Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 đến 21 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung

Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 đến 21 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung

I - Mục tiêu:

Giúp học sinh ;

- Tính tổng của nhiều số hạng có nhớ và không nhớ .

- Tính tổng theo cột dọc và hàng ngang.

- Giải bài toán có liên quan.

- GD học sinh yêu thích môn học

II - Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ .

III- Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc lại bảng từ .

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài .

b,Tính tổng của nhiều số .

* 2 + 3 + 4

- Gv ghi phép tính .

? Phép tính trên có mấy số hạng?

? Để tính tổng 3 số hạng này em làm thế nào ?

- GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc .

- Dấu cộng ở giữa số thứ hai .

* 12 + 34 + 40

- GV viết phép tính .

? Các số hạng trên đều có gì giống nhau .

? Thực hiện tính từ đâu sang đâu?

? Đây là phép tính cộng có nhớ hay không có nhớ

* 15 + 46 + 29 + 8

- GV ghi phép tính .

? Phép tính trên có mấy số hạng ?

- GV lưu ý dấu cộng giữa số hạng thứ hai và thứ 3 .

? Phép cộng trên có nhớ hay không nhớ .

d/ Thực hành .

Bài 1: Tính .

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở .

- HS lên bảng làm .

? Nêu lại cách tính .

Bài 2 : Tính.

- HS đọc yêu cầu .

- 1 HS làm mẫu 1phép tính .

-3 HS lên bảng làm

- Nhận xét .

Bài 3: Số ?

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng nhóm .

- Các nhóm trình bày .

- Nhận xét .

- 2 HS lên bảng làm .

 2 + 3+ 4 = ?

- HS đọc phép tính .

- Có 3 số hạng, mỗi số hạng có 1 chữ số .

- Ta phải dùng que tính, đặt tính, tính từ trái sang phải .

2 + 3 = 5 5 + 4 = 9 => 2 + 3 + 4 = 9

 2 * 2 cộng 3 bằng 5

 + 3 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9

 4

 9

 12 + 34 + 40

- HS đọc phép tính.

- Đều là số có hai chữ số .

- HS nêu cách đặt tính .

 12 * 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0

+ 34 bằng 6 viết 6 .

 40 * 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4

 86 bằng 8 viết 8 .

 - Không nhớ

- HS đọc : 15 + 46 + 29 + 8 = ?

- Có 4 số hạng .

- HS nêu cách đặt tính .

 15 * 5 cộng 6 bằng 11, 11

 46 cộng 9 bằng 20, 20 cộng

 + 29 8 bằng 28 viết 8 nhớ 2.

 8 * 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng

 98 2 bằng 7, 7 thêm 2 là 9

 viết 9.

- Có nhớ .

3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20

7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24

 14 36 15 24

+33 + 20 15 24

 21 9 + 15 + 24

 68 66 15 24

 60 96

12kg + 12kg + 12kg = 36kg

5l + 5+ 5l + 5l = 20l

 

doc 72 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 đến 21 - Năm học 2008-2009 - Trương Thúy Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 16/1/2009
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Chuyện bốn mùa 
I/ Mục tiêu 
1 Đọc thành tiếng 
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng ; lần lượt, buồn phiền, gãy dễ dàng.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
2/ Đọc hiểu 
- Từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường .
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. .
II/ Đồ dùng .
- Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Bài mới .
 a/ Giới thiệu bài.
- Giới thiệu chủ điểm : Bốn mùa .
- Giới thiệu bài học .
b/ Luyện đọc 
- GV đọc mẫu cả bài 
* Đọc câu .
- Ghi từ khó : vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, thủ thỉ . 
* Đọc đoạn 
- GV chia đoạn : 2 đoạn 
- Cho HS đọc đoạn 
+ GV giải nghĩa từ SGK
+ Cho đọc câu dài .
* Đọc đoạn trong nhóm .
- GV chia nhóm .
Tiết 2
c/ Tìm hiểu bài:
* HS đọc nhẩm bài trả lời câu hỏi. 
? Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào ?
? Mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
? Vì sao Xuân về cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ?
? Theo lời bà Đất thì mùa xuân có gì hay?
? Theo em bà Đất và nàng Đông nói có gì khác nhau không ? 
? Mùa hạ có gì hay ? 
? Mùa thu có gì hay ?
? Mùa đông có gì hay ?
? Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
? Bài văn ca ngợi điều gì ?
=> Ghi nội dung bài lên bảng.
d/ Luyện đọc lại 
? Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
- HS luyện đọc trong nhóm.
- GV nhận xét chấm điểm 
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc từ CN + ĐT 
- HS đọc nối tiếp đoạn .
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
- Luyện đọc trong nhóm 
- Đại diện nhóm thi đọc 
- Nhận xét chấm điểm .
- 1 HS đọc lại bài .
- Cho 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. 
- HS quan sát tranh và chỉ từng nàng
- Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc .
- Vì khi đó thời tiết ấm áp, có mưa xuân thuận lợi cho cây cối phát triển
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt .
- Không, vì cả hai đều nói về vẻ đẹp của mùa xuân.
- Mùa hạ có nắng làm cho trái đẹp hoa thơm, có ngày nghỉ học của học trò. 
- Có bưởi chín vàng, đêm rằm phá cỗ, học sinh tựu trường.
- Bập bùng bếp lửa, giấc ngủ ấm, ấp ủ mầm sống .
- HS nêu. 
- Ca ngợi 4 mùa trong năm, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng và đều có ích.
- 4 nàng tiên, bà chúa đất, người dẫn chuyện . 
- Luyện đọc phân vai 
- Một số nhóm thi đọc 
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay 
3/ Củng cố – Dặn dò 
? Bây giờ là mùa nào ? 
? Theo em mùa xuân còn có gì đẹp .
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm .
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tổng của nhiều số . 
I - Mục tiêu:
Giúp học sinh ;
- Tính tổng của nhiều số hạng có nhớ và không nhớ .
- Tính tổng theo cột dọc và hàng ngang.
- Giải bài toán có liên quan.
- GD học sinh yêu thích môn học
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc lại bảng từ . 
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài .
b,Tính tổng của nhiều số ..
* 2 + 3 + 4 
- Gv ghi phép tính .
? Phép tính trên có mấy số hạng?
? Để tính tổng 3 số hạng này em làm thế nào ?
- GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc .
- Dấu cộng ở giữa số thứ hai .
* 12 + 34 + 40 
- GV viết phép tính .
? Các số hạng trên đều có gì giống nhau .
? Thực hiện tính từ đâu sang đâu?
? Đây là phép tính cộng có nhớ hay không có nhớ 
* 15 + 46 + 29 + 8 
- GV ghi phép tính .
? Phép tính trên có mấy số hạng ?
- GV lưu ý dấu cộng giữa số hạng thứ hai và thứ 3 .
? Phép cộng trên có nhớ hay không nhớ .
d/ Thực hành .
Bài 1: Tính .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở .
- HS lên bảng làm .
? Nêu lại cách tính .
Bài 2 : Tính.
- HS đọc yêu cầu .
- 1 HS làm mẫu 1phép tính .
-3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét .
Bài 3: Số ?
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bảng nhóm .
- Các nhóm trình bày .
- Nhận xét .
- 2 HS lên bảng làm ..
 2 + 3+ 4 = ?
- HS đọc phép tính .
- Có 3 số hạng, mỗi số hạng có 1 chữ số .
- Ta phải dùng que tính, đặt tính, tính từ trái sang phải .
2 + 3 = 5 5 + 4 = 9 => 2 + 3 + 4 = 9 
 2 * 2 cộng 3 bằng 5
 + 3 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
 4 
 9
 12 + 34 + 40
- HS đọc phép tính.
- Đều là số có hai chữ số .
- HS nêu cách đặt tính .
 12 * 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 
+ 34 bằng 6 viết 6 .
 40 * 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 
 86 bằng 8 viết 8 .
 - Không nhớ 
- HS đọc : 15 + 46 + 29 + 8 = ?
- Có 4 số hạng .
- HS nêu cách đặt tính . 
 15 * 5 cộng 6 bằng 11, 11 
 46 cộng 9 bằng 20, 20 cộng 
 + 29 8 bằng 28 viết 8 nhớ 2.
 8 * 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng
 98 2 bằng 7, 7 thêm 2 là 9 
 viết 9.
- Có nhớ .
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24
 14 36 15 24
+33 + 20 15 24
 21 9 + 15 + 24
 68 66 15 24
 60 96 
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5+ 5l + 5l = 20l
3, Củng cố - dặn dò: 
- HS nêu lại cách nêu lại cách tính tổng của nhiều số .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm .
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Đạo đức
Trả lại của rơi (tiết 1)
I/ Mục tiêu .
Giúp học sinh biết :
- Nhặt được của rơi cần trả lại người mất và như vậy là người thật thà, sẽ được mọi người yêu quý.
- Có thái độ quý trọng người thật thà, không tham của rơi .
II/ Đồ dùng 
-VBT đạo đức, tranh trong SGK, phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy học 
1 / Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động .
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Phân tích tình huống .
Hoạt động 2 .
 Bày tỏ thái độ. 
* CTH: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung tranh .
? Theo em hai bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- GV ghi các cách lên bảng .
? Theo em cách nào là hợp lí ? Vì sao ?
* Kết luận : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Điều đó sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình .
 * CTH : 
- GV treo bài trên bảng phụ .
- HS làm vở – 1 HS lên bảng
* Kết luận : 
- ý : a, c, là đúng 
- ý : b, d, đ là sai 
2 bạn đi học về nhặt được 10 nghìn .
- HS thảo luận nhóm, bàn cho ý kiến .
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm trình bày .
3/ Củng cố – Dặn dò 
- HS đọc câu thơ cuối bài .
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà vận dụng điều đã học vào cuộc sống .
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
---------------------------o0o---------------------------
Ngày soạn: 17/1/2009
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2009
Thể dục
 Bịt mắt bắt dê – Nhanh lên bạn ơi 
I - Mục tiêu:
- Ôn lại 2 trò chơi, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . 
II - Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, còi, khăn, 4 cờ nhỏ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
T lượng
Phương pháp
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối .
- Đứng vỗ tay hát.
- Ôn bài thể dục phát triển chung .
2, Phần cơ bản:
* Trò chơi : Bịt mắt bắt dê .
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử .
- Cán sự điều khiển HS chơi .
* Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- HS chơi thử 
- GV điều khiển HS chơi 
- Thi đua giữa 4 đội .
- GV nhận xét 
3/ Phần kết thúc .
- Đi vỗ tay và hát 
- Cúi người thả lỏng , nhảy thả lỏng .
- GV hệ thống bài học 
- Nhận xét giờ học , Về nhà ôn bài thể dục 
2’
2’
2’
10’
8’
3’
10 lần
2’
2’
*
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x x
 - Cán sự điều khiển .
Rút kinh nghiệm .
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Phép nhân 
I / Mục tiêu:
Giúp học sinh 
- HS biết tính tổng các số hạng bằng nhau gọi là phép nhân .
- Biết thực hiện đặt phép nhân và tính kết quả .
II / Đồ dùng dạy học: 
- Que tính , bảng gài .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
 - HS lên bảng chữa bài tập .
 14 36 15
 +33 +20 +15
 21 9 15
 88 65 45
- Nhân xét chấm điểm 
2/ Bài mới 
a Giới thiệu bài .
b, Giới thiệu phép nhân.
- GV: Có 2 chấm tròn lấy thêm 2 chấm tròn, lấy thêm 2 chấm tròn, lấy thêm 2 chấm tròn, lấy thêm 2 chấm tròn. 
? 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
? Mỗi lần lấy mấy chấm tròn?.
? 2 được lấy mấy lần.?
? Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
? Làm thế nào biết được 10 chấm tròn .
? Em có nhận xét gì về các số hạng?
? Có mấy số hạng ?
? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu ?
=> Chuyển phép cộng 5 số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- HS đọc 
- GV giới thiệu.
- 3HS lên bảng chuyển phép cộng.
d/ Thực hành .
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân .
- HS nêu yêu cầu
- 1HS làm mẫu.
- 2 nhóm thi tiếp sức .
? Nêu lại cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân .
Bài 2 : Viết phép nhân (theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu .
- 1 HS nêu mẫu 1 phép tính .
- 2 HS lên bảng.
 - 3 HS lên bảng làm .
 - Mỗi em làm 1 phép tính .
 - HS nêu bài toán
- 2 chấm tròn được lấy 5 lần.
- 2 chấm tròn.
- 2 được lấy 5 lần.
- Có 10 chấm tròn.
- Đếm : 2 + 2+ 2+ 2+ 2 = 10
- Các số hạng đều bằng nhau .
- Có 5 số hạng .
- Bằng 2.
 2 x 5 = 10 
- Hai nhân năm bằng mười .
( x ) gọi là dấu nhân .
a/ 4 + 4 = 8 => 4 x 2 = 8 
b/ 5 + 5 + 5 = 15 => 5 x3 = 15
c/ 3 + 3+ 3+3 = 12 => 3 x 4 = 12
a/ 4 + 4 + 4+ 4 + 4= 20
 M : 4 x 5 = 20 
b/ 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27 
c/ 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50.
3, Củng cố - dặn dò: 
? Khi nào chuyển được từ phép cộng thành phép nhân..
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học ...  tiêu giờ học – ghiđầu bài .
b, Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1: Ghi tên các loài chim trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp :
( cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh ) 
- HS nêu yêu cầu.
- GV giải thích hình ảnh các loài chim .
- Thảo luận 4 nhóm .
- Các nhóm trình bày 
- GV nhận xét. 
Bài tập 2 : Dựa vào bài tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng ; Thông báo của vườn chim . Trả lời một số câu hỏi sau :
- HS đọc yêu cầu . 
? Bài yêu cầu gì ?
- HS thảo luận theo cặp .
- Từng cặp HS hỏi – Trả lời .
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung .
Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau . 
- HS đọc yêu cầu .
- HS đọc câu mẫu .
- Chia 4 nhóm làm vào bảng nhóm .
- 2cặp HS thực hành hỏi đáp với cụm từ: khi nào ,bao giờ.
Theo hình ảnh
Theo tiếng kêu
Theo cách kiếm ăn .
Chim cách cụt 
- Vàng anh 
- Cú mèo 
- Tu hú 
- Cuốc 
- Quạ 
- Bói cá 
- Chim sâu 
- Gõ kiến 
a/ Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
- Bông cúc trắng mọc ở bên bờ rào .
b/ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
- Chim sơn ca bị nhốt trong lồng .
c/ Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
- Em làm thẻ mượn sách ở thư viện .
M : Sao chăm chỉ hợp ở phòng truyền thống của trường .
Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
a/ Em ngồi dãy bàn thứ tư bên trái .
 Em ngồi ở đâu ?
b/ Sách của em để trên giá .
Sách của em để ở đâu ?
3, Củng cố - dặn dò: 
? Kể tên một số loài chim được phân biệt theo 3 nhóm như bài tập 1 ?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Gấp, Cắt, dán phong bì (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- HS biết cách gấp và hoàn thành phong bì .
- Yêu thích làm phong bì để sử dụng .
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phong bì mẫu, giấy thủ công , kéo , hồ dán .
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài 
b/ Quan sát nhận xét .
- GV giới thiệu phong bì .
? Phong bì hình gì ?
? Mặt trước phong bì có ghi gì ?
? Mặt sau có gì ?
? So sánh phong bì với thiếp chúc mừng
b/ HD gấp, cắt, thiếp chúc mừng 
* GV vừa làm mẫu vừa nêu cách làm .
+ Bước 1: Gấp phong bì .
 - Cắt đôi tờ giấy theo chiều rộng mép dưới cách mép trên 2 ô .
- Gấp 2 bên vào khoảng 1,5 ô .
- Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc .
+ Bước 2: Cắt phong bì .
- Mở tờ giấy ra cắt theo đường dấu gấp.
+ Bước 3: Dán phong bì .
- Gấp lại theo các nếp gấp, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp . 
c/, Thực hành:
- 2 HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng .
- Chia nhóm bàn thực hành .
- GV hướng dẫn .
-GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhận xét sản phẩm, sửa sai .
- Khi HS thực hành GV lưu ý những HS còn túng lúng .
- HS quan sát .
- Phong bì hình chữ nhật .
- Mặt trước có ghi người gửi, người nhận.
- Thiếp chúc mừng nhỏ hơn, để vào trong phong bì . 
- HS thực hành .
- HS trưng bày theo nhóm bàn.
- Nhận xét nhóm và cá nhân hoàn thành tốt sản phẩm .
3, Củng cố - dặn dò: 
- HS vệ sinh lớp học . 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm phong bì để gửi thiếp chúc mừng và gửi thư.
Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------o0o-----------------------
Ngay soạn: 17/2/2009
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập chung 
I - Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố :
- Bảng nhân 2 đến bảng nhân 5 .
- Giải bài toán có liên quan đến bảng nhân 5 .
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng nhân 4 
- Nhận xét cho điểm.
2, Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng:
b / HD làm bài tập .
Bài 1: Tính nhẩm :
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở .
- Nối tiếp nêu kết quả.
- HS đọc lại bài tập 1 .
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống :
- HS đọc yêu cầu .
? Bài 2 yêu cầu gì ?
- Muốn tìm tích ta làm gì ?
- 2 HS lên bảng .
- Nhận xét .
Bài 3: > < = 
- HS đọc yêu cầu .
? Từng cặp HS thảo luận về nội dung bài .
- 2 HS lên thi .
- HS làm vở . 
- Nhận xét .
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu .
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS lên bảng ghi tóm tắt .
- 1 HS giải .
- Lớp làm vở .
- Nêu câu lời giải khác .
- GV nhận xét, sửa sai. 
- 3 HS đọc
2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16
2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 27
2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 21
2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 
Thừa số
 2
 5
 4
 3
 5
Thừa số 
 6
 9
 8
 7
 8
Tích 
12
45
32
21
40
2 x 3 3 x 2 2 x 3 3 x 2 
4 x 6 4 x 3 4 x 6 ... 4 x 3 
5 x 8  5 x 4 5 x 8  5 x 4 
 Tóm tắt .
1 học sinh : 5 quyển truyện .
8 học sinh :  quyển truyện ?
Bài giải
Số quyển truyện 8 học sinh mượn được là:
5 x 8 = 40 ( quyển )
Đáp số : 40 quyển .
3, Củng cố - dặn dò: 
- HS đọc bảng nhân 3 .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm .
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả (nghe viết)
Sân chim 
I / Mục tiêu :
- HS nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Sân chim .
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn : tr / ch ; uoc / uôc
 - Có ý thức cẩn thận khi viết chính tả.
II / Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.VBT 
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc : lũy tre, chích chèo, chim trĩ .
2, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài, ghi bảng:
b, Hướng dẫn viết chính tả :
- Gv đọc bài chính tả . 
? Bài viết tả cái gì ?
? Tìm những chữ trong bài bắt đầu bằng s , tr ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa .
+ HD viết từ khó .
- GV đọc: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông.
- Nhận xét sửa sai .
+ HD viết vào vở 
? Khi viết tên đầu bài viết như thế nào ?
- GV đọc từng câu cho HS viết bài .
- GV quan sát uốn nắn .
- Đọc cho HS soát bài .
c/ HD làm bài tập .
Bài 1: Điền vào chỗ trống uôc / uôt 
- HS đọc yêu cầu .
- 2 HS lên bảng .
- Nhận xét - đọc lại từ .
 Bài 2:
 Thi tìm tiếng, câu bắt đầu bằng ch / tr .
- HS đọc yêu cầu .
- Chia 2 nhóm làm vào bảng phụ .
- Nhận xét – chữa bài .
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con.
- 2 hS đọc lại bài 
- Tả cảnh sân chim nhiều không kể xiết 
- sân, trắng, sát, sông .
- Đầu dòng và đầu câu .
– Lớp viết bảng con .
- Viết chữ cỡ nhỡ, lùi vào 3 ô
- HS viết bài vào vở .
- HS soát lại bài .
- 2 HS đổi vở soát lỗi chính tả .
b/- uống thuốc - trắng muốt .
 - bắt buộc - buộc miệng nói .
 - chải chuốt – chuộc lỗi .
- uôc : thuốc, cuốc 
Câu : Em bé uống thuốc .
 Mẹ đi cuốc ruộng . : 
- uôt : buốt , tuốt .
Câu : Mùa đông lạnh buốt .
 Máy tuốt lúa đang quay .
3, Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm .
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim .
I - Mục tiêu:
- Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường .
- Bước đầu biết cách tả 1 loài chim .
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa .
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài “ Tả ngắn về mùa hè ’’
- Nhận xét cho điểm
2, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài - ghi đầu bài .
b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Viết lời của em đáp lại lời cảm ơn trong mỗi trường hợp sau .
- HS đọc yêu cầu, 
- Quan sát tranh đọc lại lời nhân vật .
? Tranh vẽ gì ?
- HS làm việc theo cặp nói lại lời nhân vật .
Bài 2 : Viết .
- HS đọc cầu .
- 2 HS đọc bài. Chim chích bông .
- HS làm vào giấy khổ to theo nhóm .
Bài 3 : Viết 2, 3 câu một loài chim .
- HS đọc yêu cầu .
- GV hướng dẫn cách viết .
- 1 HS lên bảng viết .
- Lớp viết vở .
- HS đọc lại bài .
- Nhận xét .
- 2 HS đọc lại 
a/ Không có gì, bạn cứ đọc đi .
b/ ừ , bạn nhanh khẻo nhé .
c/ Không có gì bác ạ .
a/ Tả hình dáng của chích bông .
- Là con chim nhỏ bé xinh đẹp .
- Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm .
- Hai cánh nhỏ xíu .
b/ Tả hoạt động của chích bông .
- Cái chân cứ nhảy liên liến .
- Cánh nhỏ xoải cánh vun vút ..
- Cặp mỏ tí hon gắp sâu nhanh .
 Bồ câu là loài chim được nuôi trong gia đình. Lông mượt. Mắt tròn. Đặc biệt bồ câu trắng là biểu tượng của hòa bình.
3, Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại bài văn . 
Rút kinh nghiệm .
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy .
-------------------------o0o---------------------------
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 21
I/ Mục tiêu 
- Cho HS thấy được ưu khuyết điểm trong trong tuần vừa qua, vạch ra phương hướng tuần tới .
II/ Nội dung 
- Các tổ nhận xét 
- Lớp trưởng nhận xét 
- GV nhận xét chung .
* Ưu điểm 
+ Nề nếp .
- Lớp đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Đã thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp 
- 15’ đầu giờ chấp hành tốt .
+ Học tập .
- Đã có sự chuẩn bị bài ở nhà 
- Trong lớp chú ý nghe cô giảng bài 
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn : ....................................................................
+ Vệ sinh .
- Trong và ngoài lớp sạch sẽ .
* Khuyết điểm .
- Còn có một số bạn chưa chịu khó học bài ở nhà , 
- Một số bạn học còn yếu , chưa có sự tiến bộ : ...........................................
- Cần rèn đọc nhiều cho một số HS yếu:...........................................................
III/ Phương hướng tuần sau 
- Duy trì nề nếp học tập, sĩ số chuyên cần .
- Chú ý vệ sinh cá nhân khi trời lạnh .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19- 23.doc