Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Gái

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Gái

 A/ Mục tiêu: - HS nắm được cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có 4 chữ số.

 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số và giải bài toán.

 - Giáo dục HS chăm học.

 B/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ :

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:

 2634 + 4848 ; 707 + 5857

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Giáo viên ghi bảng phép tính:

 4000 + 3000 = ?

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.

- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời 2 em lên bảng làm bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời Hai em lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

c) Củng cố - Dặn dò:

- Tổ chức cho HS chơi TC: Điền nhanh kết quả đúng vào .

- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập làm.

- 2 em lên bảng làm bài.

- lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

*Lớp theo dõi giới thiệu bài

-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

- Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.

 ( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ).

- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.

- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.

5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000

6000 + 2000 = 8000

8000 + 2000 = 10 000

- Một em đọc đề bài 2 .

- Cả lớp làm vào vở .

- 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:

2000 + 400 = 2400

9000 + 900 = 9900

300 + 4000 = 4300

600 + 5000 = 5600

- Từng cặp đổi vở chéo để KT.

- Đặt tính rồi tính.

- Lớp tự làm bài.

- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.

 2541 5348 4827 805

 + 4238 + 936 + 2635 +6475

 6779 6284 7462 7280

- Đổi vở KT chéo.

- 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm.

- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.

- Tự làm bài vào vở.

- 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

Giải:

Số lít dầu buổi chiều bán được là:

342 x 2 = 684 (lít)

 Số lít dầu cả 2 buổi bán được là:

 342 + 648 = 1026 (lít)

 ĐS: 1026 lít

- Tham gia chơi trò chơi nhằm củng cố bài.

 

doc 46 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
gggg o0ohhhh
 Ngày soạn: 7 / 2 / 2009
 Ngày giảng:Thứ 2/ 9 / 2 / 2009
 Tập đọc
ƠNG TỔ NGỀ THÊU
 A/ Mục tiêu: - SGV trang 47 tập 2.
 - Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, ...
 B / Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ
 Và nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: Tập đọc 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
( một , hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai.
- Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao ?
- Yêu cầu một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. 
+ Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 
+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ?
 + Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? 
+ Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5. 
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Mời 3HS lên thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
 Kể chuyện 
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. 
- Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện.
- Mời HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay.
* - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- Mời 5 em tiếp nối nhau tthi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt..
 d) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thhơ, nêu nội dung bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải).
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
+ TRần Quốc Khải đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn 
+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình .
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo .
+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
- 2 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 .
+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. 
+ Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, 
+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự.
- Đọc thầm đoạn cuối.
+ Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm.
- Lớp tự làm bài.
- HS phát biểu. 
- HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể.
- Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện .
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thê, truyền lại cho dân...
Toán :
Luyện tập
 A/ Mục tiêu: - HS nắm được cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có 4 chữ số. 
 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số và giải bài toán.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 2634 + 4848 ; 707 + 5857
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính: 
 4000 + 3000 = ? 
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời Hai em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC: Điền nhanh kết quả đúng vào .
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.
 ( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ).
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000
6000 + 2000 = 8000
8000 + 2000 = 10 000
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vở .
- 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300
600 + 5000 = 5600
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- Đặt tính rồi tính.
- Lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
 2541 5348 4827 805
 + 4238 + 936 + 2635 +6475
 6779 6284 7462 7280
- Đổi vở KT chéo.
- 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
342 x 2 = 684 (lít)
 Số lít dầu cả 2 buổi bán được là:
 342 + 648 = 1026 (lít)
 ĐS: 1026 lít
- Tham gia chơi trò chơi nhằm củng cố bài.
 Ngày soạn: 8/2/2009
Ngày giảng:Thứ 3/ 10/2/2009
Toán:
 Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 
 A/ Mục tiêu: - HS nắm được cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Nhẩm:
 6000 + 2000 = 6000 + 200 =
 400 + 6000 = 4000 + 6000 = 
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Hướng dẫn thực hiện phép trừ :
- Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917 
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng như SGK.
- Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 chữ số.
- Yêu cầu học thuộc QT . 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời một em lên bảng sửa bài .
- Yêu cầu đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2HS lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu nhận xét đúng hay sai ?
 a) 7284 b) 6473
 - 3528 - 5645
 4766 828
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm BT.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Học sinh trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép cộng hai số trong phạm vi 
10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả 
 8652
 - 3917
 735
- 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ .
* Qui tắc :Muốn trừ số có 4 chữ số cho số 4 chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột ,viết dấu trù kẻ đường vạch ngang rồi trừ từ phải sang trái. 
- Một em nêu đề bài tập: Tính.
- Lớp thực hiện làm vào vở .
- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
 6890 8542 4576
 - 458 9 - 5787 - 2789
 2301 2755 1587
- Đặt tính rồi tính.
 - Lớp thực hiện vào vở.
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung.
 9864 7658 8769 5467
 - 5432 - 6790 - 3687 - 2876
 4432 868 5082 2591
- Một em đọc đề bài 3.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Một học sinh lên giải bài, lớp bổ sung.
 Giải : 
 Cửa hàng còn lại số mét vải là: 
 4283 – 1635 = 2648 ( m)
 Đ/S: 2648 mét vải 
- a) Sai ; b) đúng.
Tập đọc:
Bàn tay cô giáo
 A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý  ... au đó chữa bài.
 x sản xuất x xuất khẩu
 suất sắc x áp suất
 suất bản năng xuất
-------------------------------------------------
Rèn chữ
 A/ Yêu cầu: - HS nghe và viết chính xác đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu.
 - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài viết sạch, đẹp.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc đoạn 1 của bài Ông tổ nghề thêu.
- Gọi 2 HS đọc lại.
+ Những chữ nào trọng đoạn viết hoa ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn., tập viết các từ khó vào nháp và ghi nhớ chính tả.
* Đọc cho HS viết bài vào vở. 
* Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
* Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi chữ một dòng.
- Lắng nghe GV đọc bài.
- 2 em đọc lại bài.
+ Cần viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Trần Quốc Khái.
- Tập viết các từ dễ lẫn.
- Nghe và viết bài vào vở.
======================================================
 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
 Ngày soạn: 28/ 1 / 2007
 Ngày giảng: 2/ 2 / 2007
 Buổi sáng
 Anh văn: GV bộ môn dạy
------------------------------------------------
 Buổi chiều
 Âm nhạc: Học hát: Cùng múa hát dưới trăng
 A/ Mục tiêu: SGV trang 49.
 B/ Chuẩn bị: Nhạc cụ, băng nhạc. Chép sẵn lời bài hát ở bảng phụ.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- KT bài: Em yêu trường em.
- Nhận xét đánh giá.
1. Bài mới:
* HĐ 1: Dạy hát : Cùng múa hát dưới trăng.
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu.
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
- Dạy HS hát từng câu theo lối móc xích.
- Cho HS luyện tập hát theo tổ, cá nhân. GV theo dõi uốn nắn cho các em.
* HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS đứng hát, đung đưa theo nhịp 
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách
 Mặt trăng tròn nhô lên
 x x x x xx
 Tỏa sáng xanh khu rừng ...
 x x x x xx
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: 2HS ngồi đối diện nhau, phách 1 từng em vỗ tay, phách 2 và 3 các en lần lượt vỗ vào lòng bàn tay của nhau. Cứ tiếp tục như thế vừa đếm 1 - 2 - 3 vừa vỗ tay. Sau đó kết hợp vừa hát vừa chơi.
* Dặn dò:
Về nhà tập hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- 2 em hát bài: Em yêu trường em và TLCH:
+ Bài hát được viết ở nhịp mấy ?
+ Tác giả bài hát này là ai ?
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe GV hát mẫu.
- Cả lớp đọc đồng thanh lời ca.
- Hát từng câu rồi hát cả bài theo GV.
- Hát theo tổ, các nhân.
- Cả lớp đứng hát, đung đưa theo nhịp.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- HS thực hiện chơi trò chơi.
- Cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
------------------------------------------------
Tiếng Việt nâng cao
 A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kiến thức về nhân hóa và TLV kể lại chuyện đã nghe.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Cái trống trường
- Cây bàng
- Cái cặp của em
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" trong bài văn sau:
 KIẾN VÀ GÀ RỪNG
 Kiến tìm đến dòng suối ở chân núi để uống nước. Sóng nước trào lên cuốn kiến đi. Gà rừng đậu trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây xuống suối cho kiến. Kiến bò được lên cành cây và thoát chết. Sau này có người thợ săn chăng lưới ở cạnh tổ của gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân người thợ săn. Người thợ săn giật mình đánh rơi lưới. Gà rừng cất cánh và bay thoát.
Bài 3: Hãy mượn lời chàng thanh niên Phạm Ngũ Lão để kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng"
- Chấm vở 1 số em, chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
+ Vào đầu năm học mới, bác trống cất lên những tiếng dõng dạc mời gọi chúng em đến trường.
+ Cây bàng dang rộng những cánh tay che nắng cho chúng em.
+ Đến lớp, cặp ngồi im lặng trong ngăn bàn xem em học bài.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" là:
+ Câu 1: ở chân núi.
+ Câu 3: đậu trên cao.
+ Câu 5: ở cạnh tổ của gà rừng.
- 1 số em đọc bài văn của mình trước lớp.
-------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
 A/ Yêu cầu: - HS ôn luyện các động tác đội hình đội ngũ và các bài múa của Sao nhi đồng.
 - Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy".
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tổ chức cho HS ôn luyện:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu học tập.
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cho cả lớp ôn các động tác về đội hình đội ngũ. Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, giãn cách cự li rộng, cự li hẹp và ôn bài múa đã học ( Bông hồng tặng mẹ và co â; Chúng em là mầm non tương lai ; Hành khúc Đội TNTPHCM ... )
- Theo dõi, uốn nắn cho các em.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy".
- Nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1 - lần rồi cho HS chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên dương những em thắng cuộc.
* Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm.
- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
- Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho cả lớp ông các động tác ĐHĐN và các bài múa đã học.
- Cả lớp tham gia chơi trò chơi chủ động, tích cực.
 Tập đọc : Người trí thức yêu nước . 	 
 A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :-Đọc trôi chảy cả bài .Chú ý đọc đúng các từ 
 dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : nấm pê- ni – xi – lin , hoành hành , tận tụy ... 
 -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm , biểu lộ , thái độ cảm phục và thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ . Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ mới như :(trí thức , nấm Pê – ni – xi – lin , khổ công , nghiên cứu ) .
 - Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc .
B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa trong sách .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài “Bàn tay cô giáo “ 
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của bài :
“ Người trí thức yêu nước “
b) Luyện đọc :
-Đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng , rõ ràng , biểu lộ thái độ biết ơn và kính phục 
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
 -Yêu cầu đọc từng câu trước lớp .
-Viết bảng các từ : nấm pê – ni – xi - lin hướng dẫn học sinh luyện đọc .
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp .
-Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu và kết hợp giải nghĩa thêm các từ khó .
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp .
-Mời học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài văn .
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu 2 em đọc cả bài văn cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
-Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ ?
-Mời một học sinh đọc lại cả bài , lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi :
- Tìm những chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm ?
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến cứ­ nước ?
-Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hi sinh trong hoàn cảnh nào?
-Em hiểu điều gì qua câu chuyện người trí thức yêu nước ?
-Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên .
 d) Luyện đọc lại :
-Đọc mẫu một đoạn trong bài .
-Yêu cầu học sinh thi đọc từng đoạn và cả bài .
-Mời một học sinh đọc lại cả bài 
-Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 2 -4 học sinh nêu nội dung bài 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Ba học sinh lên bảng đọc bài 
“ Bàn tay cô giáo “
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Hai đến ba học sinh nhắc lại .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của bài văn miêu tả 
- Đọc từng câu và từng đoạn văn trước lớp .
-Rèn đọc lưu loát các từ do giáo viên yêu cầu .
-Học sinh đọc nối tiếp từng câu của bài .
- Nối tiếp đọc từng câu của bài văn 
- Trả lời giải nghĩa một số từ khó trong sách giáo khoa phần chú giải .
-Học sinh đọc từng đoạn trước lớp 
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh bài văn .
-Hai học sinh đọc lại cả bài 
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Ông rời Nhật Bản về nước tham gia chiến đấu , dù tuổi đã cao nhưng ông vẫn ra trận tuyến phục vụ , 
-Một em đọc cả bài, lớp đọc thầm lại .
- Ông đã trực tiếp tiêm thử thốc lên cơ thể của mình .
- Ông là người nghiên cứu và chế ra loại nấm Pê – ni – xi – lin giúp cứu sống nhiều bộ đội ta bị thương trong chiến đấu , ông còn chế ra thuốc chống sốt rét
- Học sinh suy nghĩ và phát biểu theo cảm tưởng :
-Bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất yêu nước , Bác sĩ rất dũng cảm , Bác sĩ rất tài ba vv
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
-Lần lượt từng em thi đọc từng đoạn văn và đọc cả bài văn .
- Một bạn đọc lại cả bài 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn 
đọc hay nhất .
-Học sinh nêu tên tựa bài học 
- 2 đến 4 học sinh nêu nội dung vừa học 
-Về nhà học và xem trước bài mới 
“ Nhà bác học và cụ già “ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 21.doc