Tập đọc - kể chuyện
Cậu bé thông minh
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
GV:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập.
HS: Sgk.
Tuần 1 Ngày soạn : 16/8/2008 Ngày giảng : Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ _____________________________________ Tiết 2 NTĐ3 NTĐ5 I. Mục tiêu II. Đồ dùng III.CHDDH Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. Toán Ôn tập : Khái niệm về phân số Giúp học sinh: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. GV:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập. HS: Sgk. TG 3’ HĐ 1.ÔĐTC 2.KTBC 3.Bài mới Hát ổn định tổ chức:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hát ổn định tổ chức:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 6’ 1 Hs: Luyện đọc bài theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc. Gv: hướng dẫn học sinh quan sát từngtấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó rồi đọc phân số 7’ 2 GV: Giới thiệu bài Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc - Học sinh luyện đọc - Đọc tiếp nối từng câu HS quan sát đọc và viết phân số - Nêu cách viết thương 2 số tự nhiên,cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 1:3 = 7’ 3 Hs: đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Hướng dẫn chú giải = tranh vẽ Gv: nêu yêu cầu bài 1, hướng dẫn hs làm bài 1. - viết các phân số lên bảng - Yêu cầu hs đọc lần lượt các phân số đã cho. 4’ 4 Gv: Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo cặp - Các nhóm khác nhận xét. - Cả lớp đọc đối thoại đoạn 3 - Giáo viên nhận xét cờng độ và tốc độ đọc. Hs : nêu yêu cầu bài 2: viết các thương sau dưới dạng phân số. - Làm bài 2, nêu kết quả . 3 :5 = 75:100 = 9 : 17 = 2’ Dặn dò Nhận xét chung tiết học Tiết 3 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. Lịch sử Bình Tây Đại Nguyên Soái: Trương Định - Học sinh hiểu: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống Thực dân Pháp xâm lược. - Với lòng yêu nước, Trương định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. II. Đồ dùng III. HĐ DH - GV: Tranh vẽ minh hoạ Băng giấy, bảng phụ HS:Sgk - Bản đồ hành chính Việt Nam Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv: gọi 1,2 em lên đọc lại bài . Hát Kiểm tra SGK của hs. 6’ 1 Gv: Giới thiệu bài - Hướng dẫn đọc toàn bài. - Hướng dẫn đọc câu, đoạn Hs : Thảo luận nhóm 2 - Đọc mục I trong SGK và trả lời câu hỏi. - Khi nhận được lệnh của triều đình điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ? 6’ 2 HS: Đọc thầm bài, đọc cá nhân 2 em - Luyện đọc theo câu đoạn trước lớp Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày - Hướng dẫn hs trả lời theo phiếu học tập. Em biết gì về Trương Định? 6’ 3 GV:Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi ( SGK ). - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi? - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Nhận xét chốt lại nội dung bài. Hs: Thảo luận nhóm làm việc với phiếu bài tập, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết 1 ý. - Trình bày : 6’ 4 HS:Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu 1 đoạn - Chia nhóm cho học sinh đọc theo nhóm. - Thi đọc theo vai - Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. Gv: Yêu cầu hs trình bày - Nhận xét. - Nói thêm về Trương Định - Kết luận chung. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh Tập đọc Thư gửi học sinh - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt nam. - Hiểu nội dung bài: Hiểu lời khuyên của Bác Hồ II. Đồ dùng III. HĐ DH - - Giáo viên: Phiếu làm bài tập - Học sinh: Đồ dùng học tập Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv: kiểm tra sự chuẩn bị của nhau. Hát 6’ 1 GV:- Giới thiệu bài Bài 1: Học sinh lên làm trên bảng - Gọi Học sinh đọc cá nhân - 160 ; 161; 354; 307 - Giáo viên nhân xét Hs : Luyện đọc bài theo nhóm 2 - Nhận xét bạn đọc. 6’ 2 HS: Làm bài tập. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: 310 311 312 314 315 316 - Từng học sinh lên bảng điền Bài 3: >; < ; = 303 330 615 .516 - Học sinh làm vào phiếu Gv: hướng dẫn đọc. - Yêu cầu 1 hs khá đọc - Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. 6’ 3 GV: HD HS làm bài 4 - Học sinh lên bảng làm: số lớn nhất: 735 số nhỏ nhất: 142 Hs: Luyện đọc theo nhóm 2 - Thi nhau đọc trước lớp . - Nhận xét bổ sung cho nhau . 6’ 4 - HS: Làm bài cá nhân: - Làm vào phiếu học tập bài tập số 5 Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi cuối bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 6’ 5 GV: Cho HS báo cáo kết quả - Nhận xét bổ sung cho hs Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 5 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ - Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ - Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Đạo đức Em là học sinh lớp 5. Sau bài học này, HS biết: -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. -Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dùng III. HĐ DH - GV: Các bài thơ, bài hát, Phiếu bài tập - H: SGK- VBT Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Kiểm tra đồ dùng học tập của Học sinh Hát Kiểm tra đồ dùng học tập của Học sinh 6’ 1 HS: Thảo luận nhóm - Học sinh chia nhóm quan sát các bức ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho các từng ảnh. - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh - Cả lớp trao đổi. Gv: Giới thiệu bài - Hướng dẫn hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. 6’ 2 GV: Cho thảo luận lớp - Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? - Bác Hồ còn có tên gọi nào khác? - Bác Hồ đã có công lao to lớn nh thế nào đối với đất nớc? - Giáo viên kết luận Hs : Quan sát tranh và thảoluận - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem tranh, ảnh trên? HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? - Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 6’ 3 HS: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác - Học sinh thảo luận câu hỏi và nêu ý kiến trước lớp . Gv: gọi Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vìvậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập. 6’ 4 Gv: nhận xét bổ sung . - Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu. Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Hs : Làm bài tập 1 sgk. thảo luận bài tập theo nhóm. - Một vài HS trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung cho nhau . 6’ 5 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Su tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. Gv: nhận xét , kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. - Tổ chức ch hs Tự liên hệ ( bài tập 2 sgk ) - Hs tự liên hệ bản thân. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Ngày soạn :17 /8 / 2008 Ngày giảng : Thứ ba ngày19 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán: Cộng trừ các số có 3chữ số.(KN) - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn. Khoa học Sự sinh sản Sau bài học, HS có khả năng: -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình. -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản Bộ phiếu dùng cho trò chơi: “Bé là con ai”? II. Đồ dùng III. HĐ DH - Giáo viên: Phiếu bài tập - HS: VBT- SGK Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Học sinh đổi vở soát lại bài tập 5 ở nhà. Hát 6’ 1 HS: Làm bài tập vào phiếu Bài 1: Tính nhẩm 400 + 300 = 700 100 + 20 + 4 = 124. - Học sinh đọc kết quả Bài 2: Học sinh làm bài trên bảng Đặt tính rồi tính kết quả + 352 _ - 732 + 418 146 511 201 498 221 619 Học sinh làm và chữa bài. Gv: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”? Chia lớp làm 2 tổ, phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho hs chơi . - Nhận xét, đánh giá, nêu câu hỏi thảo luận - Hỏi: + Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi được điều gì? 6’ 2 GV: Chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 3 Đọc bài toán, nêu tóm tắt - Gọi 1 Học sinh lên bảng tóm tắt 1 Học sinh lên giải - Cả lớp làm vào vở 245 - 31 = 213 ( hs) Hs : chia nhóm , chơi theo yêu cầu . Đại diện nhóm lên bốc thăm và trình bày kết quả của tổ. - Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 6’ 3 HS: Làm cả lớp bài 4 - Học sinh nêu câu trả lời và giải. Đáp án: 200 + 600 = 800 ( đồng ) - Cả lớp nhận xét kết quả. Gv: Hoạt động 2: làm việc với sgk. GV: Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 sgk và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp 6’ 4 Gv: Gọi hs lên chữa bài tập 3 - Nhận xét, sửa sai cho hs. HS quan sát và đọc lời thoại. - liên hệ đến gia đình mình. - làm theo hướng dẫn của GV. HS quan sát và đọc lời thoại. - HS liên hệ đến gia đình mình. - HS trình bày kết quả làm việc của cặp mình 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập viết: Ôn chữ hoa A - Củng cố về cách viết chữ A - Viết được tên rêng bằng cỡ chữ nhỏ - Viết được câu ứng dụng Toán Ôn tập :Tính chất cơ bản của phân số. Giúp HS:- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Đồ dùng III. HĐ DH - GV: Chữ mẫu H: Vtập viết Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv Kiểm tra phần viết ở nhà của h/s , Nx Hát - Yêu cầu HS làm bài ... . Gv: Chữa bài tập 1. - Hướng dẫn làm bài tập 2theo nhóm. - Hs đặt câu với từ ở bài 1. - Hs nối tiếp đọc câu của mình. - Nhận xét. 6’ 3 Gv: Gọi các nhóm trình bày. Kết luận : thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . Hs: làm bài tập 3 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu. 6’ 4 Hs: Thảo luận nhóm - HS quan sát các hình 3,4,5 ,7 và thảo luận - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung Gv: Chữa bài tập 3 - Hs nêu các từ đã chọn, đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh: điên cuồng – nhô lên – sáng rực – gầm vang – hối hả. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Chính tả Chơi chuyền Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền (56 tiếng). - Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu các dòng viết hoa, viết các bài thơ ở giữa trang vở. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc an/ ang theo nghĩa đã cho. Mĩ thuật TTMT: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ -HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. -HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. -HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Đồ dùng III. HĐ DH Mầu vẽ, tranh, chì màu, giấy mầu. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC 3.Bài mới Hát Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 6’ 1 Gv: Giới thiệu bài. - Đọc đoạn viết , cho h/s đọc và tập viết những từ khó viết vào bảng con Hs: đọc mục 1 sgk theo nhóm và thảo luận câu hỏi. - Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của ông? 6’ 2 Hs: Đọc bài Viết từ khó bảng lớp , bảng con Gv: Cho HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Hướng dẫn các nhóm thảo luận theo câu hỏi. 6’ 3 - Gv: HD h/s viết bài Đọc từng câu cho h/s viết , cho h/s đổi vở soát bài Hs: Thảo luận nhóm - Hình ảnh chính của bức tranh là gì? -Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? - Bức tranh có những hình ảnh nào nữa? - Màu sắc của bức tranh như thế nào? 6’ 4 Hs: Nghe viết xong đổi vở chéo chữa lỗi - làm bài tập chính tả vào vở. - Nhận xét, chữa lỗi. Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 5 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tăng cường toán Luyện tập - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức , liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị Khoa học Nam hay nữ. -Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Hình sgk. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC 3.Bài mới Hát Làm bài tập 3 tiết trước. Hát 6’ 1 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 - hs nêu yêu cầu - Hs làm bài. Hs : trao đổi theo nhóm trả lời 3 câu hỏi sgk. Hs các nhóm trình bày, trao đổi kết quả sắp xếp. 6’ 2 Hs: Làm bài tập 1 400 +300 = 700 700 – 300 = 400 540 – 40 = 500 500 + 40 = 540 Gv: nhận xét - Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục - Hướng dẫn hs cách chơi: Ai nhanh ai đúng? 6’ 3 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 352 732 418 416 511 201 768 221 619 Hs : Tham gia Trò chơi: Ai nhanh ai đúng? + thi xếp các tấm phiếu vào bảng (như sgk) - các nhóm trình bày, trao đổi kết quả sắp xếp. 6’ 4 Hs: Làm bài tập 3 Giải Số HS khối lớp hai là : 245 – 32 = 213 ( HS) Đáp số : 213 HS Gv: + Giải thích lí do sắp xếp. - Tổ chức trao đổi cả lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Luyện tập - Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) Tập làm văn Luyện tập tả cảnh - Hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát được. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Phiếu bài tập Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát 6’ 1 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 367 108 85 120 75 72 478 183 157 Hs: Làm bài tập 1 - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng. - Hs trao đổi theo cặp. 6’ 2 Hs: Làm bài tập 2 Giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 145 = 260 (lít) Đáp số:260 lít dầu Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn bài tập 2. - Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy,... - Yêu cầu hs viết dàn ý. 7’ 3 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3,4 Bài 4 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 515 – 415 = 100 Hs: Làm bài tập 2 - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở. 6’ 4 Hs: làm bài tập 5 - HS dùng bút chì vẽ theo mẫu sau đó tô màu. Gv: Gọi một số học sinh đọc dàn ý của mình. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Tuyên dương những học sinh viết tốt. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập làm văn Nói về đội thiếu niên tiền phong 1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Toán Phân số thập phân Giúp học sinh: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biét cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Đồ dùng III. HĐ DH Mẫu đơn Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát Hs làm bài tập 3 tiết trớc. 6’ 1 Hs: trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập Gv: Giới thiệu phân số thập phân. - Các phân số: ; ; ;... - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đó? - Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,...gọi là các phân số thập phân. 6’ 2 Gv: Cho hs trình bày. - Gv nhận xét, bổ sung – ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt. Hs: Làm bài tập 1 - Hs nối tiếp đọc các phân số. + : chín phần mười. + : hai mươi mốt phần trăm. 7’ 3 Hs: làm bài tập 2 - hs đọc mẫu đơn. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 ; ; ; . 4’ 4 Gv: giúp HS nêu hình thức cảu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Hướng dẫn hs viết vào đơn. Hs: làm bài tập 3 - Hs xác định phân số thập phân: ; . 5’ 5 Hs: làm bài vào vở - 2 – 3 HS đọc lại bài viết - Lớp nhận xét. Gv: Chữa bài tập 3 - Hướng dẫn làm bài tập 4 a, = = . b, = = c, = = . 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Mĩ thuật TTMT: Xem tranh thiếu nhi - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường . Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh . - Có ý thức bảo vệ môi trường . trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng III. HĐ DH Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC 3.Bài mới Hát Hát Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 6’ 1 Gv: HD quan sát tranh SGK và trả lời + Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? + Hình dáng động tác của các hình ảnh chính ntn? Hs : Quan sát, nhận xét mẫu. - Mẫu khuy hai lỗ, hình 1a sgk. - Hs nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. 6’ 2 Hs: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi. Gv: Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ. - Gợi ý hs nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cánh giữa các khuy trên sản phẩm. - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật các bước trong quy trình đính khuy 6’ 3 Gv: Cho hs trình bày.Nhấn mạnh: - Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp . - Xem tranh cần có những nhận xét riêng mình . Hs : thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy 6’ 4 Hs: Chuẩn bị bài sau : tìm và xem những đồ vật có tranh trí đường diềm . Gv: Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng. - Nhận xét về ý thức học tập của hs. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4: NTĐ3 NTĐ5 Môn Tên bài I. Mục tiêu Âm nhạc Học hát: Quốc ca Việt Nam - HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước . Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ . - HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc ca Việt Nam . - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. Âm nhạc Ôn tập 1 số bài hát - Nhớ lại và hát đúng 1 số bài hát đã học ở lớp 4 . - Hát đúng hát đều, hoà giọng II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát 7’ 1 Gv: hát mẫu bài bài hát - GV dạy HS hát từng câu nói tiếp theo hình thức móc xích Hs: Ôn tập 1 số bài hát lớp 4 - Bài hát quốc ca , Em yêu hoà bình, Chúc mừng , Thiếu nhi thế giới liên hoan 6’ 2 Hs: hát toàn bài theo hình thức : dãy bàn, nhóm, tổ, cá nhân . Gv: Ôn tập bài hát - Hát bài hát quốc ca - Hát bài Em yêu hoà bình , bài chúc mừng , bài thiếu nhi thế giới liên hoan 7’ 3 Gv: Đàm thoại: - Bài Quốc ca được hát khi nào ? - Ai là tác giả của bài hát Quốc ca Việt Nam ? - Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào ? Hs: Hát theo tổ - Hát theo dãy - Tập biểu diễn bài hát trước lớp , kết hợp vận động phụ hoạ 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 1 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Chưa có ý thức học bài ở nhà . - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . II- Phương hướng tuần 2: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: