A. Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; Viết được phép trừ thích hợp với hình vẽ.
B. Đồ dùng:
- Bó 1 chục que tính, các que tính rời.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bảng con: 12 + 3 + 1 = 15 + 1 – 3 =
14 + 2 – 2 = 14 + 3 + 1 =
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách làm tính trừ 17 - 7.
- Giáo viên lấy ra 17 que tính ( gồm bó 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi bớt đi 7 que tính và hỏi:
? Còn lại nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “17 que tính bớt đi 7 que tính còn 10 que tính”.
3) Giáo viên giới thiệu cách đặt tính:
- Giáo viên đặt tính và hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước sau:
+ Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị)
+ Viết dấu trừ
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính từ phải qua trái.
17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
- 7 * Hạ 1, viết 1
10
17 trừ 7 bằng 10( 17 - 7 = 10 )
3) Thực hành:
Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao chc thẳng cột.
Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm hàng đơn vị và nêu kết quả nối tiếp.
Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt đọc thành bài toán, nêu phép tính và làm bài.
IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên và đếm.
- Có 10 que tính.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành theo giáo viên và đọc lại cách trừ.
- Học sinh quan sát nhớ cách đặt tính.
- Học sinh nêu yêu và làm bảng con.
11 13 14 16
- 1 - 3 - 4 - 6
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
12 – 2 = 14 - 4 =
17 – 7 = 13 – 3 =
10 - 0 = 11 – 1 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
15 – 5 = 10
Tuần 21 Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Tiết 2: Tiếng việt Tiết 183, 184: ôp, ơp A. Mục tiêu: - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: cải bắp, cá mập. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần ôp. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần ôp bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần ôp gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần ô - p - ôp - Giáo viên ghi bảng tiếng hộp và đọc trơn tiếng. ? Tiếng sách do những âm gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng h - ôp - . – hộp. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ hộp sữa và giải nghĩa. * Dạy vần ơp tương tự vàn ôp. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết. - Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. Tiết 3 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Các bạn trong tranh đang làm gì ? Các bạn có học cùng một lớp không ? Em hãy kể tên những bạn học cùng lớp em - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs biết mình có quyền được kết giao bạn bè, bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần ôp (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôp vân âp. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng hộp (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng hộp. - Học sinh đánh vần tiếng h - ôp – . - hộp (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới hộp sữa. (CN-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT). - Học sinh tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán Tiết 81: Phép trừ dạng 17 - 7 A. Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; Viết được phép trừ thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng: - Bó 1 chục que tính, các que tính rời. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 12 + 3 + 1 = 15 + 1 – 3 = 14 + 2 – 2 = 14 + 3 + 1 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu cách làm tính trừ 17 - 7. - Giáo viên lấy ra 17 que tính ( gồm bó 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi bớt đi 7 que tính và hỏi: ? Còn lại nhiêu que tính - Giáo viên nói: “17 que tính bớt đi 7 que tính còn 10 que tính”. 3) Giáo viên giới thiệu cách đặt tính: - Giáo viên đặt tính và hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước sau: + Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị) + Viết dấu trừ + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính từ phải qua trái. 17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 - 7 * Hạ 1, viết 1 10 17 trừ 7 bằng 10( 17 - 7 = 10 ) 3) Thực hành: Bài 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao chc thẳng cột. Bài 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm hàng đơn vị và nêu kết quả nối tiếp. Bài 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt đọc thành bài toán, nêu phép tính và làm bài. IV. Củng có – Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên và đếm. - Có 10 que tính. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành theo giáo viên và đọc lại cách trừ. - Học sinh quan sát nhớ cách đặt tính. - Học sinh nêu yêu và làm bảng con. 11 13 14 16 - 1 - 3 - 4 - 6 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 12 – 2 = 14 - 4 = 17 – 7 = 13 – 3 = 10 - 0 = 11 – 1 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 15 – 5 = 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Toán Tiết 82: Luyện tập A. Mục tiêu: - Thực hiện phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 20; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng: - Các bó chục que tính, các que tính rời. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 16 - 1 = 10 - 0 = 14 - 4 = 17 - 7 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất. Bài 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm cách: 11 + 3 = 14, 14 – 4 = 10 Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả và so sánh. IV. Củng có – Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu yêu và làm bảng con. 13 – 3 = 14 – 2 = 11 – 1 = 17 – 7 = 10 – 6 = 19 – 9 = 16 – 6 = 10 – 9 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 10 + 3 = 17 - 7 = 13 - 3 = 10 + 7 = 10 + 5 = 18 - 8 = - Học sinh nêu yêu cầu và viết vào vở. 11 + 3 – 4 = 15 + 5 – 1 = 12 + 5 - 7 = 12 + 3 – 3 = 14 + 4 – 2 = 15 – 2 + 2 = - Học sinh tính và so sánh. 16 – 6 ... 2 15 – 5 ... 14 - 4 11 ... 13 – 3 12 + 2 ... 2 + 12 ---------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tiết 19: bập bênh, làm nhà ... A. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : bập bênh, làm nhà, ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1. tập hai. B.ẹoà duứng daùy hoùc: - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt. C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. ổn định tổ chức: II.Kieồm tra baứi cuừ: -Vieỏt baỷng con: đỏ thắm, mầm non III. Bài mới: 1) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ. - Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết. 2) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng. - Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp. - Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết. 3) Chấm chữa lỗi: - Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp IV. CC – D D - Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà. - Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau. - Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh. - Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên. - Học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Học sinh chú ý viết đúng qui trình. - Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết. - Học sinh quan sát và sửa sai trong vở. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tự nhiên xã hội Tiết 21: Ôn tập: Xã hội A. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Biết kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh. Biết yêu quí gia đình, lớp học và nơi sinh sống. - Học sinh có ý thức giữ gìn lớp học và nhà cửa sạch sẽ. *. Các em có quyền được chăm sóc dạy dỗ của cha mẹ và gia đình- quyền được học hành-quyền bình đẳng giới. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng trong lớp. - Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: KT sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. - GN nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: ? Em hãy kể về tên các thành viên trong gia đình em. ? Nói về những người bạn mà em ... Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Các bạn trong tranh đang làm gì ? Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ mình ? Khi làm việc giúp đỡ cha mẹ em cảm thấy thế nào ? Những người biết giúp đỡ cha mẹ là những người con như thế nào - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần ip (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ip vân ep. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng nhịp (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng chép. - Học sinh đánh vần tiếng ch - ep – / chép (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới bắt nhịp. (CN-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT). - Học sinh tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết Tiết 20: sách giáo khoa, hí hoáy... A.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : sách giáo khoa, hí hoáy..., kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1. tập hai. B.ẹoà duứng daùy hoùc: - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt. C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. ổn định tổ chức: II.Kieồm tra baứi cuừ: -Vieỏt baỷng con: tàu thủy, vui vẻ III. Bài mới: 1) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ. - Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết. 2) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng. - Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp. - Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết. 3) Chấm chữa lỗi: - Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp IV. CC – D D - Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà. - Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau. - Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh. - Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên. - Học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Học sinh chú ý viết đúng qui trình. - Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết. - Học sinh quan sát và sửa sai trong vở. ---------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 Tiếng việt Tiết 189, 190: iêp, ươp A. Mục tiêu: - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của bố mẹ B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: nhịp cầu, đèn chụp. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần iêp. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần iêp bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần iêp gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần iê - p - iêp - Giáo viên ghi bảng tiếng liếp và đọc trơn tiếng. ? Tiếng liếp do những âm gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng l – iêp - / – lịếp. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ tấm liếp và giải nghĩa. * Dạy vần ươp tương tự vần iêp. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết. - Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong trah vẽ gì ? Cha mẹ các em làm nghề gì ? Em hãy giới thiệu nghề nghiêpj của cha mẹ cho các bạn biết - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs biết được mình có quyền được vui chơi giải trí, bổn phận phải biết yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần iêp (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần iêp vân êp. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng liếp (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng liếp. - Học sinh đánh vần tiếng l - iêp – / liếp (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới tấm liếp. (CN-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - Học sinh tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). -------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Tiết 84: Bài toán có lời văn A. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( đều đã biết) và câu hỏi ( đều cần tìm)Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 12 + 2 + 2 = 14 – 4 + 2 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu bài toán có lời văn. Bài toán 1: - Giáo viên đọc bài toán và giới thiệu tranh trong sách giáo khoa. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại và ghi bảng: Có 3 bạn thêm 1 bạn. Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn. - Giáo viên giới thiêu: Đây là bài toán có lời văn. Bài toán 2. - Giáo viên giới thiệu bài toán 1. Bài toán 3. - Giáo viên đọc và hướng dẫn học sinh quan sát tranh sau đó nói tiếp câu trả lời để có bài toán đầy đủ. Bài tập 4. - Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 3. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát và đọc lại. - Học sinh đọc bài trên bảng lớp. - Học sinh nêu yêu cầu và thực hành đọc bài toán. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Hoạt động tập thể Nhận xét tuần 21 A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: B. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: