Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 đến 11 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung

Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 đến 11 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung

I. Mục tiêu.

- Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5. Từ đó lập và học thuộc bảng cộng 7 với một số.

- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 27+5, 47+25.

II. Chuẩn bị.

- Bảng gài và que tính.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ.

- HS chữa bài 3 (25)

II. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài.

b./ Giới thiệu phép cộng 7+5

- GV nêu bài tập: Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có mấy que tính?

? Có mấy que tính?

? Thêm mấy que tính?

? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm ntn?

- GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc.

? 7 + 5 = ?

? 5 + 7 = ?

1/ Lập bảng cộng 7 với một số

- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để thành lập bảng cộng

2/ Thực hành:

Bài 1: Tính nhẩm.

- HS đọc yêu cầu – HS tự làm vở

- 3 HS lên bảng

- Nhận xét

Bài 2: Tính

- GV thực hiện mẫu - Yêu cầu HS nêu cách tính.

- 5 HS lên bảng.

- HS và GV nhận xét

Bài 4.

- HS đọc bài toán.

? Bài tập cho biết gì ? Hỏi gì?

- HS nêu cách giải

- 1 HS lên bảng.

- Nhận xét cho điểm.

-HS nêu lại bài tập

- 7 que

- Thêm 5 que

- Gộp vào đếm

- Hoặc 7 + 5 =

7 * 7 cộng 5 bằng 12

+ 2 viết cột đơn vị

 5 1 viết cột chục

 12

 7 + 5 = 12

 5 + 7 = 12

 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14

 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15

 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16

-HS học thuộc bảng cộng.

7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16

4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 9 + 7 = 16

7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 7 = 14

5 + 7 = 12 8 + 7 = 15 7 + 0 = 7

 7 7 7 7 7

+ + + + +

 4 8 9 7 3

11 15 16 14 10

Tóm tắt:

Em: 7 Tuổi

Anh hơn em: 5 tuổi

Anh :. tuổi

Bài giải.

Tuổi của anh là:

7 + 5 = 12 (tuổi)

 Đáp số: 12 Tuổi

 

doc 152 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 đến 11 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn:10/10/2008 
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tập đọc 
 Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu.
1/Đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào, im lặng, nổi lên, hưởng ứng.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật 
2/ Đọc hiểu.
- Từ ngữ: xì xào, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3HS đọc: Mục lục sách.
? Mục lục giúp chúng ta điều gì?
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài. 
b, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài, lưu ý cách đọc
- GV đưa từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, hưởng ứng.
- Chia bài thành 4 đoạn 
Lần 1 : Giải nghĩa từ mới
Lần 2 : Hướng dẫn đọc câu dài.
- Đọc đoạn trong nhóm .
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
Tiết 2 
c/ Tìm hiểu bài .
- Cho HS nhẩm thầm đoạn 
? Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? 
? Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
? Bạn gái nghe thấy mẩu nói gì 
? Có thật đó là lời của mẩu giấy nói không ? Vì sao ?
? Theo em thì ý cô giáo muốn nhắc nhở các em điều gì 
? Tại sao cả lớp lại cười rộ lên khi nghe bạn gái nói 
d/ Luyện đọc lại.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Cho HS đọc phân vai .
+ GV làm mẫu 1 lần .
+ Các nhóm thi đọc phân vai .
- GV nhận xét chấm điểm.
3/ Củng cố dặn dò .
? Em có thích bạn gái trong bài không.
? Lớp ta đã sạch sẽ chưa? Để lớp luôn luôn sạch đẹp chúng ta phải làm gì .
- HS đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc: CN +ĐT
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen //
- Các bạn ơi! // Hãy bỏ tôi vào rác //.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Mẩu giấy vụn nằm ở giữa lối ra vào rất dễ nhìn thấy.
- Lắng nghe và cô cô biết mẫu giấy đang làm gì ?
- “ Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác”.
- Không vì mẫu giấy không biết nói. Đó chỉ là ý nghĩ của bạn gái.
- Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Vì bạn gái tưởng tượng ra một điều rất thú vị .
- Người dẫn chuyện, HS nam, HS nữ, các bạn, cô giáo.
- GV cùng hoạ sinh đọc,
- Đại diện các nhóm đọc.
- HS tar lời.
Rút kinh nghiệm
..........
Toán
7 cộng với một số: 7+5
I. Mục tiêu.
- Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5. Từ đó lập và học thuộc bảng cộng 7 với một số.
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 27+5, 47+25.
II. Chuẩn bị.
- Bảng gài và que tính.
III. Hoạt động dạy học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS chữa bài 3 (25) 
II. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b./ Giới thiệu phép cộng 7+5
- GV nêu bài tập: Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có mấy que tính? 
? Có mấy que tính? 
? Thêm mấy que tính?
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm ntn? 
- GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc.
? 7 + 5 = ?
? 5 + 7 = ?
1/ Lập bảng cộng 7 với một số
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để thành lập bảng cộng 
2/ Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS đọc yêu cầu – HS tự làm vở 
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét 
Bài 2: Tính 
- GV thực hiện mẫu - Yêu cầu HS nêu cách tính. 
- 5 HS lên bảng. 
- HS và GV nhận xét
Bài 4.
- HS đọc bài toán.
? Bài tập cho biết gì ? Hỏi gì? 
- HS nêu cách giải
- 1 HS lên bảng. 
- Nhận xét cho điểm.
-HS nêu lại bài tập 
- 7 que
- Thêm 5 que
- Gộp vào đếm 
- Hoặc 7 + 5 =
7 * 7 cộng 5 bằng 12
+ 2 viết cột đơn vị 
 5 1 viết cột chục
 ắ
 12
 7 + 5 = 12
 5 + 7 = 12
 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14
 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15
 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
-HS học thuộc bảng cộng.
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 9 + 7 = 16
7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 7 = 14
5 + 7 = 12 8 + 7 = 15 7 + 0 = 7
 7 7 7 7 7
+ + + + +
 4 8 9 7 3
11 15 16 14 10
Tóm tắt:
Em: 7 Tuổi
Anh hơn em: 5 tuổi
Anh :... tuổi
Bài giải.
Tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 Tuổi
3/ Củng cố -Dặn dò.
- HS đọc thuộc bảng cộng 
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: SGK T26
 Rút kinh nghiệm
........
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS: -Biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.
 -Thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II /Chuẩn bị.
- Các tình huống, vở bài tập.
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp? 
2. Bài mới.
a Giới thiệu bài
b Các hoạt động
Tên HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Đóng vai theo các tình huống 
Hoạt động 2
Tự liên hệ 
-MT: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp
- CTH: -GV chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm tìm cách ứng xử tình huông và thể hiện qua trò chơi phân vai.
KL:
TH a: Em cần dọn mâm trước khi đi chơi 
TH b: Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim
TH c: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu 
-Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi, nơi ở của mình.
- MT: GV kiểm tra việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi của hs
- CTH: Yêu cầu hs giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.
a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi.
b. Chỉ làm khi được nhắc nhở 
c. Thường nhờ người khác làm hộ 
- GV nêu từng mức độ 
- GV ghi số liệu ở từng mức độ 
- Tổng kết về số liệu, khen hs làm tốt ở nhóm a, nhắc nhở hs nhóm b,c.
? Lớp mình đã gọn gàng ngăn nắp chưa? 
? Cần làm gì để lớp gọn gàng ngăn nắp ? 
- GV nhận xét
- KL: Nhắc hs luôn có ý thức gĩư gìn trường lớp, nhà ở, góc học tập gọn gàng ngăn nắp 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc bài học
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu bài 4
- Các nhóm thảo luận 
N1.Tình huống a
N 2. TH: b
N3. TH: c
- Các nhóm trình bày qua phân vai.
- Nhóm khác bổ sung
-HS giơ tay
- HS trả lời
-HS thực hành làm
Rút kinh nghiệm
...............
------------------------------o0o-------------------------
Ngày soạn: 11/10/2008
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu.
- Ôn 5 động tác bài TDPTC yêu cầu tập trung tương đối đúng động tác
II. Chuẩn bị:
Sân tập, còi.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
Đúng vỗ tay hát 
Chạy một vòng quanh sân tập 
Trò chơi: Tự chọn
Phần cơ bản
+ Chuyển từ đội hình ngang thành vòng tròn
+ Ôn 5 động tác 
GV hô, hs tập 1 lần
Cán sự hô, hs tập, gv quan sát sửa sai
Chia các tổ tự tập luyện
Thi đua giữa các tổ
+ Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
HS chơi theo 4 tổ
Phần kết thúc
Cúi người thả bóng, cúi lắc người thả bóng
Chạy thả lỏng người
Hệ thống bài học
Nhận xét giờ học, giao BTVN ôn lại 5 độg tác 
2 phút
2 phút
60 m
2 phút
1 lần
12 phút
1 lần
5 phút
15 lần
20m
Å
 x x x x x
 x x x x x
 ¯
 ¯
 x x x x x
 x x
 x x
 x Å x
 x x
 x x
 x x x x x
 Rút kinh nghiệm
................
Toán
47 + 5
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 ( cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục)
- Củng cố cách giải bài toán nhiều hơn.
II. Chuẩn bị.
- Bảng gài, que tính, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS chữa bài 2, 1HS chữa bài 4.
- Nhận xét
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu phép cộng 47 + 5.
 - GV: có 47 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có mấy que tính.
? Có mấy que tính?
? Thêm mấy que tính?
? Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm ntn? 
- GV hướng dẫn đặt cột dọc
c. Thực hành:
Bài 1: Tính
HS đọc yêu cầu
1 HS làm mẫu
HS lên bảng làm bài
Bài 3. 
HS đọc yêu cầu
Dựa vào tóm tắt, đọc bài toán
HS nêu cách giải
2 HS lên bảng
? BT thuộc dạng toán nào?
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Giao BTVN: SGK Trang 27
Hoạt động của trò
- HS nhắc lại 
- Có 47 que
- Thêm 5 que
- Đếm, cộng 47 + 5
- HS nêu cách đặt và tính
47 - 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 
+ nhớ 1
 5 - 4 thêm 1 bằng 5 viết 5.
 52 47 + 5 = 52
+17 + 27 +37 +47
 4 5 6 7
 21 32 43 54
+ 57 +67 +17 + 25
 8 9 3 7
 65 76 20 32
Bài giải
Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 = 25 (cm )
 Đáp số: 25 cm
Rút kinh nghiệm
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I, Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Biết dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, cô giáo, các bạn học sinh.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn 
II, Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ 
III, Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Chiếc bút mực 
? Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao?
2. Bài mới:
a Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học 
b Hướng dẫn kể chuyện.
*Dựa vào tranh kể cả câu chuyện 
- GV treo tranh
- Chia nhóm bàn 
- Nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay
* Phân vai dựng lại câu chuyện.
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chia thành 4 nhóm
- Các nhóm kể 
- Thi kể giữa các nhóm.
3/ Củng cố - Dặn dò.
? Câu chuyện kể về điều gì?
? em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao?
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- HS đọc yêu cầu 1
- Nêu nội dung tranh
- Tập kể trong nhóm
- Thi kể nối tiếp từng đoạn: CN 
- Nhóm kể nối tiếp cả câu chuyện
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ, các bạn.
- Phân vai tập kể trong nhóm 
- 1 số nhóm lên dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét về nội dung và cách nhập vai của các nhóm.
- Bình chọn nhóm dựng hay.
- Các bạn HS, cô giáo và mẩu giấy vụn.
 - HS nêu
đ ý nghĩa câu chuyện 
Rút kinh nghiệm
...............
Chính tả ( Tập chép)
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu.
- Chép lại đúng đoạn trích của truyện Mẩu giấy vụn
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp ghi bài chính tả.
- Bảng phụ, vở bài tập
III .Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- GV đọc: Chen chúc, lỡ hẹn, gõ kẻng 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học 
b/ Hướng dẫn tập chép
GV đọc bài chính tả
? Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- GV đọc: bỗng, mẩu giấy, sọt rác, bỏ chỗ.
- Yêu cầu HS chép bài – GV quan sát 
- GV thu một số bài chấm, nhận xét.
3/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Điền ai/ ay.
- HS đọc yêu cầu, 3 hs lên bảng
- Nhận xét
- Đọc lại từ.
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng
3/ Nhận ... .........................................................................................
Luyện từ và câu
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.
I, Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II, Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ BT1, vở bài tập.
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ: 
- 1HS làm BT2, 1HS làm BT 4.
- Nhận xét, chấm điểm
2 . Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Ghi tên số lượng, tác dụng đồ vật vẽ trong tranh .
- HS đọc yêu cầu
- Chia 4 nhóm thảo luận trong 8 phút
ghi vào giấy 
- Các nhóm báo cáo – nhận xét 
- Tuyên dương nhóm tìm tốt. 
Bài 2: Tìm từ chỉ công việc trong bài thơ
- HS đọc yêu cầu và bài thơ
? Tìm những việc bạn nhỏ làm giúp ông?
Bạn nhỏ nhờ ông giúp việc gì?
? Bạn giúp ông nhiều hay bạn nhờ ông giúp nhiều?
? Bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
? ở nhà em thường làm gì giúp gia đình?
? Em thường nhờ mọi người làm gì?
đ Làm việc phù hợp.
3, Củng cố – Dặn dò:
? Kể tên các đồ dùng trong nhà?
? Kể tên các công việc trong nhà ?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm các việc trong nhà phù hợp với sức mình.
- 1 bát to đựng thức ăn , 1 con dao
- 1 thìa xúc thức ăn, 2 đôi giầy
- 1 chảo rán, 1 cốc đựng nước
- 1 chén uống trà.
- 2 đĩa hoa đựng thức ăn 
- 1 ghế tựa để ngồi.
- 1 kiềng để bắc nồi,
- 1 cái thớt để thái
- 1 cái thang để trèo
- 1 cái giá treo mũ
- 1 cái bàn làm việc 
- 1 bàn học sinh.
- 1 chổi quét nhà.
- 1 nồi nấu thức ăn.
- 1 cây đàn chơi nhạc.
- Đun nước, rút rạ.
- Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
- Bạn nhờ ông nhiều hơn
- Lời nói ngộ nghĩnh và ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu 
- HS kể
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công:
Ôn tập chương I – Kĩ thuật gấp hình
I, Mục tiêu:
- Ôn lại các kiến thức, kĩ năng gấp hình qua các bài đã học 
II, Chuẩn bị: 
- Mẫu vật các hình đã học 
III, Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2/ Ôn tập:
Hoạt động 1: Các hình đã gấp
- HS kể tên các hình đã gấp trong lớp 2.
- HS ghi bảng
Hoạt động 2: Kĩ thuật gấp các hình.
- GV đưa 5 vật mẫu.
- Chia lớp theo nhóm bàn: 10 nhóm 2 nhóm 1 sản phẩm 
- Thi đua giữa các nhóm .
- nhận xét chọn nhóm đúng và hay nhất .
- Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
- Các nhóm thảo luận nêu cách HD kĩ thuật kĩ thuật đó .
+ Nhóm 1, 2 : gấp tên lửa 
+ Nhóm 3, 4 : Gấp máy bay đuôi rời 
+ Nhóm 5, 6 : Gấp máy bay phản lực
+ Nhóm 7, 8 : Thuyền không mui 
+ Nhóm 9,10 : Thuyền có mui .
3 / Củng cố – Dặn dò .
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------o0o-------------------------------------
Ngày soạn: 19/11/2008
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS củng cố 
- Củng cố về rèn luyện kĩ năng cộng , trừ có nhớ .
- Kĩ năng thực hiện phép trừ dang 12 trừ đi một số 
- Kĩ năng tìm số hạng chưa biết.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị 
- Vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Đặt tính và tính .
 72 và 27 82 và 38 
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Luyện tập 
Bài tập 1: Tính nhẩm :
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài .
- HS nối tiếp nêu kết quả .
G : Củng cố lại bảng trừ 12 .
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- HS đọc yêu cầu
- Bài có mấy yêu cầu? 
- GV cho 1 HS làm mẫu 1 phép tính
- 3 HS lên bảng làm và nêu lại cách trừ – HS và GV nhận xét.
Bài 3 : Tìm x 
- HS đọc yêu cầu 
? x là gì ?
? Nêu cách tìm số hạng ?
- Lớp làm vở 
- 3 HS lên bảng .
Bài 4 :- HS đọc bài toán 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS lên bảng giải 
? Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Nêu câu lời giải khác .
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
- HS đọc yêu cầu 
- Chia 2 nhóm thảo luận 
- Cử 2 HS lên thi.
- 2 HS lên bảng .
12 – 3 = 9 12 – 5 = 7 12 – 7 = 5 
12 - 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4
12 – 9 = 3 12 – 10= 2 
a/ 62 – 27 72 – 15 32 – 8 
 62 72 32 
 - - - 
 27 15 8
 35 57 24
a/ x + 18 = 52 b/ x + 24 = 62 
 x = 52 – 18 x = 62 - 24
 x = 34 x = 38
Tóm tắt .
Có : 42 con vừa gà vừa thỏ .
Trong đó : 18 con thỏ .
Có : con gà ?
Bài giải .
Có số con gà là :
42 – 18 = 24 (con )
 Đáp số : 32 con
Có bao nhiêu hình tam giác ;
A . Có 7 hình tam giác 
B. Có 8 hình tam giác 
C . Có 9 hình tam giác 
D . Có 10 hình tam giác .
3/ Củng cố – Dặn dò .
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà làm bài tập .
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả ( nghe viết )
Cây xoài của ông em
I/ Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác đoạn đầu của bài : “Cây xoài của ông em’’
- Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh; ươn / ương .
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.VBT 
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Viết 2 từ có s / x 
- Nhận xét cho điểm.
2, Dạy học bài mới: 30'
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài chính tả .
? Cây xoài cát có gì đẹp ?
? Bài chính tả có mấy câu ?
? Những chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
+ HD viết từ khó .
- GV đọc: lẫm chẫm, cuối đông, xoài cát.
- Nhận xét sửa sai .
+ HD viết vào vở 
? Khi viết tên đầu bài viết như thế nào ?
- Gv đọc từng câu cho HS viết 
- GV đọc lại cả bài.
- Thu và chấm một số bài nhận xét.
c/ HD làm bài tập .
Bài 1 : Điền g / gh .
- HS đọc yêu cầu .
- Nhắc lại qui tắt viết g/ gh .
- 1 số HS lên bảng .
- Nhận xét - đọc lại từ .
Bài 2 : Điền ươn / ương . 
- HS đọc yêu cầu .
- Cho 2 nhóm lên thi .
- Nhận xét 
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con 
- 2 hS đọc lại bài 
- Cuối đông hoa nở trắng cành, đầu hè quả sai lúc lỉu.
- Có 4 câu 
- Viết hoa lùi vào 1 ô 
- HS nêu 
- Lớp viết bảng con .
- Viết chữ cỡ nhỡ, lùi vào 2 ô
- HS viết bài vào vở .
- HS soát lại bài .
- 2 HS đổi vở soát lỗi chính tả .
- xuống ghềnh , con gà , gạo trắng , ghi lòng .
- Thương người như thể thương thân
- Cá không ăn muối cá ươn .
- Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư .
3, Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm .
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Chia buồn – An ủi 
I - Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nghe và nói .
- Biết nghe, nói lời chia buồn an ủi .
2/ Rèn kĩ năng viết .
- Biết viết bưu thiếp thăm hỏi .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT - mỗi HS một bưu thiếp .
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc lại bài viết về ông bà hoặc người thân .
- GV nhận xét chấm điểm .
2, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài - ghi đầu bài .
b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Viết 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm đến ông (bà) khi bị mệt .
- HS đọc yêu cầu và gợi ý 
- HS từng cặp kể cho bạn nghe 
- 1 HS nói .
- GV nhận xét .
Bài 2 : Nói lời an ủi .
- HS đọc yêu cầu và tình huống 
- Làm việc theo cặp 
- 1số HS nói .
Bài 3 : Viết thư ngắn thăm hỏi ông bà khi quê bị bão .
- HS đọc yêu cầu 
? Bài yêu cầu gì ?
? Viết thư để làm gì ?
? Khi viết bưu thiếp cần viết như thế nào ?
- HS viết vào vở -1 HS lên bảng viết .
- Nhận xét bài trên bảng 
- 1 số HS đọc bài 
- Nhận xét chấm điểm 
- GV đọc bài mẫu .
- 2 HS đọc lại .
- 1 HS 
- Bà nghỉ đi . Cháu sẽ làm giúp bà. Bà cứ nghỉ cho đỡ mệt .
a/ Khi cây ông trồng bị chết .
- ông đừng buồn. Ông cháu mình sẽ trồng cây khác .
b/ Khi kính đeo mắt của bà bị vỡ.
- Bà ơi cháu sẽ bảo bố cháu mua cho bà cái mới, cái này cũng cũ rồi.
- Viết bức thư ngắn .
- Thăm hỏi ông bà sau khi quê bị bão .
- Viết ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý.
Ông bà kính yêu !
 Nhân tiện bố mẹ cháu về quê, cháu viết thư hỏi thăm tình hình sức khỏe của ông bà. Sau cơn bão nhà mình có bị thiệt hại gì không ?
 Ông bà có khỏe không? Ông bà yên tâm. Bố mẹ cháu sẽ giúp ông bà .
 Cháu trai của ông bà .
 Nguyễn Trương Thảo Ly .
3, Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà viết lại bài cho hay hơn. Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm .
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy .
-------------------------o0o---------------------------
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 11
I/ Mục tiêu 
- Cho HS thấy được ưu khuyết điểm trong trong tuần vừa qua, vạch ra phương hướng tuần tới .
II/ Nội dung 
- Các tổ nhận xét 
- Lớp trưởng nhận xét 
- GV nhận xét chung .
* Ưu điểm 
+ Nề nếp .
- Lớp đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Đã thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp 
- 15’ đầu giờ chấp hành tốt .
+ Học tập 
- Đã có sự chuẩn bị bài ở nhà 
- Trong lớp chú ý nghe cô giảng bài 
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn : Ly,Trang, Quỳnh, Bình.
+ Vệ sinh .
- Trong và ngoài lớp sạch sẽ .
* Khuyết điểm .
- Còn có một số bạn chưa chịu khó học bài ở nhà, hay quên đồ dùng học tập, như bạn: Phong, Quỳnh, Huy.
- Một số bạn học còn yếu , chưa có sự tiến bộ :Tính, Huy.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ .
III/ Phương hướng tuần sau 
- Phát huy ưu điểm .
- Khắc phục nhược điểm ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6,7,8,9,10,11.doc