I. MỤC TIÊU.
- Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: x/s hoặc ất / ăc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Viết vào nháp.
? Tìm 5 tiếng có âm đầu l/n
-> Long lanh, lung linh, lơ là.
-> Nao núng, nung nấu, nợ nần.
B. Bài mới.
Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: $27 : Chú đất nung I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật. - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu người dẫn truyệ: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. Đồ dùng học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Văn hay chữ tốt. -> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. * Luyện đọc. - Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc theo đoạn. + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp -> 1,2 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. - Đọc đoạn 1: - Đọc thầm đoạn 1 Câu 1: -> 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất. ? Chúng khác nhau như thế nào. + Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột.... + Chú bé đất nặn từ đất sét, - Đọc đoạn 2 - Đọc thầm đoạn 2. Câu 2: -> Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo...trong lọ thuỷ tinh. - Đọc đoạn còn lại. - Đọc thầm đoạn còn lại. Câu 3: -> Vì chú sợ bị ông, Hàn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích. -> Giải thích ý nào là đúng nhất ( ý2). -> Học sinh tự nêu ý kiến. Câu 4: * Đọc diễn cảm. - Đọc phân vai. -> 4 học sinh đọc phân vai. - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười...). - Luyện đọc theo vai. - Thi đọc trước lớp. -> 1 vài nhóm thi học phân vai. -> Nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận. - Nhận xét chung tiết học. - Luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau Toán: $66: chia một tổng cho một số I. Mục tiêu - Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1 hiệu chia cho 1 số ( thông qua bài tập). - Tập vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài - Thực hiện tính: - Làm vào nháp và bảng lớp. ( 35 + 21 ) : 7 ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 =8 ? S2 2 kết quả của phép tính. -> Đều bằng nhau. ( 35 + 21 ) : 7 = 35; 7 + 21 : 7 ? Nêu và nhắc lại tính chất này -> 1 tổng chia cho một số. 2. Thực hành. B1: Tính bằng 2 cách. - Làm bài cá nhân. C1: Thực hiện phép tính. a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số. ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6 = 42 : 6 = 7 B2: Tính bằng 2 cách. - Làm bài vào vở. C1: Thực hiện phép tính. a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3 C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4 B3: Giải toán. - Đọc đề, phân tích và làm bài: Bài giải Tóm tắt Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là: 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 ( nhóm) Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 8 + 7 = 15 Đáp số: 15 (nhóm) 3. Kết luận. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả: Nghe- viết $14: Chiếc áo búp bê. I. mục tiêu. - Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: x/s hoặc ất / ăc. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. - Viết vào nháp. ? Tìm 5 tiếng có âm đầu l/n -> Long lanh, lung linh, lơ là. -> Nao núng, nung nấu, nợ nần. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. - GV đọc đoạn: Chiếc áo búp bê. -> 2 học sinh đọc lại. ? Nêu nội dung đoạn văn. -> Tả chiếc áo búp bê xinh xắn..tình cảm yêu thương. ? Nêu tên riêng có tên bài. - Bé Ly, Chị Khánh. - Chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu ngắn. -> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết). - Giáo viên đọc toàn bài - Đổi bài soát lỗi. -> Nhận xét, chấm 1 số bài. c. Làm bài tập. B2: Điền vào ô trống. - Làm bài cá nhân. a. s hay x -> Xinh, xóm, xít, xanh,sao, súng, sờ,xinh,sợ. b . ât hay âc -> Lất, Đất, nhấc, bật, rất, bậc lật, khấc, bậc. B3: Thi tìm các tính từ. - Thi nhanh giữa các nhóm a. Chứa tiếng bắt đầu - s/x -> Sâu, sành sỏi, sáng suốt. -> Xanh, xanh mướt, xa xôi... b. Chứa tiếng có vần ât/ âc -> Thật thà, vất vả, Tất bật... -> Lấc cấc, Xấc láo... * Nhận xét, bình chọn. 3. Kết luận. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học : $27: Một số cách làm sạch nước. I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để: - Kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước. ? Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương bạn đã sử dụng. 1. Lọc nước. 2. Khử trùng nước. 3.Đun sôi. ? Nêu tác dụng của từng cách. - Học sinh tự nêu theo ý kiến của mình. -> Giáo viên kết luận. HĐ2: Thực hành lọc nước. - Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn giản. - GV hướng dẫn các thao tác. - Thực hành theo nhóm. - Trình bày 3 P nước đã được lọc. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận. -> Giáo viên kết luận nguyên tắc chung của lọc nước. HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. - Làm việc theo nhóm. - Đọc các thông tin trong SGK ( 57) và trả lời vào phiếu học tập. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập. - Trình bày. -> 1 số học sinh lên trình bày. - Đánh số thứ tự vào dây chuyền sản xuất nước sạch. HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết Phương pháp đun sôi nước uống. - Trả lời các câu hỏi. ? Nước được làm sạch bằng cách nêu trên đã uống ngay được chưa tại sao. -> Chưa uống được vì mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được vi khuẩn và chất độc. ? Muốn uống được nước chúng ta phải làm gì? Tại sao. -> Phải đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc. 3. Kết luận. - Đọc phần ghi nhớ -> 1,2 học sinh đọc. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Toán: $67 : Chia cho số có một chữ số. I. Mục tiêu. - Học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. -Làm được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Trường hợp chia hết. - Làm vào nháp - Đặt tính, rồi tính. 128472 : 6 + Đặt tính. + Tính từ trái sang phải. + Mỗi lần chia theo 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm. 128472 6 08 21412 24 07 12 0 2. Trường hợp chia có dư. - Làm vào nháp - Đặt tính rồi tính 230859 : 5 + Đặt tính. + Tính từ trái sang phải. + Số dư bé hơn số chia. 230859 5 30 46171 08 35 09 4 3. Thực hành. B1: Đặt tính rồi tính. + Đặt tính. + Nêu các bước thực hiện 278157 3 158735 3 08 92719 08 52911 21 27 05 03 27 05 0 2 B2: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài Tóm tắt Bài giải 6 bể: 128610 l Mỗi bể có số l xăng là: 1 bể:...l xăng? 128610 : 6 = 21435 (l) ĐS = 21435 l xăng. B3: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài giải 1 hộp: 8 áo Thực hiện phép chia ta có: 187250 áo: ...hộp, thừa 18 + 250 : 8 = 23406 ( dư 2) Cái áo:? Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo. ĐS = 23406 hộp và thừa 2 áo 4. Kết luận. - Nhận xét chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: $27: Luyện tập về câu hỏi. I. Mục tiêu. - Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dùng dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. - Trả lời các câu hỏi. ? Câu hỏi dùng để làm gì. - Dùng để hỏi về những điều chưa biết. ? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào. -> Có các từ nghi vấn ( ai, gì.) và cuối cấu có dấu chấm hỏi. ? Cho VD về 1 câu hỏi tự hỏi mình. - Học sinh tự nêu. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. B1: Đặt câu hỏi. - Nêu yêu cầu của bài. - Nêu các từ in đậm trong mỗi câu. a. Báo cần trục -> Hăng hái n và khoẻ nhưng là ai. b. Ôn bài cũ. -> Trước giò học các em thường làm gì. c. Lúc nào cũng đông vui. -> Bến cảng như thế nào? d. Ngoài chân đê. -> Bọn trẻ xóm em hay thả đều ở đâu? B2: Đặt câu với các từ; - Nêu yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm - Thi đua nhóm nào đạt được những câu hỏi hay và đúng nhất. - Trình bày trước lớp. VD: Ai đọc hay nhất lớp? Cái gì dùng để viết? Buổi tối bạn làm gì? B3: Tìm từ nghi vấn. - Đọc các câu, nêu từ nghi vấn. - Gạch chân dưới từ ghi vấn trong mỗi câu hỏi. a. Có phải - không? b. Phải không? c. à? B4: Đặt câu - Làm bài cá nhân. - Đọc câu của mình VD: Có phải bạn là sơn không? Bạn được 9 điểm, phải không? Bạn thích vẽ à? B5: Tìm câu không phải là câu hỏi. - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc lại nội dung nghi nhớ bài 26. -> 2,3 học sinh nhắc lại. - Trao đổi và làm bài theo cặp. a. Hỏi bạn đều chưa biết. -> Câu a, d là câu hỏi. b. Nêu ý kiến của người nói. Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi. c. Nêu đề nghị. d. Hỏi bạn điều chưa biết. e. Nêu đề nghị. 3. Kết luận. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và xem lại bài - Chuẩn bị bì sau Thể dục: $27: Ôn bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu. - Ôn bài TD phát triển chung yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. - TC: Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường. VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và p2 lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tại chỗ vỗ tay. - Khởi động các khớp. - TC: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản. a. TC vận động. - Trò chơi: Đua ngựa. b. Bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài. - Thi đua thực hiện bài thể dục phát triển chung. -> Đánh giá, bình chọn. 3. Phần kết thúc. - Động tác thả lỏng t ... Câu hỏi này có TD khẳng định đất có thể nung trong lửa. - 1 HS đọc bài tập, lớp ĐT - TL theo cặp - Câu hỏi ấy không dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn. - HS nêu, NX bổ sung. - Ngoài TD để hỏi , câu hỏi còn dùng để thể hiệnthái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay y/c, đề nghị nmột điều gì đó. - 4 HS nối tiếp đọc 4 y/c - Đọc thầm từng câu hỏi và trả lời. -4 HS lên bảng. a. Yêu cầu b. Chê trách c. Chê d. Nhờ cậy - 4HS nối tiếp đọc 4 y/c - Đọc thầm , làm việc nhóm 4. - Đọc bài tập, NX, Bổ sung. a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không? b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế? c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai.Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ/ d. Chơi diều cũng thích chứ? Bài 3(T 142) : ? Nêu y/c? - Mỗi HS chỉ có thể chỉ nêu một tình huống. - Gv nhận xét - Suy nghĩ làm bài - nối tiếp nhau phát biểu - Nx 3. Kết luận: ? Ngoài Td để hỏi những diều chưa biết. Câu hỏi còn có TD gì? - Nhận xét. BTVN: Làm bài tập 3 phần còn lại. Thể dục: $28: Ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu. - ôn bài TD phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác. - TC: Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC 1 cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. ND và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tại chỗ vỗ tay. - Khởi động các khớp. - TC: Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản. a. TC vận động. - Trò chơi: Đua ngựa. b. Bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài. - KT thử: + Mỗi nhóm 5 em + Cán sự lớp hô nhịp -> Đánh giá, bình chọn. 3. Phần kết thúc. - Vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 1 lần 18 -22 phút 6 - 8 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi: Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập hợp. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Mĩ thuật: $14: Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật. I. Mục têu. - Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của 2 mẫu vật. - Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được2 đồ vật gần giống mẫu. - Học sinh yêu thicýh vẻ đẹp của các đồ vât. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu có hai đồ vật để vẽ. - Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ. - Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ. III. Các hoạt động dạy học. 1Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Quan sát H1 ( 34 SGK) ? Mẫu có mấy đồ vật. - Có 2 đồ vật ? Gồm các đồ vật gì. - Học sinh tự nêu tên đồ vật ? Vị trí các đồ vật như thế nào. - Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau. - Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng) + Chính diện + Bên trái + Bên phải HĐ2: Cách vẽ. - Quan sát mẫu + H2 ( 35, SGK) - S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu. - Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai.... - Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình. - Vẽ màu ( đậm nhạt). HĐ3: Thực hành. - Vẽ vào vở thực hành. + Quan sát mẫu. - Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng. + Vẽ khung hình. + Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Trưng bày sản phẩm. + Bố cục ( cân đối) - Nhận xét, xếp loại bài vẽ. + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu). -> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 3. Kết luận : -Quan sát chân dung của bạn và người thân. Lịch sử: $14: Nhà Trần thành lập. I. Mục tiêu. Học xong bài này, khi biết; - Hòan cảnh ra đời của nhà Trần. - Về cơ bản, nhà trần cũng giống nhà Lý về t/c nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là quan hệ giữa vua vơi quan, vua với dân rất gần gũi với nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. * Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần -> 1,2 học sinh nêu lại. HĐ1: Làm việc cá nhân. - Các chính sách được nhà trần thực hiện. - Đứng đầu nhà nước là vua. - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm... - Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ. - Đặt chuông trước cung điện... - Cả nước chia thành các lộ, phủ - Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bìnhthì sản xuất. -> Những chính sách về T/C N2 được nhà trần thực hiện. HĐ2: Làm việc cả lớp. - Cả lớp thảo luận. ? Những việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan va vua với dân chúng dưới thời nhà trần chưa có sự cách biệt quá xa. -> Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. 3. Kết luận - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 26 tháng 11năm 2010 Toán: $70: Chia một tích cho một số. I. Mục tiêu: -Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. II. các HĐ dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết chóos chia) - Lớp làm nháp,1 HS nháp. b. Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số kia) - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35 ? so sánh giá trị của 2 BT? - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau ( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3. ? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì? Công thức TQ: ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b 3. Thực hành: Bài1(T79) : ? Nêu y/c ? C1: Nhân trước, chia sau C2 : Chia trước, nhân sau * Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia. - Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. - HS nhắc lại - Tính bằng 2 cách - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng a. ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 ? Bài 1 củng cố KT gì? - Chia một tích cho một số. Bài2(T 79): ? Nêu y/c? Bài3(T79): Tóm tắt: 5 tấm vải: 1 tấm : 30m Bán: số vải - Chấm một số bài ? Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tính bằng cách thuận tiện nhất 9 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) =25 x 4 = 100 - 2 HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải Giải: Số vải cửa hàng có là: 30 x 5 = 150(m) Số vải đã bán là: 150 : 5 = 30 (m) Đ/ S: 30 mét vải - Chia một tích cho một số 3. Kết luận: ? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào? - NX giờ học Tập làm văn: $28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối xáyGK - 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d(BTI. 1) - 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1) - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống - 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống III. Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? 2 Hs làm lại (BT III.1) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Phát triển bài: * Bài 1: ? Bài văn tả cái gì? ? Các phần mở bài và kết bài trông bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? ? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? ? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ? * Bài 2: 3. Phần ghi nhớ: -GV giải thích thêm. 4. Phần luyện tập : - GV dán tờ phiếu lên bảng - GV kết luận . 5. Kết luận: - GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân. - HS quan sát tranh - HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi . - HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi. - 2,3 HS đọc. - HS đọc nội ung bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ xung . Khoa học: $28: Bảo vệ nguồn nước. I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước II. Đồ dùng dạy học. -Tranh ảnh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Những việc nên làm và không nên làm: - Quan sát các hình trang 58 sgk - Thảo luận - Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày H1, H -> việc không nên làm H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm - GV KL: HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước Tạo nhóm. * Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác - GV hướng dẫn -Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp. - Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau. -> Đánh giá, nhận xét và tuyên dương . * Kết luận. - Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng). - Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Hạt giống, cuốc, cào. III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận * Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng. - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. 3. Kết luận - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học.
Tài liệu đính kèm: