Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 4 - Tiết 2 - Ôn tập và bổ sung về giải toán

Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 4 - Tiết 2 - Ôn tập và bổ sung về giải toán

- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

* HSY làm được bài tập 1 theo hướng dẫn của cô.

II. Chuẩn bị - Bảng nhóm

- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng levilevi Lượt xem 6708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 4 - Tiết 2 - Ôn tập và bổ sung về giải toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn: 28 / 9 / 2012
 Ngày giảng: Từ 1 -> 5 / 10 / 2012
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tiết 2 - Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
* HSY làm được bài tập 1 theo hướng dẫn của cô.
II. Chuẩn bị - Bảng nhóm
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hướng dẫn HS ôn tập
a, Giới thiệu vú dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- GV nêu ví dụ sgk. 
+ Em có nhận xét gì về các số đo thời gian và quãng đường đi được tương ứng?
b, Giới thiệu bài toán và cách giải 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán theo cách rút về đơn vị đã học ở lớp 3.
+ Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
+ Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- Hướng dẫn HS tìm ra cách 2 “tìm tỉ số”
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+ Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?
* Lưu ý: Khi giải bài toán dạng này, HS chỉ cần chọn 1 trong 2 cách thích hợp để trình bày.
2.3, Thực hành
Bài 1: 
+ Bài toán này có thể giải bằng cách nào?
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài 2 
+ Bài có thể giải bằng cách nào? 
- Yêu cầu HS giải bài bằng cách tìm tỉ số.
- GV chấm nhanh một số bài, nhận xét.
Bài 3 (HS khá giỏi)
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3giờ, rồi ghi kết quả vào bảng. 
+ Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS đọc bài toán và phân tích bài toán.
+ Cách 1: tóm tắt 
 2giờ: 90 km 
 4 giờ: km? 
 Bài giải
 Trong 1giờ ô tô đi được là: 
 90 : 2 = 45 (km)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45 4 =180(km)
 Đáp số: 180 km.
+ Cách 2:
Bài giải:
 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4 :2 =2(lần)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 2 = 180(km)
 Đáp số: 180 km.
- 1 HS đọc đề bài
+ Rút về đơn vị.
- 1HS lên bảng làm, Hs dưới lớp làm vào vở.
 Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng
 7m : ..đồng?
 Bài giải: 
1m vải mua hết số tiền là:
 80 000 : 5 = 16 000( đồng)
 7m vải mua hết số tiền là:
 7 16 000 = 112 000( đồng)
 Đáp số: 112 000 đồng.
- 1 HS đọc đề bài
+ 2 cách: rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt: 3 ngày: 1200 cây.
 12 ngày:cây?
 Bài giải:
 12 ngày so với 3 ngày thì gấp:
 12 : 3 = 4 (lần)
 12 ngày trồng được số cây là:
 1200 4 = 4800(cây)
 Đáp số: 4800 cây.
- HS làm bài:
Tóm tắt:
a. 1000 người: 21 người.
 4000 người: .người?
b. 1000 người tăng: 15 người.
 4000 người tăng: người?
 Bài giải:
a. 4000 nghìn người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau một năm số dân xã đó tăng là:
 21 4 = 84 ( người )
b. 4000 người gấp 1000 người số lần là:
 4000 : 1000 = 4 ( lần )
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
 15 4 = 60 ( người )
 Đáp số: a. 84 người.
 b. 60 người.
Tiết 4 - Tập đọc
 Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
- Giáo dục học sinh ý thức yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
* HSY đọc tương đối lưu loát bài văn.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- GV theo dõi, nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các tên riêng: Xa- xa- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, Na- ga- da- ki.
- Hướng dẫn Hs chia đoạn:
Đ1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Đ2: Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra.
Đ3: Khát vọng sống của Xa-xa- cô. 
Đ4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- si- ma.
- GV sửa phát âm, hướng dẫn HS giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài.
+ Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? (HSHN)
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? 
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- xa- cô? 
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? 
+ Nếu được đứng trước đài, em sẽ nói gì với Xa- xa- cô? 
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
c, Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. 
- GV theo dõi, nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hai nhóm HS phân vai nhau đọc vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1HS khá đọc bài
- Lớp đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Từ khi Mĩ ném hai quả bom xuống Nhật Bản.
+ Xa- xa –cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
+ Các bạn nhỏ trên thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa- xa- cô.
+ Khi Xa- xa- cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình.
- HS tự nêu.
+ Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài và nêu cách đọc hay.
- 1, 2HS đọc to trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp. 
- Hs thi đọc diễn cảm. 
Tiết 5 - Chính tả ( Nghe - viết )
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
- Giáo dục hs ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
* HSY viết được khoảng 1/2 bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi BT
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của vần sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
- Nhận xét- sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả.
 + Phrăng Đơ Bô- en là người thế nào?
- GV đọc từng câu cho HS viết theo tốc độ quy định
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt cho HS soát bài. 
- GV chấm 5 –7 bài, nhận xét. 
2.3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập, điền tiếng nghĩa, tiếng chiến vào mô hình cấu tạo vần.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: 
+ Vị trí dấu thanh trong mỗi tiếng trên được đặt ở vị trí nào?
- GV chốt bài; Yêu cầu 2 – 3 HS nhắc lại quy tắc.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi sgk.
+ Yêu chuộng hoà bình, không ủng hộ cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai.
- HS viết bài.
- HS soát nỗi chính tả, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu, nêu sự giống và khác nhau giữa hai tiếng.
+ Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (nguyên âm đôi).
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.
- 1HS đọc yêu cầu.
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
Chiều . Tiết 1.Toán (ôn)
ÔN tập
 I.Mục tiêu :
 -Ôn tập về giải toán có liên quan đến tỉ số lớp 4(dạng bài tìm 2 số khi biết tổng 
(hiệu )và tỉ số của 2 số đó 
 -Rèn kĩ năng học toán .
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ :
 -Chuyển hỗn số thành phân số 
 ; ; ; 
 -Nhận xét cho điểm . 
 B.Luyện tập: 
 1.Giới thiệu bài .
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập .
 Bài 1.
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài .
 -Bài toán thuộc dạng nào ?
 -Yêu cầu HS làm bài .
 - Nhận xét cho điểm .
 Bài 2.
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 -Bài cho biết gì ?
 -Yêu cầu HSlàm bài .
 -Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3.
 -Bài toán cho biết gì ?
 -Bài toàn hỏi gì ?
-Yêu cầu HS làm bài .
 -Nhận xét cho điểm .
Bài 4 HSG Có 80l dầu chứa trong hai thùng. Sau khi đổ 5 l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì lượng dầu ở thùng thứ hai gấp rưỡi thùng thứ nhất. Hỏi lúc đầu mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu? 
 3.Củng cố -dặn dò :
 -Nhận xét tiết học .
 -Về học bài và chuẩn bị bài sau . 
-2HS lên bảng làm bài .
-Nhận xét bổ sung .
-1HS đọc lớp theo dõi .
-Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng tỷ .
-HS làm bài . 
-2HS nối tiếp nhau đọc ,lớp theo dõi .
-Tổng số trứng gà và trứng vịt ,trứng gà = trứng vịt .
 -1HS lên bảng làm bài .lớp làm vở .
-Nhận xét đúng /sai .
-Cho biết chu vi hình chữ nhật ,chiều rộng = chiều dài .
a.Tính chiều dài .chiều rộng .
b. diẹn tích để làm lối đi ,hỏi lối đi là bao nhiêu ?
-1HS lên bảng làm , lớp làm vở .
-Nhận xét đúng /sai .
- HS trình bày bài giải, nêu lập luận
Lưu ý: Cách trình bày khoa học
Tiết 2: Kỹ thuật
 BÀI 5:THấU DẤU NHÂN (Tiết 2)
I Mục tiờu: 
 - Như tiết 1.
II. Đồ dựng dạy - học
 - Như tiết 1.
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 ?Nờu cỏch thực hiện cỏc mũi thờu dấu nhõn
B. Bài mới:
 Hoạt động 3. H thực hành:
-G nhận xột và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn .
-Cú thể hướng dẫn thờm 1 số thao tỏc trong những điểm cần lưu ý khi thờu dấu nhõn(khi trang trớ nờn thờu cỏc mũi thờu cú kớch thước nhỏ để đường thờu đẹp)
-G kiểm tra sự chuẩn bị của H.
-G gọi 1-2 H nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm ở mục 3-Sgk.
-G nhắc lại và nờu thời gian thực hành.
-G quan sỏt uốn nắn H cũn lỳng tỳng .
- H nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn
-H lờn bảng thực hiện thao tỏc thờu 2-3 mũi thờu dấu nhõn
- H thực hành nhúm .
IV/Nhận xột-dặn dũ:
- G nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập của HS và kết quả thực hành của HS.
-Dặn dũ HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
Tiết 3: Luyện đọc
Lòng dân (tiếp)và Những con sêú bằng giấy
I. Mục tiêu: 
- Ôn 2 bài tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)và Những con sêú bằng giấy.
- HS đọc trôi chảy diễn cảm ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ,
- Hiểu được nội dung bài
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện đọc  ... ...
+ Khóc- cười; đứng- ngồi; lên- xuống; vào- ra,...
+ Buồn- vui; sướng- khổ; khoẻ- yếu,...
+ Tốt- xấu; hiền- dữ; ngoan- hư,...
- Nhận xét – sửa sai.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu vào vở.
VD: 
+ Con voi đầu thì to, đuôi thì bé.
+ Em bé nhà em đang khóc lại cười ngay.
+ Khoẻ như trâu, yếu như sên.
+ Hiền hớn hở vì được điểm 10, Mai ỉu xìu vì không được điểm tốt.
Tiết 4: Đạo đức.
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu.
 - Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
- GV chia lớp thành 6 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3.
- Gọi Hs trình bày
=>GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
b/Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
- Gv đặt Ch gọi Hs trả lời
? Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và gợi ý cho các em tự rút ra bài học
- Gv nghe – củng cố lại
=>GV kết luận:
(+ Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. và ngược lại.
 + Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm.)
4.Củng cố và dặn dò: 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét giờ học- liên hệ thực tế
- VN ôn bài – Cbi bài sau
- HS thảo luận nhóm.
Hs các nhóm trình bày kết quả dưới hình thức sắm vai.
Hs nghe – nhận xét.
- HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyên của mình.
- Hs trả lời
-Một số HS trình bày trước lớp, rút ra bài học.
- Hs nghe
- HS đọc
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 - Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
* HSY làm được một số phép tính nhân chia đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
- Nhận xét – sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Hướng dẫn HS phân tích đề và xác định dạng toán, cách giải.
- Nhận xét- sửa sai.
* HSHN: 1334 20 = 
 1334 23 =
 45 : 5 = 
 545 : 5 =
Bài 2:
- Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3:
- Phân tích đề, xác định dạng toán.
Bài 4 (HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn HS giải bài.
- Gv nhận xét sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Ôn nội dung bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề. 
- 1 hs Tóm tắt và giải trên bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 Tóm tắt:
 ...HS?
Nam:
28 HS
Nữ:
 ...HS?
 Giải:
 Theo sơ đồ, số HS nam là:
 28: ( 2 + 5 ) 2 = 8 (HS )
 Số HS nữ là:
 28 – 8 = 20 ( HS )
 Đáp số: Nam : 8 HS.
 Nữ : 20 HS
- 1 HS đọc đề.
 Tóm tắt:
Chiều dài:
Chiều rộng:
 15m
Giải: 
Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 : ( 2 - 1 ) = 15 ( m )
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 2 = 30 (m )
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 ( 30 + 15 ) 2 = 90 (m)
 Đáp số: 90m.
- 1 HS đọc đề.
- HS tóm tắt và giải.
 Tóm tắt:
100 km : 12l xăng.
 50 km : ?.l xăng.
 Bài giải:
100 l xăng gấp 50 l xăng số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần )
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số l xăng là:
 12 : 2 = 6 (l)
 Đáp số: 6 l xăng.
- 1 HS đọc đề.
 Tóm tắt:
1 ngày đóng 12 bộ: 30 ngày
1 ngày đóng 18 bộ:...ngày?
 Bài giải:
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ thì phải làm trong thời gian là:
 30 12 = 360 ( ngày )
Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20 ( ngày )
 Đáp số: 20 ngày.
Tiết 3 - Tập làm văn
 Tả cảnh ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
* HSY viết được 3- 5 câu tả cảnh tự chọn.
II. Đồ dùng dạy học
HS: Giấy kiểm tra.
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Ra đề
* Đề bài 1: Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trêncánh đồng, nương rẫy)
* Đế 2: Tả một cơn mưa.
* Đề3: Tả ngôi nhà của em ( hoặc căn hộ, phòng của gia đình em)
- GV quan sát – nhắc nhở.
3, Củng cố, dặn dò
- Thu bài của HS về nhà chấm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lựa chọn một trong ba đề và làm bài.
************************************************************************
Chiều .Toán (ôn)
Luyện tập
 I.Mục tiêu :
 -Củng cố các bài toán có liên quan đến tỉ lệ . 
 -Rèn kĩ năng học toán .
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ :
 -Gọi HS lên bảng làm bài .
 15 bộ : 45 m vải 
 25 bộ : ? m vải 
 -Nhận xét cho điểm .
B.Dạy bài ôn .
1.Giới thiệu bài .
2Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1:
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm .
Bài 2
-Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải .
-Nhận xét cho điểm .
Bài 3.
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Nối tiếp nhau trình bày bài .
-Nhận xét kết luận đúng .
Bài 4 HSG Một nhóm 5 người thợ làm 8 ngày được 120 sản phẩm. Hỏi nếu nhóm đó có 7 người thì phải làm trong bao nhiêu ngày để được 126 sản phẩm? (Biết rằng mức làm của mỗi người là như nhau).
3.Củng cố -dặn dò :
Hệ thống lại toàn bài .
Về học bài và chuẩn bị bài sau .
-1 HS lên bảng làm bài .
 Số vải may 1 bộ quần áo là :
 45 : 15 = 3(m)
 May 25 bộ quần áo hết số vải là :
 25 x 3 = 75 ( m ) 
 Đáp số : 75 m
Nhận xét đúng/sai .
1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài .
14 người xây hết 10 ngày
Muốn xây trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người ?
-1 HS lên bảng làm bài ,ở dưới làm vở
-Nhận xét bổ sung .
-1 HS nêu .
-1hS lên bảng tóm tắt ,giải bài .
-Nhận xét cho điểm .
-HS tự làm bài .
-Nối tiếp nhau trình bày .
-Nhận xét bổ sung . 
- HS trình bày bài giải, nêu lập luận
Lưu ý: Cách trình bày khoa học
 Chiều.Tập làm văn (ôn)
Luyện tập văn tả cảnh
 Đề bài : Em hãy tả một cơn mưa rào . 
I. Mục tiêu :
 - HS biết dựa vào dàn ý đã làm để chuyển thành một bài văn hoàn chỉnh . 
 - Rèn kĩ năng viết bài đủ các phần, đúng yêu cầu cho HS Y.
 - HSG viết được bài văn đúng yêu cầu và có nội dung sinh động.
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
 - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ?
 - Nhận xét cho điểm .
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu :
 2. Hướng dẫn viết bài .
 - Đọc kĩ yêu cầu của bài . 
 - Đề bài yêu cầu gì ?
GV gạch chân các từ ngữ cần thiết
 - Yêu cầu HS làm bài .
 - Thu vở chấm .
 - Nhận xét kết quả.
 - Đọc bài hay, lớp học tập.
 3. Củng cố -dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
 Về học bài và chuẩn bị bài sau .
 -2HS nối tiếp nhau nêu .
 - Nhận xét .
 -3 HS nối tiếp nhau đọc .
 -Nối tiếp nhau nêu .
 -HS làm bài . 
- HSG viết được bài văn đúng yêu cầu và có nội dung sinh động.
- HSY: Nêu những điều em học được.
Luỵện viết
Bài 1
I Mục tiêu:
- Giúp HS viết bài đúng theo mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đẹp.
- Rèn kĩ năng cho HS viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở luyện viết.
II. Các hoạt động dạy học:
HOạT Động dạy
Hoạt động học
HĐ của GV
 1 Ô định tổ chức:
2. Kiẻm tra bài cũ:
- Chuẩn bị của HS.
3 Bài mới
a) Giới thịêu bài.
- Nội dung bài học, nhịêm vụ bài học
b) Nhận xét bài luỵện viết.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Giúp HS nêu nội dung bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét về bài viết: kiểu
 chữ, trình bày.
- Y/c HS đọc thầm bài viết, ghi nhớ một số hiện tượng chính tả cần lưu ý, chữ cần viết hoa.
c) HD HS luyện viết
d) Thực hành:
- Nhăc nhở HS một số cần lưu ý.
- HS viết bài luỵên viết.
- GV uốn nắn theo dõi.
- Chấm bài. 
- Nêu nhận xét về kết quả luyện viết của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tíết học.
HĐ của HS
- HS chuẩn bị vở, bút.
- HS đọc bài luỵên viết.
 - HS đọc thầm bài , nêu nhận xét.
- HS luyện viết chữ hoa theo mẫu.
- HS luyện viết
-Đổi vở tham khảo bài của bạn.
Tiết 2. Luyện viết 
Bài 1
I Mục tiêu:
- Giúp HS viết bài luyện viết đúng theo mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đẹp, trình bày khoa học.
- Rèn kĩ năng cho HS viết đúng , viết đẹp.- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học:- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV 
 1 Ô định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- Bài viết tiết trước
 - Chuẩn bị của HS.
3 Bài mới
a) Giới thịêu bài.
.b) Nhận xét bài luỵện viết.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét về bài viết: kiểu
 chữ, trình bày,độ cao khoảng cách.
- Y/c HS đọc thầm bài viết, ghi nhớ một số hiện tượng chính tả cần lưu ý, chữ cần viết hoa
.c) HD HS luyện viết - Viết chữ hoa.
 - Viết chữ thường.
d) Thực hành:
- Nhăc nhở HS một số cần lưu ý.
- HS viết bài luỵên viết.- GV uốn nắn theo dõi.
- Soát lỗi cho HS.- Chấm bài. 
- Nhắc nhở một số em chưa cố gắng luyện viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tíết học.
- HS viết baì ở nhà nếu chưa hoàn thành.
- HS luyện viết chữ đẹp tiếp tục luyện viết ở nhà.
HĐ của HS
- HS chuẩn bị vở, bút.
- HS lắng nhe.
- HS quan sỏt
- HS đọc bài luỵên viết.
- HS tự soát lỗi theo bài mẫu.
- Đổi vở tham khảo bài của bạn.
- HS lắng nhe.
Tiết 3. Sinh hoạt tập thể
Học trò chơi dân gian
I Mục tiêu:
	- Nắm được cách chơi, ý nghĩa của trò chơi dân gian: “bịt mắt đánh trống”.
	- Có ý thức chơi các trò chơi lành mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sân chơi, khăn bịt mắt, trống, dùi.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
Ôn định tổ chức lớp:
Bài mới:	
- Giới thiệu bài.
- Giới thiệu tên trò chơi .
- Cho HS nêu cách chơi, luật chơi.
- Nêu ý nghĩa của từng trò chơi.
- GV bổ sung cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức thi đua.
 Chia lớp thành hai đội, phát cho mỗi đội một số dụng cụ phục vụ trò chơi.
 - Phân chia thắng cuộc
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học và dặn dò.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nêu ý nghĩa của từng trò chơi.
- Theo dõi.
- Tổng kết
- Tuyên dương.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan5 t4 CKTKN.doc