Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

I) MỤC TIÊU:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết.

2. Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II) CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh họa SGK

III) CÁC HĐ DẠY- HỌC:

A. KT bài cũ:

 - HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích.người. trả lời CH- SGK

 

doc 30 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tập đọc:
Tiết 39: Bốn anh tài (Tiếp)
I) Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết.
2. Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II) Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa SGK
III) Các HĐ dạy- học: 
A. KT bài cũ: 
 - HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích...người. trả lời CH- SGK
B. Bài mới:
1. GT bài: Ghi đầu bài
2. Phát triển bài :
*Luyện đọc: 
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- HDHS đọc bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn
-Sửa lỗi phát âm, kết hợp giảng từ.
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
- Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
- Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì?
- Nêu ý chính của đoạn 1?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh?
- đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
c. HDHS đọc diễn cảm:
- Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp chưa?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại"
- GV đọc mẫu
- ... 2 đoạn
Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
Đ2: Cẩu Khây ... đông vui.
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc đoạn1, lớp ĐT
- ... chỉ gặp một bà cụ già được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về đánh hơi mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn.
* ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ.
- 1 HS đọc đoanj 2, lớp đọc thầm
-... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. 
- HS trình bày
- NX bổ sung
-... Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Không ai thắng được
*ý2: Anh em Cẩu Khâychiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
- 1 HS đọc toàn bài.
* ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc 2 đoạn
- HS nêu. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- NX bình chon bạn đọc hay nhất
3.Kết luận: 
- NX giờ học. BTVN: thuật lại câu chuyện: Bốn anh tài cho người thân nghe. 
CB bài : Trống đồng Đông Sơn.
Toán
Tiết 96: Phân số
I) Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số
II) Chuẩn bị: Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK
III) Các HĐ dạy - học: 
1. GT bài:
2. Phát triển bài: 
- Giới thiệu phân số
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu
- Ta gọi là phân số
- Phân số có tử số là 5, MS là 6
- Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang?
- Mẫu số của P/S cho em biết điều gì?
- GV đính hình tròn, hình vuônghình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. 
- GV đưa ra hình tròn
- Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số?
- GV đưa ra hình vuông
- Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? 
Hãy giải thích?
- Nêu TS và MS của P/S ?
- GV đưa ra hình zíc zắc 
- Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích?
- Nêu TS , MS của phân số ? 
- HS nhận xét 
* Thưc hành:
Bài 1(T107): - Nêu yêu cầu? 
- Quan sát
- ... 6 phần bằng nhau
- có 5 phần được tô màu
- HS lên bảng
- Lớp viết nháp
- Viết đọc năm phần sáu.
- Nhắc lại phân số 
 - MS được viết ở dưới vạch ngang
- MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau .
- HS thực hành
- Quan sát
- Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần)
- Quan sát
- Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần)
- P/S có TS là 3, MS là 4
- Quan sát
- Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần)
- Phân số có TS là 4, MS là 7
- HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang.
- Tự làm vào vở, 6 HS báo cáo trước lớp.
Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu.
- Tương tự với các phần còn lại
Bài 2(T107): - Nêu y/cầu?
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 6
 11
 8
 10
 5
 12
Bài 3(T107): - Nêu yêu cầu?
- Làm BT vào SGK, 2 HS lên bảng, NX
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 3
 8
 18
 25
 12 
 55
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
a. Hai phần năm. c. Bốn phần chín. 
b. Mười một phần hai. d. Chín phần mười. 
 đ. Năm mươi hai phần tám mươi tư.
Bài 4(T107): - Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Chấm một số bài
 năm phần chín. ba phần hai mươi bẩy 
 mười chín phần ba mươi ba. tám phần mười bẩy.
 tám mươi phần một trăm.
3.Kết luận: 
- Nhận xét giờ học .
chính tả: Nghe - viết
Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I) Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc
II) ) Chuẩn bị
 - 4 tờ phiếu ghi ND bài tập 2, 3a
 - Tranh minh họa SGK
III) Các HĐ dạy- học: 
A. KT bài cũ:
- GV đọc: Sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. 2HS lên bảng, lớp viết nháp.
B. Bài mới:
1. GT bài:
2. Phát triển bài:
* HDHS nghe viết:
- GV đọc bài viết
- Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
- Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
- Phát minh của Đân -lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
- Nêu ND chính của đoạn văn?
- Nêu từ khó dễ viết sai chính tả? 
- GV đọc từ khó
Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- GV đọc bài cho HS viết
- GV . . . . . . . . . . soát bài
- Chấm một số bài
- NX sửa sai
* HDHS làm bài tập:
Bài 2(T14): - nêu Y/C?
a, Điền: ch, tr, ch,tr
b, Điền: uôc, uôc, uôc, uôt.
Bài 3 (T14):- Nêu Y/ C ? 
Thứ tự các từ cần điền:
a, Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
b, Thuốc bổ, cuộc đi bộ, bắt buộc.
- NX chốt ý kiến đúng.
- Mở SGK (T 14) theo dõi
- .... bàng gỗ, nẹp sắt.
- Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cuọon ống cao su cho vừa bánh xẻồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.
-... năm 1880
- Đoạn văn nói về Đân - lớp, người phát minh ra lốp xe đạp bằng cao su.
- HS nêu 
- Viết nháp, 2 HS lên bảng
- Hs viết bài
- Soát bài( đổi vở)
- Điền vào vở, 2 hs lên bảng.
-NX. 1HS đọc bài tập.
- Làm vào SGK, 2 HS làm phiếu
Tổ 1: phần a. Tổ 2,3: phần b
- NX, sửa sai.
- -2 HS đọc bài tập.
3.Kết luận: 
 - Ai là cha đẻ của chiếc lốp xe đạp?
	- CB bài chính tả trí nhớ: Chuyện cổ tích về loài người.
Khoa học:
KHễNG KHÍ BỊ ễ NHIỄM.
I/ Mục tiờu: 
- HS nờu được một số nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ.
- Giỏo dụng HS cố ý thức bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh trang 78, 79 SGK 
- Sưu tầm cỏc hỡnh vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu khụng khớ trong sạch, bầu khụng khớ bị ụ nhiễm. 
III/ Phương phỏp dạy học: Quan sỏt, hỏi đỏp, thảo luận.
IV/ Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 4 HS trả lời cỏc cõu hỏi của bài 38.
- Nhận xột cõu trả lời của HS, ghi điểm.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Tỡm hiểu khụng khớ ụ nhiễm và khụng khớ trong sạch: 
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS. 
- Y/c HS quan sỏt hỡnh trang 78,79 SGK và thảo luận theo nhúm đụi cỏc cõu hỏi:
+ Hỡnh nào thể hiện bầu khụng khớ trong sạch?
+ Hỡnh nào thể hiện bầu khụng khớ bị ụ nhiễm?
- Gọi đại diện cỏc cặp trao đổi trước lớp.
- Gọi cỏc cặp khỏc nhận xột, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xột, kết luận.
HĐ2: Thảo luận về những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm: 
- Y/c HS liờn hệ thực tế và phỏt biểu: 
+ Nguyờn nhõn làm khụng khớ bị ụ nhiễm núi chung và nguyờn nhõn làm khụng khớ ở địa phương bị ụ nhiễm núi riờng.
- Gọi HS nối tiếp phỏt biểu.
- GV nhận xột, chốt lại.
HĐ3: Củng cố, dặn dũ: 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 4HS trả lời cõu hỏi GV nờu.
- HS khỏc nhận xột.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị phiếu điều tra.
- Quan sỏt cỏc hỡnh 78, 79 SGK và thảo luận theo nhúm đụi cỏc cõu hỏi GV đưa ra.
- Cỏc cặp trao đổi trước lớp.
- Cỏc cặp khỏc nhận xột.
- HS tự liờn hệ thực tế và trả lời cõu hỏi.
- HS nối tiếp phỏt biểu ý kiến.
- 4HS đọc mục Bạn cần biết.
- Lắng nghe
Sáng	 Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
 Toán:
Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên ( T1)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS nhận ra rằng: 
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (# 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ phục vụ bài học như SGK
III. Các HĐ dạy -học:
1. KT bài cũ :
- GV đọc HS viết phân số .
Sáu phần chín.
Tám mươi lăm phần một trăm
- HS viết nháp, 1 HS lên bảng
2. Phát triển bài:
- GVnêu vấn đề HS tự giải quyết.
a, Trường hợp có thương là một số tự nhiên:
- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Các số 2, 4, 8 được gọi là số gì?
- GV tiểu kết, chuyển ý...
 8 : 4 = 2 (quả cam)
- Số tự nhiên.
b, Trường hợp thương số là phân số:
- Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
- Em có thể thực hịên phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không?
- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ?
- Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 
3 : 4 = ?
- GV ghi bảng 3 : 4 = 
* Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia trong phép chia 8 : 4 = 2
- Như vậy khi chia một số TN cho một số TN khác không ta có thể tìm được thương là một phân số.
- Em có nhận xét gì về TS và MS của thương và SBC, số c ... ăm 1406, quân Minh Xl nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc k/c thất bại năm 1407. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc KN của ND ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Nghe
b. Trận Chi Lăng
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết khung cảnh ải Chi Lăng
- GV treo lược đồ
- ải Chi Lăng có đ2 gì? Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc?
- Q/s đọc thông tin SGK
- ...Là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. Bên trái là dãy núi đá, bên phải là dãy núi đất. Quân ta mai phục hai bên...
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
* HĐ3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể lại được trận Chi Lăng.
B1: GV giao việc, phát phiếu
B2: Thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo.
- Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động NTN?
 Kị binh của nhà Minh phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
- Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
- Bộ binh của nhà Minh bị thua trận NTN?
- Lê Lợi dùng kế gì để đánh giặc?
- Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng?
- TL nhóm 4
- TL nhóm 4
- Báo cáo
- ... kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau...
- Liễu Thăng bị chết, kị binh bị tối tăm mặt mũi giữa trận địa mưa tên.
- Quân bộ bị quân ta mai phục 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề đứng lên tấn công...
Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy.
- Nhử giặc vào nơi hiểm yếu...
- HS nêu
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn, kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng.
- Trong trận Chi lăng, nghĩa quận Lam Sơn thể hiện sự thông minh NTN?
- Kết quả của trận Chi Lăng?
-Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh NTN?
- Nêu kết quả của trận Chi Lăng
- Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa NTN đối với cuộc k/c chống quân Minh XL của nghiac quân Lam Sơn?
- Dựa vào địa hình của ải Chi Lăng hiểm trở nghĩa quân Lam Sơn nhử cho quân giặc vào trận địa quân ta mai phục rồi phản công tiêu diệt giặc.
* Kết quả: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước.
* ý nghĩa: Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà MInh bị tan vỡ. Quân mInh phải xin hàng rút về nước.
- 4 HS đọc bài học SGK
3.Kết luận: 
- NX giờ học: học bài + trả lời câu hỏi SGK
- CB bài 17
Thứ sáu ngày 07 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 100: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết t/c cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai PS.
II. ) Chuẩn bị: 
 2 băng giấy vẽ hình như SGK.
III. Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ:
- Khi nào PS lơn hơn 1 PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD?
B. Bài mới:
1) GT bài:
2) Phát triển bài:
* HĐ với đồ dùng trực quan:
- GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia.
- Em có NX gì về 2 băng giấy này?
- Dán 2 băng giấy lên bảng.
- Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
- Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T1?
- Băng giấy T2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
-Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2?-
- S2 phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy NTN?
- Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ?
b) Nhận xét:
Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS .
- Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy?
- Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì?
- Tìm cách để từ PS ta có được PS ?
- Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy?
- Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì?
* Thực hành:
Bài 1 (T 112): - Nêu y/c?
- Q/s.
- 2 băng giấy này bằng nhau. (như nhau, giống nhau)
- ... 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần.
 băng giấy đã được tô màu.
- ... 8 phần bằng nhau, đã tô màu6 phần.
 băng giấy đã được tô màu.
- Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
- HS thảo luận, phát biểu.
 = = 
- ... với 2 
- Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho.
- TL, báo cáo.
 = = 
- ... cho 2
- ... được một PS bằng PS đã cho
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T111)
- 3 HS lên bảng
- Làm BT vào SGK, đọc BT
- NX, sửa sai
 = = ; = = ; = = 
 = = ; = = ; = = 
b) = ; = ; = ; = 
Bài 2 (T112): - Nêu y/c?
18 : 3 = 6
 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
-S2 giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
- Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không?
 -S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
- Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số co thay đổi không?
Bài 3 (T112): ? Nêu y/c?
 = = 
- Làm thến nào để từ 50 có được 10?
-Vậy điền mấy vào ?
- GV ghi bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra PS 
3.Kết luận: 
- Nêu T/c cơ bản của phân số ?
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
- ... thì thương không thay đổi
- 81 : 9 = (81 : 9) : (9 :3)
- ... không thay đổi.
- 2 HS đọc lại NX trong SGK
- Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 
50 : 5 = 10
- Điền 15 vì 75 : 5 = 15
- HS viết vào vở
 = = 
- HS làm vào vở, HS lên bảng
= ==
- 2 HS nêu
Tập làm văn
Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cách giới thiệu những HĐ của địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới về Vĩnh Sơn.
- Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình.
- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II.Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương.
 - Bảng phụ viết dàn ý của bài GT.
III. Các HĐ dạy - học:
1. GT bài:
2. Phát triển bài:
Bài 1 (T19):
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
Bài 2 (T20):
Tìm hiểu đề.
- HDHS có nhiều sự đổi mới của đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình...
- Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình?
- Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ...
- 1 bài GT cần có những ND nào?
- Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài GT.
- T/c thi trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT cá nhân.
- HS đọc BT.
- ... xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm 
- Người dân Vĩnh Sơn trước đây... giờ đây đã biết... 
- Nghề nuôi cá PT...
- Đời sống của người dân được cải thiện ...
- 2 HS đọc đề
- HS nêu
- 3 phần: MB, TB, KB.
MB: GT chung về địa phương em sinh sống (tên đ2 chung)
- TB: GT những đổi mới ở địa phương.
KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành GT nhóm.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
3.Kết luận:
- NX gời học: Viết lại bài vào vở
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHễNG KHÍ TRONG SẠCH.
I/ Mục tiêu: SGV.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh minh hoạ SGK. Giấy A3, bỳt màu...
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS trả lời cõu hỏi bài trước.
- Nhận xột cõu trả lời của HS, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Thảo luận nhúm đụi:
- Y/c cỏc nhúm quan sỏt hỡnh trang 80, 81 SGK và thảo luận cõu hỏi: 
+ Nờu những cụng việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch?
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. 
- Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- GV nhận xột, chốt lại.
HĐ2: Thảo luận nhúm bốn:
- Y/c HS làm việc theo nhúm 4 HS và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm.
- Y/c nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn làm cỏc việc như GV hướng dẫn. 
- GV đi hướng dẫn, giỳp đỡ từng nhúm. 
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ của cỏc nhúm.
- Cho cả lớp đi tham quan sản phẩm tranh vẽ của cỏc nhúm. 
- Y/c nhúm cử đại diện trỡnh bày ý tưởng của nhúm mỡnh.
- Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xột, tuyờn dương nhúm vẽ tranh đẹp, cú ý tưởng hay.
HĐ3: Kết luận:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn HS ở nhà luụn cú ý thức bảo vệ bầu khụng khớ và nhắc nhở mọi người cựng thực hiện
- 3HS trả lời cõu hỏi.
- HS khỏc nhận xột.
- HS làm việc nhúm đụi. Cỏc nhúm quan sỏt tranh thảo luận cõu hỏi GV nờu.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. 
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- HS làm việc theo nhúm bốn. Cỏc nhúm thực hiện theo yờu cầu của GV.
- Cỏc nhúm tiến hành vẽ tranh.
- Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm.
- Cảc lớp đi tham quan sản phẩm của cỏc nhúm.
- Cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày ý tưởng của nhúm mỡnh.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung ý kiến.
- 4HS đọc mục Bạn cần biết. Lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA.
I. Mục tiờu; SGV.
II. Đồ dựng dạy học:
- Mẫu: Hạt giống, một số loại phõn húa học, cuốc cào, vồ, đập...
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
 HĐ1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng chủ yếu khi gieo trồng rau, hoa:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK để trả lời cõu hỏi: 
+ Hóy nờu tờn, tỏc dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa ?
- Gọi HS phỏt biểu.	
- GV nhận xột, chốt lại.
HĐ2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc dụng cụ gieo trồng, chăm súc rau, hoa:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm bốn.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận về đặc điểm, cấu tạo, cỏch sử dụng mttoj số dụng cụ thường dựng dể gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
- GV gọi đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
- Mời cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột, chốt lại.
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định về về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng cỏc dụng cụ như khụng đứng hoặc ngồi trước người đang sử dụng cuốc,phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi quy định sau khi dựng xong.
HĐ3: Củng cố, dặn dũ: 
- Gọi 2HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- GV nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập của HS.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau và chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài sau. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK, suy nghĩ phỏt biểu.
- HS nối tiếp phỏt biểu ý kiến.
- HS khỏc nhận xột.
- HS thảo luận nhúm bốn theo yờu cầu của GV.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc