1. Giới thiệu bài.
2. Phát trtiển bài .
*HDHS nghe viết:
- Gọi 1 HS đọc bài : Mùa đông trên rẻo cao
? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã đến với rẻo cao?
? Nêu những TN mình hay viết sai?
- GV đọc: Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, nhẵn nhụi, từ giã, già nua, quanh co.
- GV đọc bài cho HS viết,q/s uốn nắn
- GV đọc bài cho HS soát
- Chấm một số bài
* HDHS làm bài tập chính tả:
Bài3(T165) : ? Nêu y/c?
a, Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
Bài3(T165) : ? Nêu yêu cầu?
Lời giải: Giấc mộng, làm ngời,xuất hiện,nửa mặt,lấc láo,cất tiếng,lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay
Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: $ 33: Rất nhiều mặt trăng I) Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hê, nàng công chúa nhỏ. - Hiểu nghĩa các TN trong bài: - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về TE về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II. Đồ dùng: -Tranh minh họa SGK III. Các HĐ dạy - học A. KT bài cũ: - 4 HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống" ? em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú? B. Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. phát triển bài: a, luyện đọc : ? Bài được chia làm ? đọan? - Đọc nối tiếp: GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ. Vời - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : ? Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa? ? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ? trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? ? Các vị đại thần các nhà KH nói vời nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa? ? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? ? ND chính của đọan 1 là gì? ? Nhà vua than phiền với ai? ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? ? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? ? Đoạn 2 cho em biết điều gì? ? Sau khi biết rõ công chúa muốn có " mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? ? Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó? ? Nội dung chính của đoạn 3 là gì? ? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì? ? Nêu ND chính của bài? c.HDHS đọc diễn cảm: ? Nhận xét giọng đọc của 3 bạn? - HDHS đọc diễn cảm đọc đúng các câu hỏi, nghỉ đúng tự nhiên giữa câu dài- HDHS đọc diễn cảm đoạn"Thế là chú hề...Tất nhiên là vàng rồi." 3. Kết luận: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học. BTVN: Luyện đọc bài. CB bài : Rất nhiều mặt trăng ( tiếp) 3 đọan Đ1: Từ đầu... Của nhà vua. Đ2: Tiếp bằng vàng rồi Đ3: Phần còn lại. - 9 em đọc. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc bài - 1 HS đọc đọan 1, Lớp ĐT. - Cô bị ốm nặng. - Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng - ....Với tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Vì nặt trăng ở rất xa, và to gấp hàng nghìn lần đất nớc của nhà vua. * ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm đợc mặt trăng cho công chúa. - HS đọc đoạn 2. - ....chú hề. - Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã . Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không gíông người lớn. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây.Mặt trăng được làm bằng vàng. ý 2: ý nghĩ về mặt trăng của nàng công chúa. - 1 HS đọc đoạn 3 - Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn,... đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng thì sung sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vờn. ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một" mặt trăng" nh cô mong muốn . - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của TE khác với suy nghĩ của người lớn. *ND: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - 3HS đọc phân vai( ngời dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - HS nêu - Đọc phân vai - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay - Công chúa nhỏ rất đáng yêu.. Các vị đại thần các nhà KH không hiểu TE. chú hề rất thông minh. TE suy nghĩ khác người lớn. Toán: $81: Luyện tập I) Mục tiêu: - Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. - Giải toán có lời văn. II) Các HĐ dậy - học: A. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? - HS làm nháp, 2 HS lên bảng. 65 880 :216 = 30 ; 88 498 : 425 = 208 ( d 98) B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Bài1(T89) :? Nêu y/c? - Chấm 1 số bài ? Bài 1 củng cố KT gì? Bài 2(T89) : Tóm tắt: 240 gói : 18 kg 1 gói : ...kg Bài 3(T89) : Tóm tắt: Diện tích HCN: 7 140m2 Chiều dài: 105m a, Chiều rộng: .....m b, Chiều dài: .....m - Chấm một số bài. ? Bài 3 củng cố KT gì? 3.Kêta luận: - NX giờ học. - Làm vào vở, 2 HS lên bảng - Đọc đề, PT đề, nêu KH giải - Làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài giải: 18 kg = 18 000g Số gam muối trong mỗi gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đ/S: 75 g - Đọc đề, PT đề, nêu KH giải. - Làm vào vở,1 HS lên bảng. Bài giải: a, Chiều rộng của cái sân bóng là: 7 140 : 105 = 68(m) b, Chu vi của sân bóng là: ( 105 + 68) :2 =346(m) Đ/s: a, 68m b, 346m Chính tả : Nghe- viết $17: Mùa đông trên rẻo cao I) Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả: Mùa đông trên rẻo cao. -Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn l/n, ất/âc. II) Đồ dùng: - Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp: Đấu vật, nhấc, lật đật B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát trtiển bài . *HDHS nghe viết: - Gọi 1 HS đọc bài : Mùa đông trên rẻo cao ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã đến với rẻo cao? ? Nêu những TN mình hay viết sai? - GV đọc: Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, nhẵn nhụi, từ giã, già nua, quanh co... - GV đọc bài cho HS viết,q/s uốn nắn - GV đọc bài cho HS soát - Chấm một số bài * HDHS làm bài tập chính tả: Bài3(T165) : ? Nêu y/c? a, Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng Bài3(T165) : ? Nêu yêu cầu? Lời giải: Giấc mộng, làm ngời,xuất hiện,nửa mặt,lấc láo,cất tiếng,lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay 3. Phát triển bài. - NX giờ học . BTVN: Đọc lại bài chính tả. - Mở SGK(T 165), theo dõi - Mây từ các sườn núi trườn xuống, ma bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá cuối cùng đã lìa cành. - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp - NX sửa sai - Viết bài - Soát bài - 1 HS nêu - Làm vào SGK , đọc bài tập - 3 HS làm phiếu, chữa bài tập - 1 HS nêu - HS làm bài, 3 tổ thi tiếp sức - NX, sửa sai Khoa học: $33: Ôn tập học kì I I) Mục tiêu: HS củng cố các KT về : - Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . - T/c của nước, nớc cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước. - HS có khả năng vẽ tranh cổ độngvề bảo vệ nguồn nước. II) Đồ dùng: - Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi. - Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Nêu thành phần của không khí? ? Nêu thành phần chính của không khí? B. Bài mới: 1. GT bài. 2. Phát triển bài a/HĐ1: làm việc cả lớp. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố KT về . - Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa. - T/c của nớc, nớc cần cho sự sống, ng/ nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi ? Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa? ? Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa? ? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? ? Nước có t/c gì? ? Nêu ứng dụng t/c của nước vào cuộc sống? ? Nước có vai trò gì đối với đời sống của con người, đv, tv? ? Nêu vai trò của nước trong sx nông nghiệp và công nghiệp? ? Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi, giải trí của con người? ? Nêu ng/ nhân làm ô nhiễm nguồn nước? ? Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm? ? Nêu cách bảo vệ nguồn nước? 3. Kết luận: - NX giờ học: Ôn bài chuẩn bị giấy kiểm tra đến thứ tư KTHKI - HS trả lời, NX bổ sung. - ...tả, lị, tiêu chảy... - ăn uống không hợp VS, vệ sinh cá nhân vàVS môi trờng kém. - Giữ VS ăn uống,VS cá nhân, VS môi Trường. - HS nêu. - Chay máy phát điện, lọc rượu,hòa mực, phẩm... - Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể ngời, đv, tv... sẽ chết. - Nước giúp cơ thể cơ thể thải ra chất thừa, chất độc hại. - Nước còn là môi trường sống của nhiều loài đv và tv. - Ngành cn và n2 cần nhiều nước để sx ra sp. - ngành nông nghiệp cần nhiều nhiều nnước để tới, ngành nông nghiệp cần nhiều nước nhất( lớn hơn từ 5-6 lần lợng nớc trong cn và sinh hoạt) - HS nêu. - Có nhiều ng/ nhân. - Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi, vỡ ống nớc, lũ lụt... - Sử dụng phân hóa học... - Khói , bụi khí thải ... - Vỡ đờng ống dẫn dầu... - Nớc bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sinh sống , pt và lan truyền các bệnh dịch nh tả, lị, thương hàn, tiêu hảy,bại liệt, viêm gan, mắt hột...có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống nước. Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn.... - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Toán: $ 82: Luyện tập chung I) Mục tiêu: HS rèn kĩ năng. - Thực hiện các phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. - Đọc biểu đồ, tính toán số liệu trên biểu đồ. II) Các HĐ dạy và học: 1. GT bài: 2.Phát triển bài: Bài1(T90) : ? Nêu y/c? - 1 HS nêu - Làm vào SGK 4 HS lên bảng. - NX sửa sai. Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 Tích 621 621 621 20 368 20 368 20 368 Số bị chia 66 178 66 178 66 178 16 250 16 250 16250 Số chia 203 203 326 125 125 125 Thơng 326 326 203 130 130 130 Bài2(T90) : ? Nêu y/c? a, 39 870 132 25 863 251 0297 324 0869 140 0510 010 018 Bài3(T90) : Tóm tắt: 468 thùng: 1 thùng 40 bộ Chia đều: 156 trờng 1 trường : .....bộ Bài 4(T90): 3. Kết luận: - NX giờ học. - 1 Hs đọc đề - PT đề, nêu kế hoạch giải Bài giải: Sở GD- ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x168 = 18 720 ( bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 18 720 : 156 = 120 ( bộ) Đ/s: 120 bộ - Đọc đề, PT đề, nêu kế hoạch giải. Bài giải: a, Tuần 1 bán được 4500 cuốn. Tuần 4 bán được 5500 cuốn. Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b, Tuần2 bán được 6 250 cuốn. Tuần 3 bán được 5 750 cuốn. Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là: 6 250 - 50750 = 500(cuốn) c, Tổng số sách bán được trong 4 tuần là: 4500+ 6 250+ 5 750 + 550 = 22000(cuốn) Trung bình mỗi tuần bán được số sách là: 22 000 : 4 = 5 500( cuốn) Đ/s: a, 1000 cuốn b, 500 cuốn c, 5 500 cuốn Luyện từ và câu: $33: Câu kể Ai làm gì? I) Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đ ... vào vở. - 3 h/s lên bảng. Câu 1. Hàng trăm con voi... bãi. 2. Người các buôn .......nượp. 3. Mấy anh .............rộn ràng. VN trong câu Đang tiến về bãi nườm nượp khua chiêng rộn ràng. ý nghĩa của VN - Nêu HĐ của người của vật trong câu. c) Yêu cầu 4 - NX, sửa sai - Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu. ý b, VN trong các câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó ( cum ĐT) tạo thành. * GV: VN trong câu kể Ai làm gì? có thể là ĐT, hoặc ĐT kèm theo một sốTN phụ thuộc gọi là cụm ĐT. ? VN trong câu có ý nghĩa gì? 3. Ghi nhớ: ? Nêu VD câu kể Ai làm gì? 4. Luyện tập: Bài 1(T171)? Nêu y/c? ? Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn? - Xác định VN trong câu gạch 2 gạch dưới VN. - HS nêu theo ý hiểu. - 3 HS đọc lớp đọc thầm. Bà em đang quét sân. Cả lớp em đang làm bài tập toán. con mèo đang nằm dài sưởi nắng. - Câu 3, 4, 5, 6 ,7. - 3 h/s làm phiếu. - NX Thanh niên/đeo gùi vào rừng. Phụ nữ/giặt giũ bên các giếng nước. Em nhỏ/đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già/chụm đầu bên những chén rượu cần. Các bà, các chị/sửa soạn khung cửi. Bài 2 (T172): ? Nêu yêu cầu? Nối vào SGK. - Viết vào vở, đọc BT - NX. Đàn cò bay lượn trên cánh đồng. Bà em kể chuyện cổ tích. Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3 (T172): ? Nêu yêu cầu? ? Trong tranh những ai đang làm gì? - Khuyến khích h/s viết thannhf đoạn văn. - Các bạn nam đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây,mấy bạn nam đang đọc báo. - HS tự làm bài, dọc bài. Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đoj truyện. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. 3. Kết luận: - Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - NX. Thể dục $ 34: Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi "Nhảy lướt sóng" I. Mục tiêu: - Ôn tập hpj hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện. - Sân trường, 1 cái còi, 2 sợi dây. III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND - Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên. - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - Tập bài TDPTC 2. Phần cơ bản a) Giảm tải. b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 2-3m) c) Trò chơi vận động - Trò chơi "Nhảy lướt sóng" 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB. 6' 2' 2' 1' 1' 1 lần 10' 6' 6' GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs thực hành. - Thực hành. - Thực hành * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hướng phải (trái). - Chơi thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo an toàn khi chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lịch sử $ 17: Ôn tập học kỳ I I. Mụcc tiêu: Học xong bài này h/s biết - Từ bài 1 đến bài 14 trải qua 5 giai đoạn lịch sử. Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn này, nhân vật lịch sử. - Củng cố KT về chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, nhà Lí rời đô ra Thăng Long. II. Các HĐ dạy - học: A. KT bài cũ: KT 15' ? ý trí quyết tâm tiêu diệt quân XL Mông - Nguyên của nhân dân Nhà Trần được thể hiện NTN? B. Bài mới: a) GT bài: Ghi đầu bài. b) Ôn bài: ? Kể tên các giai đoạn lịch sử, sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử các em đã học. - HS trả lời. - GV ghi bảng. ? So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất Thời gian Các mặt - Đất nước - Tiều đình - Đời sống của nhân dân Trước khi thống nhất - Bị chia thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích. Sau khi thống nhất - đát nước quy về một mối. - được T/c lại quy cue. - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng. ? Nhà Lí ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Vì sao Lí Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? ? Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà QĐ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La? ? Thăng Long dưới thời Lí được XD như thế nào? ? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? - Năm 1005, Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình ........ Nhà Lí bắt đầu từ đây (1009). - Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất ruộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. - Cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no. - Xd nhiều lâu dài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông tạo nên phố phường. - Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội, TP Hà Nội. 3. Kết luận: - NX giờ học. Ôn bài. CB giấy KT để giờ sau KT. Mĩ thuật: $17: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm về trang trí hình và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống . - Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình vuông theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II)Chuẩn bị : -GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình vuông và một số đồ vật hình vuông có trang trí . -HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ . III) các HĐ dạy và học : A. KT bài cũ : KT sự CB của HS B. Bài mới : -Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài *) HĐ1: quan sát và nhận xét : -Giới thiệu những đồ vật trang trí hình vuông . ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HV ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? ? Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật gì? *) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông: -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). - Quan sát - Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn. -Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường điối xứng qua đường chéo hoặc trục . - Khăn tay, gạch hoa . + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 3. Kết luận: - NX giờ học. CB bài 18. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Toán $ 85: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hộ hia dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là số 0. II. Các HĐ dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài * Thực hành: Bài 1(T96): ? Nêu y/c? - HS nêu miệng a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. ? Tại sao em chọn số đó? Bài 2(96): ? Nêu y/c? - HS làm vào vở. - 2 h/s lên bảng a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850. b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940. Bài 3(T96): ? Nêu y/c? - Làm vào vở, 1 h/s lê bảng. a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010. b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296, 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345, 3995. ? Vì sao em chọn số đó? 4. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? 3. Kết luận: - NX giờ học - .............là chữ số 0 Tập làm văn $ 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, đồ vật ND miêt tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài vănmiêu tả đồ vật. II. Đồ dùng: - 1 số kiểu bài mẫu cặp sách của học sinh III. Các HĐ dạy học: A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: Bài 1(T172): * GV chốt - 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài. - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. c) ND miêu tả được báo hiệu bằng câu mở đoạn: Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ..... Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. Bài 2(T173) - GV nhắc: Đề bài y/c các em viết một đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong). Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c. - GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe. Bài 3(T173): ? Nêu y/c? - Viết 1 đoạn văn tả bên trong không tả bên ngoài chiếc cặp của mình. - NX, đọc đoạn văn viết hay - 1 HS đọc y/c và gợi ý. - Nghe. - Đặt cặp trước mặt, tập viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý a, b, c. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - NX. - Q/s bên trong cặp dựa vào gợi ý viết bài. - Đọc bài, NX bổ sung 3. Kết luận: - NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173). Khoa học $ 34: Kiểm tra cuối học kì I Kỹ thuật: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( Tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Thực hiện được các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm . III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày SP và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu. - HS nhắc lại một số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1. - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: * GVnhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Kết luận. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. - Vật liệu , dụng cụ thực hành đúng yêu cầu kĩ thuật. - Tiến hành đúng theo các bước trong quy trình kĩ thuật. - Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả. - Ghi chép được kết quả theo dõi, rút ra được nhận xét.
Tài liệu đính kèm: