử dụng năng lượng nước chúng ta cần bảo vệ nguồn nước, không làm ô nhiễm nguồn nước C/ Củng cố, dặn dò: - Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết? - Nhận xét giờ học. - Nắm được tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Xem trước bài sau. 2 HS lên bảng trả lời. - HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày kết quả trước lớp. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - HS thực hành. & buổi chiều: Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ): hà nội. I. MụC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ: Hà Nội. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam. - Tích hợp nội dung BVMT. II. đồ dùng dạy học: - Viết sẵn quy tắc tên người, tên địa lý Việt Nam vào giấy khổ to. - Vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 3. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5phút 30 phút 2 phút 15 phút 13 phút 5 phút A. Bài cũ: - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hà Nội 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội. - GV hỏi: Nội dung của bài thơ nói gì? *TH: Nội dung của bài muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? - GV nhận xét, kết luận. - GV hướng dẫn một số từ HS thường mắc phải. - GV đọc từng dòng thơ. - GV đọc dò lại. - GV chấm 7 - 10 bài. - Nhận xét chung và chữa lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: - GV phát phiếu khổ to. - GV cùng HS cả lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Chuẩn bị cho bài sau. - 2HS lên bảng viết những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã . - HS viết vào vở nháp . - HS theo dõi trong SGK. - 1HS đọc lại đoạn trích. - Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội. HS đọc thầm lại bài thơ và chú ý cách trình bày , các từ dễ viết sai ghi ra vở nháp . - HS gấp SGK , lắng nghe và viết. - HS rà soát lại toàn bài. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nêu yêu cầu của bài . - HS làm bài cá nhân vào vở BT . - HS lên bảng làm bài . - HS đọc yêu cầu . - HS làm bài theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . & Tiết 2: luyện Toán: luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các quy tắc tính diện tíchđể giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33 phút 10 phút 12 phút 11 phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: * Bài 1: - Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài. * Bài 2: - Cả lớp cùng GV nhận xét. *Bài 3: - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm vững quy tắc tính diện tích các hình đã học. - Chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật. - HS tự làm bài vào vở BT. - HS trình bày bài giải. a. Sxq (1,5 + 0,5) x 2 x 1,1 = 4,4 (m2) Stp 4,4 + (1,5 x 0,5) x 2 = b. Sxq (4/5 + 1/3) x 2 x 3/4 = 1,7 (dm2) Sxq 1,7 + (4/5 x 1/3) x 2 - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp để tìm cách giải. - HS trình bày. + Nếu gấp cạnh lập phương lên 4 lần thì Sxq, Stp gấp lên 4 lần & TIếT 3: anh văn: Giáo viên chuyên trách & TIếT 4: anh văn: Giáo viên chuyên trách & Ngày soạn: 4.2.2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6.2.2009 Tiết 1: Toán: thể tích của một hình. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị một số hình vẽ như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 13 phút 15 phút 5 phút 5 phút 5 phút 5 phút A/ Bài cũ: - GV đưa ra một hình chữ nhật và một hình tròn nằm gọn trong hình chữ nhật và hỏi: - So sánh diện tích của hình chữ nhật với hình tròn? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình 2. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. a. Ví dụ 1. - GV đưa một hình hộp chữ nhật đặt lên bàn, sau đó lấy một hình lập phương bỏ vào trong hình chữ nhật. - So sánh thể tích của hình hộp chữ nhật với hình lập phương? ( và ngược lại ) - GV nhận xét và ghi bảng. b.Ví dụ 2. - GV dán lên bảng 2 hình vẽ minh hoạ như ví dụ 2 SGK và hỏi: - Hình C gồm có mấy hình lập phương? - Hình D gồm có mấy hình lập phương? - So sánh thể tích của 2 hình đó? - GV cùng HS nhận xét và ghi bảng như SGK. c. Ví dụ 3. - GV tiến hành như ví dụ 2. 2.Thực hành: * Bài 1: - GV dán hình vẽ minh hoạ bài 1 lên bảng. - Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài. * Bài 2: - GV tiến hành như bài tập 1. - GV chữa bài. *Bài 3: - Cả lớp cùng GV nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản - Chuẩn bị cho bài sau. - 1 HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát và phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. +16 +18 +Hình B +45 +26 +Thể tích hình A lớn hơn hình B - HS đọc bài toán. - HS tự làm bài. - HS lên bảng xếp. +Có 5 cách xếp. & TIếT 2: âm nhạc: Giáo viên chuyên trách & Tiết 3: Tập làm văn: Kể chuyện ( kiểm tra viết ) I/ Mục tiêu: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học -Viết tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. II/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 5 phút 23 phút 5 phút A. Bài cũ: - GV kiểm tra dàn ý HS chuẩn bị ở nhà B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Kể chuyện 2. Hướng dẫn HS làm bài. - GV viết 3 đề bài lên bảng. - GV giúp HS hiểu từng đề bài. 3. HS làm bài: - GV theo dõi HS làm bài. - GV thu bài chấm. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho tiết TLVsau - HS mở dàn ý đặt trên bàn. - 1HS đọc 3 đề bài trong SGK. - HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn. - HS làm bài. - HS đọc dò bài. & Tiết 4: hđngll: Sinh hoạt lớp. I. Yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. - Triển khai kế hoạch tuần tới II. CáC HOạT Động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5phút I. Khởi động: - Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài. II. Đánh giá hoạt động tuần qua: - GV theo dõi. - GV phát biểu ý kiến: + Về chuyên cần: Đầy đủ. + Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. + Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ. - Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ. - ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Đai, Hương, Vũ, Tuyến, Ly + Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt. III. Phổ biến công việc tuần tới: - Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể. - Đưa ra kế hoạch cụ thể: + Thực hiện chương trình tuần 23. + Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập như sách, VBT học kì II. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát. - Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Các hoạt động khác: tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ. - Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM. + Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà). + Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai. - Lao động nhổ cỏ bồn hoa, quét sân bê tông. IV. Kết thúc: + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài. - HS cả lớp cùng hát. * Lớp trưởng điều khiển - Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. - ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. - Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. - Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. - HS theo dõi kế hoạch &
Tài liệu đính kèm: